1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tap vh trung dai vn lop 9 (1)

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 275 KB

Nội dung

BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI THỂ LOẠI Truyền kỳ: truyện thần kỳ với yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn lưu truyền rộng rói dõn gian Mạn lục: Ghi chộp tản mạn Truyền kỳ cũn thể loại viết chữ Hỏn (văn xuôi tự sự) hỡnh thành sớm Trung Quốc, nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa chuyện có thực người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể ước mơ khỏt vọng nhõn dõn xó hội tốt đẹp TÁC PHẨM 1,Chuyện người gái Nam Xương kể đời nỗi oan khuất người phụ nữ Vũ Nương, số 11 truyện viết phụ nữ - Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” huyện Nam Xương (Lý Nhõn - Hà Nam ngày nay) Túm tắt truyện - Vũ Nương người gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người học, tính hay đa nghi) - Trương Sinh phải lính chống giặc Chiêm Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo Mẹ chồng ốm - Trương Sinh trở về, nghe câu nói nghi ngờ vợ Vũ Nương bị oan minh oan, tự tử bến Hồng Giang, TÁC GIẢ PHÂN TÍCH - NGUYỄN Dữ 1, Nhân vật Vũ Nương: Cần làm rừ cỏc luận điểm khoảng đầu: * Dự hoàn cảnh nào, VN tỏ rừ người phụ nữ đẹp người đẹp nết: kĩ XVI -Quê: +Trước lấy chồng: Được tiếng người có “tư dung tốt đẹp” Huyện Trường + Từ lấy chồng: Tân, ** Trong sống vợ chồng: Trước tính hay ghen chồng, Vũ Nương “giữ gìn huyện Thanh khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải thất hoà” Miện - tỉnh Hải ** Khi tiễn chồng trận Dương ** Khi xachồng: Khi xa chồng, Vũ Nương người vợ chung thuỷ, yêu chồng tha thiết, Là thời kỡ người mẹ hiền, dâu thảo.->Vụ Nương người phụ nữ đảm đang, thương yêu chồng mở đầu cho chặng dài lịch ** Khi bị chồng nghi oan: Phân trần để chồng hiểu rừ nỗi oan mỡnh Những lời núi thể sử tối tăm đau đớn thất vọng không hiểu vỡ bị đối xử bất cơng Vũ Nương khơng có xó hội nước ta quyền tự bảo vệ thời phong kiến Hạnh phúc gia đỡnh tan vỡ Thất vọng cựng, Vũ Nương tự Đó hành động Là liệt cuối Nguyễn Tướng - Lời than thống thiết, thể bất công người phụ nữ đức hạnh Phiờn (Tiến sĩ +Khi sống thuỷ cung: Đó giới đẹp từ y phục, người đến quang cảnh lâu năm Hồng Đức đài Nhưng đẹp mối quan hệ nhân nghĩa thứ 27, đời vua - Cuộc sống thuỷ cung đẹp, có tỡnh người Lờ Thỏnh Tụng Tác giả miêu tả sống thuỷ cung đối lập với sống bạc bẽo nơi trần nhằm 1496) Theo cỏc mục đích tố cáo thực tài liệu để lại, - Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường ụng cũn học - Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu trũ giỏi Thể ước mơ khát vọng xó hội cụng tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người Tuyết Giang đọc, tăng giá trị tố cáo Phu Tử Nguyễn - Thể thái độ dứt khoát từ bỏ sống đầy oan ức Điều cho thấy nhỡn nhõn Bỉnh Khiờm, đạo tác giả chịu ảnh hưởng =>Vũ Nương người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, hiếu tiết thỏo thảo, thuỷ chung vẹn toàn, hết lũng vun đắp cho hạnh phúc gia đỡnh người thầy, sau * Vũ Nương lại người phụ nữ bất hạnh, oan trái đỗ hương * Bởi ràng buộc lễ giáo phong kiến: Người phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào người cống, làm quan đàn ông gia đỡnh Thậm khụng cú quyền làm chủ số phận chớnh năm, thõn mỡnh hụn nhõn khụng xuất phỏt từ tỡnh yờu lấy phải người chồng Nguyễn Dữ lui gia trưởng, độc đốn lại hay ghen tng vơ lối ẩn cư vùng * Cái chết Vũ Nương thực chất tử: nỳi Thanh*Hoỏ Xuất phát từ lời nói ngây thơ trẻ => khiến cho lũng ghen tuụng vụ lối, Linh Phi cứu giúp - Ở thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người làng) Phan Lang Linh Phi giúp trở trần gian gặp Trương Sinh, Vũ Nương giải oan - nàng trở trần gian Đại ý Đây câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phụ quyền phong kiến, vỡ lời núi ngõy thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường phải tự kết liễu đời mỡnh để chứng tỏ lũng Tỏc phẩm thể ước mơ ngàn đời nhân dân: người tốt đền trả xứng đáng, dù giới huyền bí  “ - - Truyền kỡmù quáng Trương Sinh bùng phát không gỡ gỡ được.Hành động vũ phu, thái mạn độ độc đốn, gia trưởng, bỏ ngồi tai minh Vũ Nương  lục”là tỏcnhững người hàng xóm Trương Sinh Một mực nghi oan cho vợ, đánh đập, đuổi phẩm Vũ Nương rơi vào bế tắc hồn tồn khơng cũn lựa chọn khỏc cỏi chết  Cái chết Vũ Nương bế tắc nàng mà cũn cú ý nghĩa vụ cựng cũn lại sâu sắc: Số phận mỏng manh người phụ nữ, chế độ nam quyền bất công dung túng cho  ụng hành động người chồng, chiến tranh phong kiến li gián lứa đôi, khiến cho hạnh phúc Đây họ phải đến cảnh “ bỡnh rơi trâm góy”, lũng thương cảm tác giả cho số phận  coi làngười phụ nữ ỏng 2, Nhân vật Trương Sinh: Điển hỡnh cho quyền lực tớnh cỏch người chồng  “thiờn cổ kỡchế độ phong kiến nam quyền: Gia trưởng, độc đoán, coi thường nhân phẩm chí coi bỳt” thường mạng sống vợ Ngoài ra, Trương Sinh cũn kẻ vụ học, ghen tuụng mự  với 20 quỏng, vụ lối truyện 3, Lời nói Đản: “Ơ hay! Thế ơng cho tơi ư? Ơng lại biết nói, không  viết cha trước nín thin thít… Trước đây, thường có người đàn ông, đêm theo đến…”  thể truyền - Câu nói phản ánh ý nghĩ ngây thơ trẻ em: nín thin thít, đi, ngồi kỡ ngồi (đúng thực, giống câu đố giấu lời giải Người cha nghi ngờ, người đọc khơng đốn được) - Tài kể chuyện (khộo thắt nỳt mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất - Trương Sinh giấu không kể lời nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm phỏt triển mõu thuẫn -Ngay lời nói Đản cú ý mở để giải mâu thuẫn: “Người gỡ mà lạ vậy, nớn thin thớt” *Về nghệ thuật - Kết cấu độc đáo, sáng tạo - Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật khắc hoạ rừ nột - Xõy dựng tỡnh truyện đặc sắc kết hợp tự + trữ tỡnh + kịch - Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường - Nghệ thuật viết truyện điêu luyện * Về nội dung: Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt cua người người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Tập làm văn Giá trị nhân đạo “chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích giá trị nội dung tác phẩm – giá trị nhân đạo Giá trị nhân đạo thể tác phẩm văn chương gọi giá trị nhân văn - Văn học trung đại Việt Nam thường biểu tiếng nói nhân văn trân trọng phẩm giá người, đồng tìh thơng cảm với khát vọng người, đồng cảm với số phận bi kịch người lên án lực bạo tàn chà đạp lên người - Dựa vào điều trên,người viết soi chiếu “Chuyện người gái Nam Xương” để phân tích biểu cụ thể nội dung nhân văn tác phẩm Từ đánh giá đóng góp Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn văn học thời đại ơng - Tuy cần dựa vào số phận bi thương nhân vật Vũ Nương để khai thác vấn đề, nội dung viết phải rộng phân tích nhân vật, cách trình bày phân tích khác II/ Dàn chi tiết A- Mở bài: - Từ kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong người trở thành mối quan tâm văn chương, tiếng nói nhân văn tác phẩm văn chươngngày phát triển phong phú sâu sắc - Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ số Trong 20 thiên truyện tập truyền kì, “chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ B- Thân bài: Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp người qua vẻ đẹp Vũ Nương, phụ nữ bình dân - Vũ Nương nhà nghèo (“thiếp vốn nhà khó”), nhìn người đặc biệt tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lịng phụ dưỡng; đói với mực u thương - Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng nhân vật để tác giả thể khát vọng người, hạnh phúc gia đình, tình u đơi lứa: + Nàng ln vun vén cho hạnh phúc gia đình + Khi chia tay chồng lính, khơng mong chồng lập cơng hiển hách để “ấn phong hầu”, nàng mong chồng bình yên trở + Lời minh với chồng bị nghi oan cũg thể rõ khát vọng đó: “Thiếp nương tựa chàng có thú vui nghi gai nghi thất” Tóm lại : ánh sáng tư tưởng nhân văn xuất nhiều văn chương, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp người Nhân văn đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nương đau đớn trước bi kịch đời nàng nhiêu - Đau đớn nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc lại chẳng hưởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió lên từ nguyên cớ vu vơ (Người chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ khăng khăng kết tội vợ) + Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vô ích Đến lời than khóc xót xa “Nay bình rơi trâm gãy,… sen rũ ao, liễu tàn trước gió,… én lìa đàn,…” mà người chồng khơng động lịng + Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất  Bi kịch đời nàng bi kịch cho đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng Nhưng với lịng u thương người, tác giả khơng người sáng cao đẹp nàng chết oan khuất - Mượn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở để rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp lộng lẫy xưa - Nhưng Vũ Nương tái tạo khác với nàng tiên siêu thực : nàng khát vọng hạnh phúc trần (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể với nhân gian nữa” - Hạnh phúc ước mơ, thực đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, khơng hàn gắn được) Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng đáng người - XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tịng phu,…) gây bất cơng Hiện thân nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương) Thời đạo lí suy vi, đồng tiền làm đen bạc tình nghĩa người  Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho mạng dáng dấp thời đại ông, XHPKVN kỉ XVI C- Kết bài: - “Chuyện người gái Nam Xương” thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch người phị nữ chế độ phong kiến - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương họ có tài biểu bi kịch sâu sắc Đoan văn: a, Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ xuất nhiều yếu tố kì ảo.Hãy yếu tố kì ảo cho biết tác giả muốn thể điều đưa yếu tố kì ảo vào1 câu chuyện quen thuộc ? Gợi ý:* Về nội dung :- Đề yêu cầu phân tích nét đặc sắc nghệ thuật truyện nhằm mục đích làm rõ ý nghĩa chi tiết việc thể nội dung tác phẩm tư tưởng tác giả - Cần chi tiết kì ảo câu chuyện : + Phan Lang nằm mộng thả rùa + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu giúp; gặp lại Vũ Nương, sứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương + Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến - ý nghĩ chi tiết huyền ảo: + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát phụ hồi danh dự + Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện + thể ước mơ lẽ công đời nhân dân + Tăng thêm ý nghĩa tố cáo thực xã hội * Về hình thức: - Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu đề bài.- Các ý có liên kết chặt chẽ.- Trình bày rõ ràng, mạch lạc B, Trong “Chuyện người gái Nam Xương”, chi tiết bóng có ý nghĩa cách kể chuyện Gợi ý: Yêu cầu nội dung :- Đề yêu cầu người viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật câu chuyện - Cái bóng câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút bất ngờ + Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện :  Đối với Vũ Nương: Trong ngày chồng xa, thương nhớ chồng, khơng muốn nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương bóng tường, nói dối cha Lời nói dối Vũ Nương với mục đích hồn tồn tốt đẹp  Đối với bé Đản: Mới tuổi, ngây thơ, chưa hiểu hết điều phức tạp nên tin có người cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nín thin thít khơng bế  Đối với Trương Sinh: Lời nói bé Đản người cha khác (chính bóng) làm nảy sinh nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông lấy làm chứng để nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương để Vũ Nương phải tìm đến chết đầy oan ức + Cái bóng chi tiết mở nút câu chuyện Chàng Trương sau hiểu nỗi oan vợ nhờ bóng chàng tường bé Đản gọi cha.Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức Vũ Nương hố giải nhờ bóng - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện chi tiết bóng làm cho chết Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ thêm sâu sắc b Yêu cầu hình thức: - Trình bày văn ngắn - Dẫn dắt, chuyển ý hợp lí - Diễn đạt lưu loát 3, Phần cuối tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả xây dựng hàng loạt chi tiết hư cấu Hãy phân tích ý nghĩa chi tiết Gợi ý : - Các chi tiết hư cấu phần cuối truyện : Vũ Nương gặp Phan Lang thuỷ cung, cảnh sống thuỷ cung cảnh Vũ Nương bến sơng lời nói nàng kết thúc câu chuyện Các chi tiết có tác dụng làm tăng yếu tố li kì làm hồn chỉnh nét đẹp nhân vật Vũ Nương, dù chết nàng muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhân phẩm - Câu nói cuói nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, thực xã hội khơng có chõ cho nàng dung thân làm cho câu chuyện tăng tính thực n gay yếu tố kì ảo : người chết khơng thể sống lại 4, Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm Nguyễn Dữ nhà văn tiêu biểu VHVN nửa đầu kỉ XVI Đây thời kì xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động khủng hoảng Những giá trị thống Nho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn Đặc biệt chiến tranh tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh – Mạc gây loạn lạc, rối ren liên miên đời sống xã hội Giống nhiều tri thức khác thời đại Nguyễn Dữ chán nản bi phẫn trước thời Chính thế, sau đỗ Hương Cống, ông làm quan năm cáo quan ẩn Truyền kì: thể loại văn xi tự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đường Truyền kì thường dựa vào cốt truyện dân gian dã sử Trên sở đó, nhà văn hư cấu, xếp lại tình tiết, tơ đâm thêm nhân vật… truyền kì, có đan xen thực ảo Đặc biệt, yếu tố kì ảo trở thành phương thức thiếu để phản ánh thực kí thác tâm sự, trải nghiệm nhà văn “Truyền kì mạn lục” Nguyễn tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì Việt Nam.Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”là 20 tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Qua đời Vũ Nương, Nguyễn Dữ tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể cảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh phúc bi kịch người phụ nữ xã hội xưa Tác phẩm suy ngẫm, day dứt trước mong manh hạnh phúc kiếp người đầy bất trắc.Tác phẩm cho thấy nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật già dặn Sự đan xen thực ảo cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao 5, Giá trị tác phẩm :Chuyện người gái Nam Xương truyện ngắn đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyện thể phối hợp hài hoà chất thực (câu chuyện lưu truyền dân gian) với nét nghệ thuật đặc trưng thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đường) Giá trị tác phẩm : 1.1Giá trị thực : a Tác phẩm đề cập tới số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phong kiến thơng qua hình tượng nhân vật Vũ Nương Vốn người gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tư dung tốt đẹp Khi chồng lính Vũ Nương vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa ni con, đảm đang, tận tình, chu đáo Để chàng Trương trở về, câu nói ngây thơ bé Đản mà trương Sinh nghi ngờ lịng thuỷ chung vợ Từ chỗ nói bóng gió xa xơi, mắng chửi, hắt hủi cuối đuổi Vũ Nương khỏi nhà, Trương Sinh đẩy Vũ Nương tới bước đường quẫn bế tắc, phải chọn chết để tự minh oan cho b Truyện cịn phản ánh thực XHPKN với biểu bất cơng vơ lí Đó xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, Trương Sinh – kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm người vợ hiền thục nết na - Xét quan hệ gia đình, thái độ hành động Trương Sinh ghen tuông mù quáng, thiếu  (chỉ dựa vào câu nói vơ tình đứa trẻ tuổi, bỏ tai lời minh vợ lời can ngăn hàng xóm) - Nhưng xét quan hệ xã hội : hành động ghen tuông Trương Sinh khơng phải trạng thái tâm lí bột phát nóng giận bất thường mà hệ loại tính cách – sản phẩm xã hội đương thời ? Nguyên nhân chết Vũ Nương Nếu Trương Sinh thủ phạm trực tiếp gây nên chết Vũ Nương nguyên nhân sâu xa XHPK bất cơng – xã hội mà người phụ nữ khơng thể đứng để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm mình, lời buộc tội, gỡ tội cho người phụ nữ bất hạnh lại phụ thuộc vào câu nói ngây thơ đứa trẻ tuổi (lời bé Đản) Đó chưa kể tới nguyên nhân khác : CĐPK – dù không miêu tả trực tiếp, chia tay tác động trực tiếp gián tiếp tới số phận nhân vật tác phẩm : + Người mẹ sầu nhớ mà chết + VN TS phải sống cảnh chia lìa + Bé Đản sinh thiếu thốn tình cảm người cha cha trở mẹ Đây câu chuyện diễn đầu kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy thời nhà Hồ) truyền tụng dân gian, phải qua đó, tác phẩm cịn ngầm phê phán nội chiến đẫm máu xã hội đương thời (thế kỉ XVI) Giá trị nhân đạo: Khái niệm nhân đạo: lịng u thương, ngợi ca, tơn trọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng… quyền lợi người a Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương - Xuất thân từ tầng lớp bình dân Vũ Nương hội tụ đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tịng, tứ đức) - Đặc biệt tác giả đặt nhân vật mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp + Với chồng: nàng người vợ hiền thục ln biết “Giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hoà” + Với con: nàng người mẹ dịu dàng, giàu tình u thương (chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lịng người mẹ, để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha) + Với mẹ chồng: nàng làm tròn bổn phận người dâu hiếu thảo (thay chồng chăm sóc mẹ, động viên mẹ buồn, thuốc thang mẹ ốm, lo ma chay chu đáo mẹ qua đời) - Những phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương thể nàng sống sống cung nữ thuỷ cung + Sẵn sàng tha thứ cho Trương Sinh + Một mực thương nhớ chồng khơng thể trở nặng ơn nghĩa Linh Phi…  Ta thấy, Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc hoạ thành cơng hình tượng nhân vật người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất đẹp b Câu chuyện cịn đề cao triết lí nhân nghĩa hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu giống nhiều câu chuyện cổ tích Việt Nam - Với đặc trưng riêng thể loại truyện truyền kì, Nguyễn sáng tạo thêm phần cuối câu chuyện VN khơng chết, hay nói hơn, nàng sống khác bình n tốt đẹp chón thuỷ cung Qua thấy rõ ước mơ người xưa (cũng tác giả) xã hội cơng bằng, tốt đẹp mà đó, người sống đối xử với lòng nhân ái, nhân phẩm người tơn trọng mức Oan phải giải, người hiền lành lương thiện Vũ Nương phải hưởng hạnh phúc 1.3 Giá trị nghệ thuật: - Đây tác phẩm viết theo lối truyện truyền kì  tính chất truyền kì thể qua kết cấu hai phần: + Vũ nương trần gian + Vũ Nương thuỷ cung Với kết câu hai phần này, tác giả khắc hoạ cách hoàn thiên vẻ đẹp hình tượng nhân vật Vũ Nương Mặt khác, kết cấu truyện cổ tích Tấm Cám  Kết câu hai phần “Chuyện người gái Nam Xương” góp phần thể khát vọng lẽ công đời (ở hiền gặp lành) Tuy nhiên, Tấm sau lần hố thân trở vị trí hồng hậu, sống hạnh phúc trọn đời Vũ nương lại thống vĩnh viễn biến - Chất hoang đường kì ảo cuối truyện làm tăng thêm ý nghĩa phê phán thực: dù oan giải người chết khơng thể sống lại  Do đó, học giáo dục kẻ Trương Sinh thêm sâu sắc Ngồi cịn phải kể đến nghệ thuật tạo tính kịch câu chuyện mà yếu tố thắt nút gỡ nút kịch câu nói đứa trẻ tuổi (Bé Đản) Qua thể bất cơng vơ lí người phụ nữ xã hội THỂ LOẠI Tiểu thuyết lịch sử viết theo thể chương hồi, chữ Hán - Tỏc phẩm cú tớnh chất ghi chộp TÁC PHẨM - Tỏc phẩm - gồm 17 hồi tranh thực rộng lớn xó hội phong kiến Việt Nam khoảng 30 năm cuối kỷ XVII năm đầu kỷ XIX, lên sống thối nát bọn vua quan triều Lê - Trịnh - Chiờu Thống lo cho cỏi ngai vàng mục rỗng mỡnh, cầu viện nhà Thanh kộo qũn vào TÁC GIẢ Ngơ gia văn phái nhóm tác giả dũng họ Ngụ Thỡ làng Tả Thanh Oai (Hà Tõy) - dũng họ lớn tuổi vúi truyền thống nghiờn cứu sỏng tỏc văn chương nước ta * Ngụ Thỡ Chớ (1753-1788) - Con Ngụ Thỡ Sỹ, em ruột PHÂN TÍCH Hỡnh tượng người anh hùng Nguyễn Huệ - Tiếp tin báo, Bắc Bỡnh Vương “giận lắm” - Họp tướng sỹ - định thân chinh cầm quân ngay; lên ngơi vua để danh vị (dẹp giặc xâm lược trị kẻ phản quốc) Ngày 25-12: Làm lẽ xong, tự đốc suất đại binh thuỷ lẫn bộ, đến Nghệ An ngày 29-12 - Gặp người cống sĩ (người đỗ cử nhân kỳ thi Hương) La Sơn - Mộ thêm quân (3 xuất đinh lấy người), vạn quân tinh nhuệ a) Nguyễn Huệ người bỡnh tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, đoán trước biến cố lớn b) Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén mưu lược - Khẳng định chủ quyền dân tộc - Nêu bật nghĩa ta - phi nghĩa địch dó tõm xõm lược chúng - truyền thống chống ngoại xõm dõn tộc ta - Kêu gọi đồng tâm hiệp lực, kỷ luật nghiêm, thống ý chí để lập cơng lớn Lời dụ lính lời hịch ngắn gọn có sức thuyết phục cao (có tỡnh, cú lý) kiện lịch sử xó hội cú thực, nhõn vật thực, địa điểm thực chiếm Thăng Long - Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, lập nên triều đại Tây Sơn Tây Sơn bị diệt, Vương triều Nguyễn bắt đầu (1802) -Vị trớ: Hồi thứ 14 cựa tỏc phẩm - Túm tắt: Quân Thanh kéo vào Thăng Long,tướng Tây Sơn Ngô Văn Sở lui quân vùng núi Tam Điệp.Quang Trung lên Phú xuân tự đốc xuất đại binh nhằm ngày 25 tháng chạp năm 1788 tiến Băc diệt Thanh.Dọc đường chiêu binh, mở duyệt binh lớn, chia quân thành đạo, dụ tướng lĩnh, mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng chạp, hẹn đến ngày mồng Tết thắng giặc mở tiệc ăn mừng Thăng Long.Đội quân đánh đến đâu thắng đấy, khiến quân Thanh đại bại.Ngày mồng tiến quân vào thành.Tôn Sĩ Nghị vội vàng tháo chạy nước.Lê Chiêu Thống gia quyến chạy trốn Ngụ Thỡ Nhậm, làm tới chức Thiờn Thư bỡnh chướng tỉnh sự, thay anh Ngơ Thỡ Nhậm chăm sóc gia đỡnh khụng thớch làm quan - Văn chương ông sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc - Viết hồi đầu Hoàng Lờ thống cuối năm 1786 * Ngụ Thỡ Du (1772-1840) - Chỏu gọi Ngụ Thỡ Sĩ bỏc ruột - Học giỏi, không dự khoa thi Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài, ông bổ làm đốc học HảiDương, lâu lui quê làm ruộngsỏng tỏcvănchương - Là người viết tiếp hồi cuối Hoàng Lờ thống - Kớch thớch lũng yờu nước, truyền thống quật cường dõn tộc, thu phục quõn lớnh khiến họ lũng đồng tâm hiệp lực, không dám ăn hai lũng c) Nguyễn Huệ người sáng suốt, mưu lược việc nhận định tỡnh hỡnh, thu phục quõn sĩ - Theo binh pháp “Quân thua chém tướng” - Hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận lực bề tôi, khen chê người, việc - Sáng suốt mưu lược việc xét đoán dùng người - Tư oai phong lẫm liệt - Chiến lược: Thần tốc bất ngờ, xuất quân đánh nhanh thắng nhanh (hơn 100 số ngày) - Tài quõn sự: nắm bắt tỡnh hỡnh địch ta, xuất quỷ nhập thần - Tầm nhỡn xa trụng rộng - niềm tin tuyệt đối chiến thắng, đoán trước ngày thắng lợi d) Là bậc kỳ tài việc dựng binh: mật, thần tốc, bất ngờ:Trận Hà Hồi: võy kớn làng, bắc loa truyền gọi, quõn lớnh bốn phía ran, qn địch “rụng rời sợ hói”, xin hàng, không cần phải đánh Trận Ngọc Hồi, cho quân lính lấy ván ghép phủ rơm dấp nước làm mộc che, giáp cà thỡ “quăng ván xuống đất, cầm dao chém bừa…” khiến kẻ thù phải khiếp vía, chẳng chốc thu thành Bằng cỏch khắc hoạ trực tiếp hay giỏn tiếp, với biện phỏp tả thực, hỡnh tượng người anh hùng dân tộc lên đẹp đẽ tài giỏi, nhân đức - Khi miêu tả trận đánh Nguyễn Huệ, với lập trường dân tộc lũng yờu nước, tác giả viết với phấn chấn, trang viết chan thực cú màu sắc sử thi Hỡnh ảnh bọn xõm lược lũ tay sai bán nước a) Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh: - Không đề phũng, khụng tin cấp báo - Ngày mồng 4, quân giặc tin Quang Trung vào đến Thăng Long: + Tơn Sĩ Nghị sợ mặt, ngựa khơng kịp đóng n, người không kịp mặc áo giáp, nhằm hướng bắc mà chạy + Quõn sĩ hoảng hồn, tranh qua cầu, xụ xuống sụng,sụng Nhị Hà bị tắc nghẽn b) Số phận thảm hại bọn vua phản nước, hại dân: - Vua Chiêu Thống vội bọn thân tín “đưa thái hậu ngồi”, chạy bán sống bán chết, cướp thuyền dân để qua sông, “luôn ngày không ăn” - Đuổi kịp Tôn Sỹ Nghị, vua “nhỡn than thở, oỏn giận chảy nước mắt” đến mức “Tôn Sỹ Nghị lấy làm xấu hổ” Về nội dung Với cảm quan lịch sử lũng tự hào dõn tộc, cỏc tỏc giả tỏi cỏch chõn thực, sinh động hỡnh ảnh Nguyễn Huệ hỡnh ảnh thảm bại quõn xõm lược bọn vua quan bán nước Nghệ thuật: +Cỏch tỏi chõn thực, tụn trọng tớnh khỏch quan kiện lịch sử, - Đại ý: Miêu tả chiến công Quang Trung đại phá quân Thanh, qua khắc họa vẻ đep hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ- Quang Trung, thảm bại bọn xâm lược số phận bi thảm vua phản dân hại nước Lê Chiêu Thống THỂ LOẠI Truyện Nôm - Hình thức: thơ lục bát, 2082 -Kết cấu theo kiểu truyền thống, chương hồi, xoay quanh diễn biến đời nhân vật (trong có hồi 14) TÁC PHẨM - Gồm 2082 câu thơ lục bát - Ra đời đầu năm 50 kỷ XIX Gồm phần: 1) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp 2) Lục Vân Tiên gặp nạn thần dân cứu giúp 3) Kiều Nguyệt Nga gặp nạn chung thuỷ với Lục Võn Tiờn 4) Lục Võn Tiờn Kiều Nguyệt Nga gặp lại * Giỏ trị nội dung, nghệ thuật +Giọng kể linh hoạt: hào sảng, ngưỡng mộ kể Quang Trung, mỉa mai khinh bỉ miêu tả quân tướng nhà Thanh, xót xa, kể chạy trốn vua Lê Chiêu Thống + Bút pháp tương phản khắc họa nhân vật + Khắc hoạ cỏch rừ nột hỡnh tượng người anh hùng Nguyễn Huệ giàu chất sử thi +Kể kiện lịch sử rành mạch chõn thực, khỏch quan, kết hợp với miờu tả sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh độc lập TÁC GIẢ Nguyễn Đỡnh Chiểu (Đồ Chiểu)(1822-1888)Sinh quê mẹ: Gia Định.Con quan, nuôi dạy chữ từ nhỏ 12 tuổi theo cha (Nguyễn Đỡnh Huy) chạy loạn quờ nội(Huế) Tại ông tiếp tục học hành, đỗ tú tài Gia Định (1843) Năm 1849, ông Huế dự thi Hội, chờ thi thỡ mẹ PHÂN TÍCH A LỤC VÂN TIấN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA a.1: Vị trí: nằm phần đầu tác phẩm a.2: Đại ý: Phảm chất hai nhân vật chính, hành động nghĩa hiệp LVT qua thể khát vọng cứu người giúp đời tác giả a.3: Phõn tớch: - Nhõn vật Lục Võn Tiờn + hành động đánh cướp: * …ghé lại bên đàng Bẻ cõy… xụng vụ => Hành động mau lẹ, kịp thời khơng tính tốn so đo * …tả đột hữu xơng Khác nào… Đương Dang => Hành động đẹp, dũng cảm bậc anh hựng, hảo hỏn + Cách đối xử với Kiều Nguyệt Nga:  Ân cần chu đáo  Hiểu lễ giỏo  Khiêm nhường, từ chối đền ơn Nguyệt Nga, coi việc cứu - Nội dung: Truyền dạy đạo lý làm người Đề cao tư tưởng nhân nghĩa, tác phẩm có tính chất tự thuật, nhân vật Lục Vân Tiên hỡnh ảnh ước mơ tác giả: ca ngợi, đề cao đạo đức, nhân nghĩa (Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh) + Xem trọng tỡnh nghĩa người với người xó hội, tỡnh cha con, nghĩa vợ chồng, bố bạn, yờu thương cưu mang, giúp đỡ bạn bè lúc hoạn nạn… + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp + Thể khát vọng nhân dân, hướng tới công điều tốt đẹp đời Phờ phỏn, lờn ỏn kẻ bất nhõn, phi nghĩa (Vừ Cụng, Vừ Thể Loan, Trịnh Hõm, Bựi Kiệm) - Nghệ thuật: + Truyện thơ nôm lục bát Có kết cấu theo chương, hồi + Xây dựng nhân vật theo lối lí tưởng hóa, tính cách nhân vật bộc lộ qua cử chỉ, lời nói, hành động + Ngôn ngữ mộc mạc giản dị, sử dụng phương thức diễn xướng dân tộc: kể thơ, hát Vân Tiên, nói thơ… Nam, ụng bỏ thi chịu tang, khúc mẹ mự hai mắt - Học giỏi, đỗ tú tài (năm 26 tuổi).Bị mù, từ mở trường dạy học làm thuốc quờ nhà - 1858, Pháp đánh vào Gia Định, Nguyễn Đỡnh Chiểu chạy Cần Giuộc - Ba Tri Phát mua chuộc ơng khơng được: “Đất vua mất, đất riêng tơi có đáng gỡ?” ễng năm 1888 Ba Tri (Bến tre).Cuộc đời Nguyễn Đỡnh Chiểu gương sống đầy nghị lực, sống khí phách vượt lên bất hạnh đau khổ để làm việc có ích cho dân, cho nước, sống có đạo đức cao cả, yêu thương nhân dân, chống lại kẻ xâm lược Sự nghiệp sỏng tỏc: - Trước Pháp xâm lược: Lục Võn người lẽ tự nhiên, bổn phận => nhân vật lí tưởng, trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài mà từ tõm nhõn hậu - Nhõn vật Nguyệt Nga: + Lời núi: Từ tốn, dịu dàng, cú học thức=> Nhận ý nghĩa to lớn hành động cứu người Lục Vân Tiên coi trọng ân nghĩa + Cử chỉ: “ lạy thưa” => Nguyệt Nga người gái đằm thắm, trọng ân nghĩa .4: Nghệ thuật: Khắc họa tính cách nhân vật qua hành động, lời nói Hệ thống ngơn ngữ đa dạng, phù hợp với tỡnh tiết việc Ngụn ngự mộc mạc, bỡnh dị mang màu sắc địa phương Nam Bộ Về nội dung Đoạn trích thể khỏt vọng hành đạo giúp đời tác giả khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga B LỤC VÂN TIấN GẶP NẠN: b.1: Vị trớ: Phần tỏc phẩm b,2: Đại ý: thể đối lập giũa thiện cỏi ỏc, giũa nhõn cách cao toan tính thấp hèn, đồng thời thể niềm tin tác giả vào điều tốt đẹp đời b.3: Phõn tớch: - Hành động tội ác Trịnh Hâm: + Nguyờn nhõn: lũng ghen ghột, kị từ trước + Hồn cảnh: LVT bị mự lũa, hoàn toàn phụ thuộc vào TH + Hành động:  Thời điểm đêm khuya  Khụng gian: giũa vời  Động tác: Xô ngay, giả tiếng… => Hành động mau lẹ, dứt khốt, có kế hoạch từ trước => Sự bất nhân, gian xảo, độc ác TH thân Ác - Việc làm nhân đức tính cách cao ơng ngư: + Việc làm nhân đức: …vớt lờn bờ Hối con…mặt mày =>Lời thơ đậm chất Nam Bộ, thể hành động cứu người khẩn trương, hối hả, không so đo, tính tốn Đó hành động đẹp, đầy nhân đức +…lũng lóo chẳng mơ Dốc lũng…trả ơn =>Lời thơ dứt khoát, khẳng định chắnquan điểm sống trọng nghĩa khinh tài ơng ngư người lao động 10 - Năm 1871 cổ cũn lưu trữ thư viện Trường Sinh ngữ Đông - Pháp - Dịch 20 thứ tiếng, xuất 19 nước toàn giới - Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều xuất chữ Tiệp, Nhật, Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Miến Điện, í, Angieri, Ả rập,… 2, Đại ý:Truyện Kiều tranh thực xó hội bất cụng, tàn bạo; tiếng núi thương cảm trước số phận bi kịch người, tiếng nói lên án lực xấu xa khẳng định tài năng, phẩm chất, thể khát vọng chân người 3, Túm tắt tỏc phẩm:*Phần thứ nhất: - Gặp gỡ đính ước _ Giới thiệu T Kiều: nguồn gốc, tài ,sắc _ Sự gặp gỡ, cảm mến đính ước TK-KT *Phần thứ hai: Gia biến lưu lạc - KT quê, gia đình TK gặp tai biến _ TK bán chuộc cha _ lầu xanh lần 1: gặp làm lẽ Thúc Sinh _ lầu xanh lần 2: TH say mê cảm mộ cứu K làm vợ giúp K trả ân báo oán _ TH chết đứng, K tự tử không chết *Phần thứ 3: Đồn tụ: - KT tìm lập đàn giải oan cho K _ Gia đình gặp đón K đoàn tụ - KT TK nối lại duyên đổi thành tình bạn bè 4, Vài nét giá trị nội dung nghệ thuật Giá trị nội dung: -Hiện thực: XHPK thối nát, xấu xa, vô nhân đạo, XH đồng tiền, quyến sống, hạnh phúc người không đảm bảo,(tài sắc bị vùi dập, nhân phẩm bị coi thường) - Nhân đạo: yêu thương, thông cảm với người phụ nữ đau khổ, căm ghét, lên án kẻ tàn ác Đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân ( quyền sống, tự do, cơng lí, tình u, hạnh phúc) Giá trị nghệ thuật: _ Cách xây dựng nv điển hình _ Tả cảnh đặc sắc- cảnh ngụ tình _ Ngơn ngữ nhuần nhuyễn, tươi sáng, sáng tạo - Các biện phát tu từ phong phú đa dạng Nguyễn Khản làm tới Tham Tụng, Thỏi Bảo triều Cuộc đời- Lỳc nhỏ: tuổi cha, 12 tuổi mẹ, với anh Nguyễn Khản - Trưởng thành: + Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du phải lưu lạc đất Bắc (quê vợ Thái Bỡnh) nhờ anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm (1786-1796) + Từ cậu ấm cao sang, gia vọng tộc, từ viên quan nhỏ đầy lũng hăng hái phải rơi vào tỡnh cảnh sống nhờ.10 ấy, tõm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa buồn chán, hoang mang, bi phẫn + Khi Tây Sơn công Bắc (1786), ông phũ Lờ chống lại Tõy Sơn không thành + Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn bị bắt giam thỏng thả + Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ẩn quê nhà + Năm 1802, Nguyễn Ánh lên Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ơng làm quan Từ chối không được, bất đắc dĩ ông làm quan cho triều Nguyễn.+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà + 1805-1808: làm quan Kinh Đô Huế + 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bỡnh + 1813: Thăng chức Hữu tham tri Lễ, đứng đầu phái đoàn sứ sang Trung Quốc lần thứ (1813 - 1814) + 1820, chuẩn bị sứ sang Trung Quốc lần thỡ ụng nhiễm dịch bệnh ốm Huế (16-9-1802) An táng cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên Huế) + 1824, trai ụng Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài ụng an tỏng quờ nhà - Cuộc đời ông chỡm nổi, gian truõn, nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người Cuộc đời trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, coi người giỏi nước Nam - Là người có trái tim giàu lũng yờu thương, cảm thông sâu sắc với người nghèo khổ, với đau khổ nhân dân Tỏc giả Mộng Liên Đường lời tựa Truyện Kiều viết: “Lời văn tả hỡnh máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến dứt ruột Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khộo, tả cảnh hệt, đàm tỡnh thiết Nếu khụng phải mắt thấu sỏu cừi, lũng nghĩ suốt nghỡn đời thỡ tài cú cỏi bỳt lực ấy” 15 - Sử dụng ca dao, thành ngữ điêu luyện Bài tập: Căn vào cốt truyện em viết đoạn văn hoàn chỉnh khoảng 7- 10 câu nội dung nghệ thuật “Truyện Kiều”.Trong có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu ghép đẳng lập Kết luận: Từ gia đỡnh, thời đại, đời kết tinh Nguyễn Du thiờn tài kiệt xuất Với nghiệp văn học có giá trị lớn, ông đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hố giới, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt, ngơi chói lọi văn học cổ Việt Nam Những tỏc phẩm chớnh:Tỏc phẩm chữ Hỏn:- Thanh Hiờn thi tập (17871801) Nam Trung tập ngõm (1805-1812)Bắc hành tạp lục (1813-1814) Tỏc phẩm chữ NụmTruyện Kiều Văn chiêu hồn… CHỊ EM THUí KIỀU (Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du) 1,Vị trí nằm phần mở đầu “Gặp gỡ đính ước”( Từ câu 15-38 ) 2, Bố cục: - câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em TK _ câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp TV _ 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp TK _ câu cuối: Nhận xét chung sống hai chị em 3, Đại ý: đoạn trích miêu tả tài sắc sống hai chị em Thúy Kiều 4, Phõn tớch: Giới thiệu vẻ đẹp chung chị em Thỳy Kiều: -“Đầu lũng hai ả tố nga” Sự kết hợp từ Việt với từ Hỏn Việt khiến cho lời giới thiệu vừa tự nhiờn vừa sang trọng - Biện pháp ước lệ, gợi tả Mai cốt cỏch, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ muời phân vẹn mười 16 Hỡnh ảnh ẩn dụ, vớ ngầm tượng trưng, thể vẻ đẹp trắng, tao, trang nhó đến mức hoàn hảo Nhưng người mang vẻ đẹp riêng Mai: mảnh dẻ tao Tuyết: trắng khiết => Gợi cảm xúc cho người đọc chị em TK : tao, xinh đẹp, trắng từ hình thức đến tâm hồn 2, Miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân: - Trang trọng khỏc vời - Khuôn trăng đầy đặn: Khuôn mặt đầy đặn, đẹp trăng rằm - Nột ngài nở nang: lông mày sắc nét, đậm - Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Tác giả sử dụng cỏc biện phỏp ẩn dụ, so sỏnh đặc sắc, kết hợp với thành ngữ dân gian để làm bật vẻ đẹp Thuý Vân, qua đó, dựng lờn chõn dung khỏ nhiều chi tiết cú nột hỡnh, cú màu sắc, õm thanh, tiếng cười, giọng nói Sắc đẹp Thuý Vân sánh ngang với nét kiều diễm hoa lá, ngọc ngà, mõy tuyết,… toàn bỏu vật tinh khụi, trẻo đất trời Thuý Võn cụ gỏi cú vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu Vẻ đẹp Thuý Vân vẻ đẹp hài hồ với thiên nhiên, tạo hố Thiên nhiên “nhường” không “ghen”, không “hờn” với Thuý Kiều Điều dự báo đời ờm ả, bỡnh yờn Vẻ đẹp tài Thuý Kiều - Nghệ thuật đũn bẩy: Võn để khắc hoạ rừ nột Kiều Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh đũn bẩy để khẳng định vẻ đẹp vượt trội Thuý Kiều - Làn thu thuỷ, nột xuân sơn - Hoa ghen- liễu hờn - Nghiêng nước nghiêng thành Nghệ thuật ẩn dụ, dùng điển cố: “Nghiêng nước nghiêng thành” -> Kiều trang tuyệt sắc với vẻ đẹp độc vô nhị Khiến cho thiên nhiên phải hờn, ghen- > Dự báo số phận bạc mệnh -Tài đạt đến mức lí tưởng: Thụng minh vốn sẵn tớnh trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương + Thông minh + Giỏi thi, ca, nhạc , hoạ tài đàn-> thành nghề, điêu luyện.=> Tả tài để ngợi ca tâm Tác giả hết lời ca ngợi tài sắc Kiều: người gái có tâm hồn đa cảm, tài sắc tồn vẹn - Chữ tài chữ mệnh khộo mà ghột - Chữ tài với chữ tai vần Qua vẻ đẹp tài sắc sảo Kiều, dường tác giả muốn báo trước số phận trắc trở, súng giú 4) Đức hạnh hai chị em : 17 - Phong lưu, quí phái, kín đáo, đoan - Giữ nề nếp, gia phong, tiết hạnh -> Là bơng hoa đẹp cịn ngun phong nhụy Về nghệ thuật -Nghệ thuật tả người từ khái quát đến tả chi tiết; tả ngoại hỡnh mà bộc lộ tớnh cỏch, dự bỏo số phận - Ngụn ngữ gợi tả, sử dụng hỡnh ảnh ước lệ, biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, dùng điển cố Về nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực, lý tưởng người phụ nữ phong kiến Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mỹ tiến bộ, triết lý vỡ người: trân trọng yêu thương, quan tâm lo lắng cho số phận người CẢNH NGÀY XUÂN (Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du) 1,Vị trí từ câu 39- 56 (18 câu)- “ Gặp gỡ đính ước” 2.Bố cục: phần + Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân + Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội tết mịnh + Sáu câu cuối: cảnh chị em K du xuân trở 3, Đại ý: Đoạn trích tả cảnh ngày xuân tiết minh, chị em Kiều du xuân 4, Phõn tớch: Khung cảnh ngày xuõn Vừa giới thiệu thời gian, vừa giới thiệu không gian mùa xuân Mùa xuân thấm trơi mau thoi dệt cửi Tiết trời bước sang tháng 3, tháng cuối mùa xuân (Thiều quang: ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân) Cỏ non xanh tận chõn trời Cành lê trắng điểm vài bụng hoa - Cảnh vật mẻ tinh khụi giàu sức gợi cảm - Khơng gian khống đạt, trẻo - Màu sắc hài hoà tươi sáng - Thảm cỏ non trải rộng với gam màu xanh, làm cho tranh xuân Bức tranh tuyệt đẹp mùa xuân, cảnh sống động có hồn, thể sỏng tạo Nguyễn Du - So sánh với câu thơ cổ: “Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh “Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có hoa - Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuõn cú: + Hương vị: Hương thơm cỏ + Màu sắc: Màu xanh mướt cuả cỏ + Đường nét: Cành lê điểm vài hoa Cảnh vật đẹp dường tĩnh lại +Bút pháp gợi tả câu thơ cổ vẽ lờn vẻ đẹp riêng mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường nét:Hương thơm cỏ non (phương thảo).Cả chân trời mặt đất màu xanh (Liên thiên bích) Đường nét cành lê nhẹ, điểm vài hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bỡnh Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ,đây điểm nhấn bật thần thái câu 18 thơ,màu xanh non cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo nờn hài hoà tuyệt diệu,biểu tài nghệ thuật tác giả Tỏc giả sử dụng thành cụng nghệ thuật miờu tả gợi cảm cựng với cỏch dựng từ ngữ nghệ thuật tả cảnh tài tỡnh, tạo nờn khung cảnh tinh khụi, khoỏng đạt, khiết, giàu sức sống Khung cảnh lễ hội tiết minh Ngày xuân: Lễ tảo mộ(đi viếng sửa sang phần mộ người thân) Hội đạp (giẫm lên cỏ xanh): Đi chơi xuân chốn làng quờ Gần xa nụ nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dỡu tài tử giai nhõn Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gũ đống kéo lên Thoi vàng vú rắc tro tiền giấy bay - Cỏc danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhõn…): gợi tả đông vui nhiều người đến hội - Các động từ (sắm sửa, dập dỡu…): thể khụng khớ nỏo nhiệt, rộn ràng ngày hội - Cỏc tớnh từ (gần xa, nụ nức…): làm rừ tâm trạng người hội Cỏch núi ẩn dụ gợi hỡnh ảnh đoàn người nhộn nhịp chơi xuân chim én, chim oanh ríu rít, vỡ lễ hội xuõn, tấp nập, nhộn nhịp nam nữ tỳ (tài tử, giai nhõn) Cảnh chị em Kiều du xuõn trở Điểm chung: mang nét dịu mùa xuân Khác thời gian, không gian thay đổi (sỏng - chiều tà; vào hội - tan hội) - Những từ lỏy “tà tà, thanh, nao nao” khụng dừng việc miờu tả cảnh vật mà cũn bộc lộ tõm trạng người Hai chữ “nao nao” “thơ thẩn” gợi cảm giác, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng Thiên nhiên đẹp nhuốm màu tâm trạng: người bâng khuâng, xao xuyến ngày vui hết, linh cảm điều xảy Cảm giác nhộn nhịp, vui tươi, nhường chỗ cho nỗi bâng khuâng, xao xuyến trước lúc chia tay: khơng khí rộn ràng lễ hội khụng cũn nữa, tất nhạt dần, lặng dần III.Tổng kết 1.Về nghệ thuật - Miờu tả thiờn nhiờn theo trỡnh tự thời gian, khụng gian kết hợp tả với gợi tả cảnh thể tõm trạng - Từ ngữ giàu chất tạo hỡnh, sỏng tạo, độc đáo - Tả với mục đích trực tiếp tả cảnh (so sánh với đoạn Thuý Kiều lầu Ngưng Bích: tả cảnh để bộc lộ tâm trạng.) Về nội dung Đoạn thơ miêu tả tranh thiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng, mẻ giàu sức sống MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU Trích “Truyện Kiều” 1, Vị trí nằm phần 2(Gia biến lưu lạc) Mở đầu kiếp đoạn trường cảu người gái họ Vương.Gia đỡnh Kiều bị thằng bỏn tơ vu oan Cha em bị bắt giam Kiều định bán mỡnh để lấy tiền cứu cha em Mụ mối đưa người khách đến Đoạn thơ viết việc Mó Giỏm Sinh mua Kiều, mua bán nguỵ trang hành thức lễ vấn danh 19 2,Bố cục: phần- câu đầu: Kiều nhờ mụ mối tìm người mua với danh nghĩa lễ ăn hỏi - 24 câu tiếp: MGS tới mua Kiều với danh ngiã hỏi nàng làm vợ lẽ - câu cuối: Những định sau ngã giá 3, , Đại ý: Đoạn trích ghi lại cảnh Mã Giám Sinh đến mua Kiều nỗi đau khổ nàng trước bi kịch gia đình bi kịch tình yêu 4, Phõn tớch: 1.Nhân vật Mã Giám Sinh: a) Khi đến nhà Kiều_ Sự xuất âm lao xao, việc đặt từ vị trí lên trước D “ trước thầy, sau tớ” MGS đến nhà Kiều phần diễn tả lối sơng hỗn độn _ Lời nói cộc lốc, cử bất lịch sự: tót, sỗ sàng=>đóng vai hs mà từ đầu để lộ chất xấu xa _Diện mạo: Mày râu bảnh bao=> Trơ trẽn, ăn vận đỏn dáng, kệch cỡm =>Bút pháp tả thực sắc sảo b) Khi MGS mua Kiều: - Danh nghĩa: cưới làm vợ-> Thực chất: mua K - Biểu hiện:+ Chỉ ý đến tài sắc K mà không ý đến phẩm hạnh người vợ tương lai  Từ đắn đocân để xác thực, thể thái độ lưỡng lự, lựa chọn, cân nhắc tài sắc, , kém, hàng ngồi chợ + Hành động dã man: bắt Kiều gảy đàn, làm thơ tâm trạng buồn. Bộc lộ chất: mua người + Bủn xỉn, bần tiện, keo kiệt: cò kè, bớt thêm 2, ngã giátừ đắt, xác  chất tên bn người - Lời nói hoa mỹ để che giấu hành động bất nhân ngày MGS lộ rõ chân tướng qua bút pháp tả thực ND => Loại người giả dối, bất nhân, ti tiện, hợm hĩnh, vô học, hèn mạt tên bơm đội lốt sinh viên già => Lên án bon buôn người XHPK suy tàn thối nát .Nhân vật Kiều:_ Một người có hiếu: Sẵn sàng bán cứu cha, cứu gia đình - Phải dứt bỏ mối tỡnh vơi Kim Trọng để lúc nàng tự thấy hổ thẹn, tự coi mỡnh người bội ước ->Kiều hoàn cảnh phức tạp, tõm trạng ộo le _ Một người gái có phẩm hạnh  buồn khổ, đau đớn, nhục nhã ê chề hành động máy, bước chân tỷ lệ thuận với hàng nước mắt Kiều thõn người đau khổ, nạn nhân lực đồng tiền  Tấm lòng ND: Câm thông với K, thương cho thân phận nàng hiểu nàng Tỡm hiểu lũng nhõn đạo Nguyễn Du thể cụ thể hai phương diện: - Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo lực đồng tiền chà đạp lên người + Miờu tả Mó Giỏm Sinh với cỏi nhỡn mỉa mai, chõm biếm + Lời nhận xột: “Tiền lưng sẵn việc gỡ chẳng xong, thể chua xót, căm phẫn, tố cáo lực đồng tiền chà đạp lên người - Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng nhân phẩm người bị hạ thấp,bị chà đạp, iểu cụ thể qua hỡnh ảnh nhõn vật Kiều Về nghệ thuật Thành công nghệ thuật tả người: Sử dụng bút pháp tả thực, ngôn ngữ đặc tả miêu tả nhân vật phản diện, tượng trưng ước lệ viết nhân vật diện Đoạn trích kịch, có tỡnh huống, cú kịch tớnh, qua bộc lộ chất nhân vật Về nội dung.-Thể giá trị thực, nhân đạo, làm cho người đọc thấy mặt ghê tởm bọn buôn người - Cảm thông nỗi đau khổ người phụ nữ tài sắc, tố cáo thực trạng xó hội, lờn ỏn lực đồng tiền xó hội phong kiến suy tàn KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du) 1, Vị trớ: Phần 2- Từ câu 1033- 1055 ( 22 câu) Sau biết mỡnh bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bỡnh phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu - Sau chị em Kiều tảo mộ chơi xuân trở về, Kiều gặp gỡ đính ước với Kim Trọng - Gia đỡnh Kiều bị vu oan, cha em trai bị bắt 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 13:21

w