1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập tác phẩm văn học lớp 9

63 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần văn NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Tác giả & Tác phẩm a, Tác giả: - Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa - Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập niên xung phong bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 - Lê Minh Khuê bút nữ chuyên truyện ngắn - Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh Khuê viết sống chiến đầu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn - Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát chuyển biến đời sống xã hội người tinh thần đổi b, Tác phẩm: - Truyện "Những xa xôi" số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn liệt Văn đưa vào sách giáo khoa có lược bớt số đoạn - Truyện ngắn đưa vào tuyển tập “Nghệ thuật truyện ngắn giới” xuất Mĩ Cốt truyện & Tình - Chúng tơi ai? Tổ trinh sát mặt đường… - Tôi ai? Tôi gái Hà Nội… - Tình gỡ bom - Cơn mưa đá Hình tượng nhân vật Phương Định - Chị Thao - Nho Nhân vật Số phận Vẻ đẹp Nét - Không gian sống: Vẻ đẹp CHIẾN SĨ chung + Gian khổ: Hai bên đường khơng - Lịng dũng cảm: Đối mặt vượt qua chết có xanh Chỉ có thân ngày Tơi có nghĩ tới chết Nhưng bị tước khô cháy… Chúng bị chết mờ nhạt, khơng cụ thể Chị Thao “bình bom vùi ln… Bên nắng tĩnh đến phát bực”, ăn bánh quy lúc căng thẳng 30 độ… Nho đếm bom thản nhiên, vơ tư, địi ăn kẹo, bị + Nguy hiểm: Phương Định có vết thương khơng kêu la thương chưa lành, Nho bị thương, + LDC đến từ lĩnh bên (đã rèn chị Thao có sẹo chân chạy mà luyện, Quen Một ngày phá biết khắp chung quanh bom đến năm lần.) có nhiều bom chưa nổ + LDC đến từ đồng đội: cô gái với nhau, - Công việc/ nhiệm vụ: anh cao xạ,, Các anh khơng thích kiểu + Mạo hiểm: Bom dội xong họ khom đàng hồng mà bước tới… xông trinh sát + Phá bom - Tình đồng đội: Phương Định gắt lên; chị “chậm” - chưa nổ Mảnh bom xé Thao lo sợ, bảo hát đi; khơng khóc khơng khí, lao rít vơ hình cần rắn rỏi, Người ngồi cảm thấy đau đầu người bị thương mà Chúng đọc thấy + Cường độ cao: Chúng chạy mắt điều cao điểm ban ngày (cũng - Tinh thần trách nhiệm & kỉ luật: mạo hiểm) Có đêm Teamwork phá bom, kỹ thuật xử lý bom, không ngủ địch đánh phá đêm Vẻ đẹp TUỔI TRẺ (phần riêng) Vẻ đẹp NỮ TÍNH (phần riêng) Nét riêng Phương Định - Mơ mộng & Tinh tế Chị Thao - Điệu đà & Nho - Dễ thương & Chín chắn Kiên cường Vẻ đẹp - Lạc quan, nghịch ngợm: Thích - Thích chép hát, - Hồn nhiên: Nho vừa TUỔI hát chế lời hát Tự thấy việc chép lời tắm suối lên, TRẺ có thú vị Vui Phương Định chế quần áo ướt, Nho ngồi, thích cuống cuồng mưa - Cũng sốt sắng đòi ăn kẹo; Khi bị đá… thấy mưa đá bất thương hóng mưa - Mơ mộng: Chìm kỉ niệm đá đêm mưa Hà Nội Thích nghe đài ngẫm nghĩ lung tung… Vẻ đẹp - Nhạy cảm, quan tâm đến hình - Thích làm đẹp: - Kiên cường: Bị thương NỮ TÍNH thức: Một cổ cao, kiêu hãnh Thêu áo màu; tỉa mạnh mẽ Tác đài hoa loa kèn có đôi mắt lông mày nhỏ phong nhanh nhẹn với nhìn mà xa xăm Thích tăm tự ngắm mắt gương - Sợ máu, sợ vắt - Điệu, kín đáo kiêu kì người - Năng lực che chở: khác vồn vã, đứng xa, khoanh Bình tĩnh tình tay mím mơi căng thẳng; - Bản chăm sóc: Chăm sóc Nhận tình cho Nho bị thương, rửa vết nguy hiểm nhanh; thương, băng bó, tiêm thuốc, pha Mắt mở to, mờ trắng khơng cịn sữa, sống thấy Nho bị thương; Thương lo cho Nho người mẹ Nghệ thuật kể chuyện a, Tác dụng kể chuyện thứ nhất: - Phản ánh số phận: Điểm nhìn chân thực, sinh động, nhập tâm thực khốc liệt chiến tranh khắc nghiệt (hơi thở căng thẳng) - Phản ánh vẻ đẹp: Khắc họa giới nội tâm tỉ mỉ, có chiều sâu Dòng suy nghĩ cảm xúc chân thực, gợi đồng cảm nhập tâm cho người đọc b, Xây dựng tình miêu tả tâm lý nhân vật - Nhân vật tự quan sát đánh giá đầu truyện: Hồn cảnh rộng, nhân vật giới thiệu, thuyết minh hệ - Diễn biến tâm trạng lần phá bom: Tình căng thẳng, gay cấn, nhân vật chịu sức ép tinh thần, tâm lý bộc lộ phẩm chất anh hùng - Cảm xúc trước trận mưa đá: Tình nhẹ nhàng, tươi sáng, nhân vật lộ phần nội tâm trẻ trung, tươi tắn, mộng mơ, lạc quan c, Nghệ thuật lời kể chuyện - Ngôn ngữ giản dị, vừa mang tính ngữ vừa đậm chất trữ tình - Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập, gợi khơng khí chiến trường LÀNG Tác giả & Tác phẩm a, Tác giả: - Tên khai sinh Nguyễn Văn Tài (1920 - 2007), quê Từ Sơn - Bắc Ninh - Do hồn cảnh gia đình khó khăn, Kim Lân học hết bậc tiểu học phải làm Kim Lân bắt đầu viết văn từ năm 1941 - Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn Vốn am hiểu gắn bó sâu sắc sống nông thôn, Kim Lân viết đề tài sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân Một số truyện thể khơng khí tiêu điều, ảm đạm nơng thơn Việt Nam sống lam lũ, vất vả người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám Ơng dư luận ý nhiều vào đề tài độc đáo tái sinh hoạt văn hóa phong phú thơn q, qua góp phần biểu vẻ đẹp tâm hồn người nông dân - Sau cách mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn viết làng quê Việt Nam – mảng thực mà từ lâu ông hiểu biết sâu sắc Ngoài hoạt động sáng tác, nhà văn Kim Lân tham gia sân khấu điện ảnh, diễn kịch, đóng phim (Tiêu biểu vai Lão Hạc phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”) - Năm 2001, Kim Lân trao tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Ông năm 2007, sau thời gian dài chống chọi với bệnh hen suyễn - Các tác phẩm tiêu biểu: Nên vợ nên chồng, Vợ nhặt, Con chó xấu xí, Làng,… b, Tác phẩm: - “Làng” viết đăng báo tạp chí Văn nghệ năm 1948 – giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp Trong thời kì người dân nghe theo sách phủ: kêu gọi nhân dân ta tản cư, người dân vùng địch tạm chiếm lên vùng chiến khu để kháng chiến lâu dài - Kim Lân kể lại: “Hồi gia đình tơi sơ tán Trên khu mới, có tin đồn làng tơi làng Việt gian Mọi người nhìn người dân làng với mắt chế giễu, khinh thường Tôi yêu làng không tin làng tơi lại theo giặc Pháp Tơi viết truyện ngắn “Làng” thể để khẳng định niềm tin minh oan cho làng tơi” Cốt truyện & Tình a, Cốt truyện - Đoạn 1: Từ đầu…đến… “ruột gan ông lão múa lên, vui q!”: Ơng Hai tình u làng - Đoạn 2: Tiếp…đến…”cũng vợi đôi phần”: Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng theo giặc - Đoạn 3: Cịn lại: Tâm trạng ơng Hai tin tức cải b, Tình Tình đặt mâu thuẫn: - Mâu thuẫn tình cảm với làng - yêu thù: Tình yêu làng, yêu quê sâu sắc >< làng theo Tây phải thù - Mâu thuẫn xuất thân tư tưởng: Người làng theo Tây >< Tinh thần chống giặc; Người nông dân bị áp >< Ý thức tự do, vùng lên - Mâu thuẫn tương lai: Đi đâu, làm không >< Quay làng không Kết tình => Tình yêu làng trở thành tình yêu nước, yêu quê phát triển thành yêu quê hương Vai trị tình => Tạo tình tâm lý xung đột gay gắt để bộc lộ người ông Hai chân chất, chân thành lập trường rõ ràng, vững chắc, yêu quê hương Hình tượng nhân vật ông Hai a, Số phận: số phận tình huống: Bị đặt vào mâu thuẫn đấu tranh tâm lý - Biết tin làng theo giặc (tổn thương tâm lý, tình cảm) - Bị xem kẻ đồng lõa, bị hắt hủi, xua đuổi (tổn thương danh tiếng, tương lai) b, Vẻ đẹp Tình yêu làng Tình cảm với Cách mạng Trước - Yêu tha thiết làng mình: Muốn - Hả đoán bọn giặc phải chịu nghe tin làng, muốn lao động người, nắng Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng - Ngưỡng mộ, vui sướng với tin tức anh hùng phòng thông tin Ruột gan ông lão múa lên, vui quá! ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc Khi nghe tin - Bất ngờ: Ơng lão lặng đi, tưởng đến - Bế tắc không làng: Về không thở được… giọng lạc hẳn làng là làm nô lệ cho thằng Tây, - Nghi ngờ: Ơng kiểm điểm người ơng nhớ lại lúc cịn bị phong kiến óc áp - Nhục nhã (mất danh dự): Chao ôi! Cực - Đối thoại với thằng út: Như để nhục chưa, làng Việt gian! tự minh với lương tâm + Tự sỉ vả, day dứt mình: Vì gia đình ơng gắn bó với làng => Không chối bỏ làng Chợ Dầu, + Cáu gắt với vợ: có người nhắc đến tình yêu quê phát triển nghe người ta nhắc đến thành, thống tình yêu + Sợ người sỉ vả, tự nghĩ mụ chủ quê hương (u nước) muốn dày vị nhà - Bế tắc (mất đường sống): Không biết đâu, đâu, trở thành đường => Vẫn có tình u với làng, u làng nên lương tâm tự dằn vặt làng theo giặc Sau cải Hai tình cảm lại thống với nhau, giúp ông Hai thản phấn khởi Đi kể khắp nơi để minh cho làng - Kể chuyện đốt nhà: Nhà tài sản lớn với người nông dân Nhưng ông Hai lại mừng nhà bị Tây đốt Vì ơng làng theo Cách mạng quan trọng - Kể chuyện kháng chiến làng rành rọt, tỉ mỉ ông lão vừa dự trận đánh giặc xong thật… Chứng tỏ ông chờ đợi, nghe chuyện kỹ, có cịn hỏi hỏi lại, nghe nghe lại - Nghĩ đến tương lai: Nên không lo chuyện nhà cịn hay phải ni lấy lợn… mà ăn mừng đấy! Nghệ thuật kể chuyện a, Nghệ thuật xây dựng tình - Tình thử thách tâm lý, căng thẳng, đấu tranh nội tâm mạnh mẽ - Kể thứ góc nhìn từ ơng Hai tái diễn biến hoài nghi, day dắt, bế tắc trở nên chân thực, dễ đồng cảm - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tự nhiên mà sâu sắc, tinh tế với lời độc thoại nội tâm chen vào lời người kể chuyện, giúp mạch truyện nhập tâm - Ngôn ngữ đặc sắc,sinh động, mang đậm chất ngữ, gần với lời ăn tiếng nói ngày người nơng dân LẶNG LẼ SA PA Tác giả & Tác phẩm a, Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê Duy Xuyên, Quảng Nam Ông viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, bút chuyên viết truyện ngắn kí - Ơng thường viết cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm 60 - 70 kỉ XX - Truyện ngắn Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng, tình cảm, thường pha chất kí giàu chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình Văn ơng thường ánh lên vẻ đẹp người nên có khả lọc làm sáng tâm hồn, khiến thêm yêu sống - Nguyễn Thành Long ngồi viết văn cịn viết báo, làm xuất bản, dịch số tác phẩm tiếng văn học nước - Các tác phẩm tiêu biểu: Giữa xanh, Li Sơn mùa tỏi, Bát cơm cụ Hồ, Gió bấc gió nồm, Chuyện nhà chuyện xưởng, Trong gió bão, b, Tác phẩm - “Lặng lẽ Sa Pa” sáng tác năm 1970, chuyến thực tế tác giả Lào Cai Đây truyện ngắn tiêu biểu đề tài viết sống hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc - In tập “Giữa xanh” (1972) Nguyễn Thành Long Cốt truyện - Đoạn 1: Từ đầu…đến… “Kìa, kia”: Anh niên qua lời giới thiệu bác lái xe - Đoạn 2: Tiếp…đến… “khơng có vật thế”: Cuộc gặp gỡ, trị chuyện anh niên với ơng họa sĩ kĩ sư - Đoạn 3: Cịn lại: Cuộc chia tay cảm động Hình tượng nhân vật a, Anh niên Số phận (nỗi khổ) Vẻ đẹp Tẻ nhạt khắc nghiệt VẺ ĐẸP LAO ĐỘNG - Tẻ nhạt: Cơng việc nói chung dễ; - Kỉ luật trách nhiệm cao lặp lặp lại qua ngày khơng + Giờ giấc xác đến động tác, hành vi, ngừng nghỉ đến lúc tiếp khách, thành phản xạ Hết năm - Khắc nghiệt: lúc sáng; rét, phút Cháu nói qua cơng việc cháu, năm mưa tuyết, gió tuyết; tối tăm, phút… đèn bão văn to đến cỡ thấy + Hồn thành cơng việc bất chấp gian khổ, khó không đủ sáng; lặng tim lúc khăn, cô đơn, tẻ nhạt thật + Cịn muốn cao nữa: làm khí tượng cao lý tưởng - Chuyên môn cao + Khơng phụ thuộc vào máy móc: nhìn sao, nhìn gió, nói mây, tính gió + Phát đám mây khô đem lại lợi quan trọng - Khiêm tốn có chí tiến thủ + Ngưỡng mộ đồng nghiệp khác, thấu hiểu ngợi hi sinh nhân dân miền Nam khẳng định niềm tin vào chiến thắng cách mạng Có thể nói đời ơng cống hiến trọn vẹn cho đất nước, cho quê hương b, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ đời tháng 11/1980, lúc này, đất nước thống nhất, xây dựng sống với mn ngàn khó khăn thử thách Nhà thơ bị bệnh nặng phải điều trị bệnh viện trung ương thành phố Huế, tháng sau ơng qua đời Có hiểu cho hồn cảnh nhà thơ giường bệnh ta thấy hết lòng tha thiết với sống, với quê hương đất nước nhà thơ - Nội dung khái quát: Bài thơ cảm xúc trực tiếp hồn nhiên, trẻo trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân thiên nhiên, từ mở rộng cảm nghĩ mùa xuân đất nước Từ mùa xuân lớn thiên nhiên đất nước mà liên tưởng tới mùa xuân đời – mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn - Bố cục/ mạch cảm xúc: + Khổ 1: Mùa xuân thiên nhiên, đất trời + Khổ 2, 3: Mùa xuân đất nước + Khổ 4, 5: Suy ngẫm ước nguyện + Khổ 6: Khúc ca xứ Huế ngân vang Phân tích văn 2.1 Khổ 1: Mùa xuân thiên nhiên, đất trời Nghệ thuật Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Nội dung BỨC TRANH & BẢN NHẠC a, BỨC TRANH - Đảo ngữ/ Động từ “Mọc”: Làm bật dáng hình chuyển động vươn lên mầm sống, hoa Tưởng hoa tím biếc từ từ, lồ lộ mọc lên, vươn lên, xòe nở mặt nước xanh dòng sơng xn - Màu sắc: + Tím biếc tím gì? Là màu tím huế, màu trầm đậm sang trọng, ấn tượng + Tương phản “xanh/ tím biếc” cặp màu gần tương phản, nằm nửa đối diện hình trịn tương phản màu Khơng phải đối diện nên không gắt, đủ để làm bật lên -> Màu xanh nước hài hoà với màu tím biếc bơng hoa tạo nên nét chấm phá nhẹ nhàng mà sống động, đem lại vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa, màu sắc đặc trưng xứ Huế b, BẢN NHẠC - Tiếng hót “vang trời” + tiếng trẻo, lảnh lót, khơng phải âm lượng lớn có nội lực lớn, thể sức sống sôi nổi, mãnh liệt tiếng hót + Tiếng hót vang gợi liên tưởng khơng gian thống rộng, khống đạt, rộng mở bầu trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng c, CẢM NHẬN - “Từng giỏi long lanh rơi”: Giọt giỏi gì? + Liên tưởng theo phổ biến: Giỏi sương + Liên tưởng theo mạch thơ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác“giọt âm thanh” => Đều “giọt sống, giọt sức sống” tinh khiết, trẻo, quý giá, lung linh - “Tôi đưa tay hứng” + Vừa phản xạ tự nhiên yêu thích, thấy thứ đẹp, mỹ lệ, kỳ khơi tự nhiên có phản xạ đưa tay + Vừa thể thái độ nâng niu, trân quý sống, lịng hiếu sinh (Đặt vào hồn cảnh người đối mặt với chết, ta thấy hồn cảnh đó, cảm nhận với sống trở nên tinh tế, cảm động hơn) - Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi… Tháng giêng ngon cặp môi gần (Xuân Diệu) - Mùa xuân mùa xanh Giời cao, cành Lúa đồng anh lúa đồng nàng lúa đồng quanh (Nguyễn Bính) - Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi má nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang (Hàn Mặc Tử) 2.2 Khổ 2: Mùa xuân đất nước Nghệ thuật Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Nội dung - Người cầm súng & người đồng: Là người thực công bảo vệ & xây dựng Tổ quốc - Lộc: dấu hiệu, biểu tượng mùa xuân + Nghĩa đen: cây, mầm xanh + Nghĩa bóng: sống, sức sống -> Mùa xuân đất trời khoảng thời gian, tiết khí hậu Cịn mùa xuân người sức sống, đâu có sức sống, có mùa xuân -> Mùa xuân cống hiến, niềm tin yêu, hi vọng Tuổi trẻ mùa xuân, khơng phải tuổi tuổi trẻ Tuổi trẻ - mùa xuân có ai, đâu có lý tưởng, say mê đóng góp, cống hiến, sống Do nên: ↓ Tất hối Tất xôn xao - Điệp ngữ “Tất cả”: Bao gồm toàn thiên nhiên, toàn người - dân tộc; toàn đất trời người, tức Tổ quốc - Hối hả/ Xôn xao: Thể không gian náo nhiệt, khẩn trương, vội vã, tranh thủ giây phút Thể không khí lao động, khơng khí đời -> Sức sống trào dâng mãnh liệt thúc đẩy người thiên nhiên trở nên rộn ràng, mau lẹ, tận hưởng tận hiến 2.3 Khổ 4, 5: Suy ngẫm ước nguyện Nghệ thuật Nội dung Ðất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Ðất nước Cứ lên phía trước SUY NGẪM - Cảm hứng từ tuổi trẻ Tổ quốc dẫn đến suy ngẫm đời Tổ quốc: Bốn nghìn năm “vất vả gian lao” -> Đó nhìn sâu vào lịch sử thăng trầm “Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa” (Huy Cận) - Vì sao/ Cứ lên phía trước: Dù trải qua biến thiên thời đại, sức sống Tổ quốc đâm chồi, niềm tin tuổi trẻ nở rộ “Ngơi sao” nguồn sáng bất diệt, không ngừng tiến lên, hệ tiếp bước hệ, tuổi trẻ tiếp bước tuổi trẻ -> Ngợi ca đất nước trường tồn, tráng lệ, đất nước hướng tương lai tươi sáng -> Cuộc đời cá nhân hòa chung vào đời Tổ quốc, trở nên bất diệt có ý nghĩa Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến ƯỚC NGUYỆN - Đại từ xưng trở thành đại từ xưng ta: Thể hịa vào chung, hịa tơi vào ta - Con chim hót/ nhành hoa: Là điều nhỏ bé điều nhỏ bé xinh đẹp + Tự thấy thân nhỏ bé, mong manh sức sống tầm vóc mùa xuân đất trời Tổ quốc + Nhưng cần có ích, có giá trị riêng mình, vẻ đẹp Một cánh én không làm nên mùa xuân, cánh én phải bay, góp nhiều cánh én lại mùa xn trọn vẹn - Nhập vào hịa ca/ Nốt trầm xao xuyến: + Trong hịa ca nốt cao thường điểm nhấn, đẩy cảm xúc lên ấn tượng, thể kỹ thuật nhạc dồn nén Nhưng hịa ca khơng thể tồn nốt cao Để nốt cao bật phải có nốt trầm + Nốt trầm xao xuyến: Là quãng nghỉ, chậm lại, ý Nhưng đoạn nghỉ, đoạn “chuẩn bị” quan trọng trước nhạc vút lên cao Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc - Nho nhỏ/ Lặng lẽ: Tiếp tục cảm hứng nhỏ nhẹ, từ tốn Tất hình ảnh, chi tiết từ đầu thơ chi tiết “nho nhỏ” - Dâng cho đời: dâng hiến, cống hiến, góp lời, góp cơng, cống hiến - Mùa xuân/ tuổi hai mươi/ tóc bạc: Mùa xuân trực tiếp liên tưởng đến đời người nói chung sức sống người nói riêng “Nếu chim Thì chim phải hót, phải xanh, Lẽ vay mà không trả Sống cho, đâu nhận riêng mình” (Tố Hữu) -> Chỉ cần có đam mê lý tưởng, có khát vọng cống hiến, dâng cho đời, sống có ý nghĩa, giây phút mùa xuân, tuổi trẻ, dáng vẻ bề ngồi Đó cách đề sống đời “trường sinh bất lão” không sống hồi sống phí -> Mùa xn nho nhỏ chi tiết chọn làm nhan đề: Suy cảm hứng trọng tâm mùa thiên nhiên, mà mùa xuân lối sống, cách sống, cảm hứng sống 2.4 Khổ 6: Khúc ca xứ Huế ngân vang Nghệ thuật Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Nội dung - Nam ai, Nam bình: Là khúc hát có giai điệu tha thiết đặc trưng xứ Huế, đất Huế… -> Huế cố lưu giữ nhiều di tích văn hóa cịn sống động, di tích nghệ thuật tiêu biểu, có tính đại diện cao Tình cảm với Huế khơng mang nghĩa thực hoàn cảnh làm thơ, mà đại diện cho cảm hứng với quê hương, đất nước với đẹp xưa cổ kính, đẹp văn minh, hồn cốt - Nước non ngàn dặm: Là lời (lyric) hát lời hát ca Huế, hình ảnh biểu tượng Tổ quốc, quê hương thân thương - Mình - tình: Ghép câu đầy đủ diễn đạt là: Nước non ngàn dặm nước non ngàn dặm tình Thể tình nước non, tình quê hương, đồng bào dân tộc bao la biển trời, bát ngát mênh mông + Thể tình cảm lớn trải dài khắp đất trời Tổ quốc, tình q hương, tình u thiên nhiên, người xuyên suốt nối liền mà tác giả cảm nhận + Thể tình cảm mà tác giả gửi gắm vào lời thơ, lời hát để đưa đến với đất trời, Tổ quốc, bạn đọc, Khi thân xác khơng cịn linh hồn hịa nhập vào ngàn dặm tình vũ trụ, quê hương Nghệ thuật thơ - Thể thơ chữ ngắn gọn, gần với điệu hát, có linh hoạt - Lời thơ giản dị có chân thành, thiết tha, có nhịp điệu nhẹ nhàng, truyền cảm, giàu nhạc tính Nên thơ phổ nhạc biểu diễn vào lòng người - Hình ảnh thơ có tính biểu tượng cao, hàm súc, hàm chứa nhiều suy ngẫm, suy tưởng ấn tượng Nhiều phép tu từ đặc sắc, giàu sức gợi ÁNH TRĂNG Tác giả & Tác phẩm a, Tác giả - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, quê thành phố Thanh Hóa - Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc trở thành gương mặt tiêu biểu - Thơ ơng gần gũi với văn hóa dân gian, sâu sắc mà đỗi tài hoa, sâu vào nghĩa, tình mn đời người Việt Nam “ Thơ Nguyễn Duy sâu lắng, thắm thiết hồn vía ca dao, dân ca Việt Nam Những thơ ông không cố gắng tìm kiếm hình thức mà sâu vào nghĩa tình mn đời người Việt Nam Ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy khơng bóng bẩy mà gần gũi, dân dã, “bụi”, phù hợp với ngôn ngữ thường nhật” (Theo “Văn lớp khơng khó bạn nghĩ”) - Tác phẩm tiêu biểu: Cát trắng (1973), Mẹ em (1987), Đường xa (1990), Về (1994)… b, Tác phẩm: ● Hoàn cảnh sáng tác: - Nguyễn Duy viết thơ “Ánh trăng” vào năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh - nơi thị sống tiện nghi đại, nơi người từ trận đánh trở để lại sau lưng chiến gian khổ mà nghĩa tình - In tập thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy – tập thơ đạt giải A Hội nhà Văn Việt Nam năm 1984 ● Bố cục: phần: - Hai khổ đầu: Vầng trăng khứ - Hai khổ tiếp: Vầng trăng - Hai khổ cuối: Suy ngẫm triết lý ánh trăng Phân tích văn 2.1 Vầng trăng khứ Nghệ thuật Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Nội dung - với đồng -> với sông -> với bể: + Điểm chung: Không gian tự nhiên, thiên nhiên Là không gian sống khiết, tự nhiên người Là hình ảnh tuổi thơ (hồi nhỏ) khiết, tự nhiên, tự + Điểm khác: Không gian mở rộng dần, từ đồng, sông bể Thể trình vươn sống, hồn nhiên khiết nuôi lớn, dẫn dắt trưởng thành - hồi chiến tranh + rừng: Không gian sống thống tự nhiên (rừng) phát triển thêm bước: chiến tranh - tương ứng với gian khổ, hiểm nguy tương ứng với lý tưởng trưởng thành (bảo vệ quê hương, Tổ quốc) - vầng trăng thành tri kỉ: thiên nhiên từ không gian sống phát triển thành nhân cách, nhân vật Với vầng trăng làm đại diện Tri kỉ = đồng hành + thấu hiểu => Mối quan hệ thiên nhiên với người phát triển từ không gian sống nuôi dưỡng, bao bọc mặt vật chất; đến đồng hành, thấu hiểu mặt tinh thần Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ khơng qn vầng trăng tình nghĩa Trần trụi/ hồn nhiên: + Cách hiểu trực tiếp: miêu tả vầng trăng, vẻ đẹp tinh khiết, kỳ quan tự nhiên, thường sử dụng làm biểu tượng cho tinh khiết, cho chất thơ mộng + Cách hiểu gián tiếp: miêu tả tình nghĩa, tình nghĩa hồn hậu, tự nhiên, sáng, chân thành Tình cảm xuất phát từ tự nhiên tuổi thơ, tưởng vĩnh viễn theo người ký ức tuổi thơ, nhu ánh trăng, ngỡ không quên => Một mối quan hệ khiết, sáng tưởng bền chắc, khăng khít, khơng phai nhạt 2.2 Vầng trăng Nghệ thuật Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Nội dung - thành phố/ ánh điện/ cửa gương: môi trường sống trái ngược với thiên nhiên, có tiện nghi, đại, có thỏa mãn Trái ngược với tự nhiên, trái ngược với gian khổ - người dưng qua đường: trái ngược với tri kỉ, trái ngược với tình nghĩa => Tình cảm thay đổi đột ngột đối lập Nhưng lại thực tế mặt vật chất: ánh sáng tiện nghi đô thị làm người ta khơng cịn thấy thiên nhiên Cũng mặt ẩn dụ: Những sung túc, tiện nghi vật chất làm người quên đi, dễ dàng coi nhẹ nghĩa tình, quên khứ Đáng sợ cịn qn giá trị Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ - Biến cố: tiện nghi thời, phòng buyn-đinh trở thành chốn tối tăm lạnh lẽo, trở thành hộp cầm tù - thình lình/ vội/ đột ngột: phản ánh biến động đời sống không bền vững, hoang mang, dễ tổn thương đột ngột vầng trăng tròn - vầng trăng tròn: vừa miêu tả vẻ đẹp vầng trăng, vừa ẩn dụ cho nghĩa tình cũ ngun vẹn trịn đầy bị quên lãng Quên lãng thứ quan trọng, giá trị định nghĩa nên nhân cách, người nhìn lại thấy “đột ngột” => Vầng trăng tròn đầy, vẹn nguyên cho dù bị lãng quên Còn sống tiện nghi khiến người ta nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu vật chất, lại giá trị mong manh, không bền vững, không đem đến cho người chất lượng sống thật 2.3 Suy ngẫm triết lý ánh trăng Nghệ thuật Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Nội dung - Mặt/ nhìn mặt: Vầng trăng nhân hóa trở lại, nhận thức trở lại người Đó thức tỉnh nhận thức nhân vật trữ tình - đồng - bể - sông - rừng: lúc với vầng trăng, hình ảnh khơng cịn mơi trường sống, nhân hóa, trở thành người Những hình ảnh gắn bó với q khứ, nhân vật thấy chặng đời bị lãng qn - rưng rưng gì? + Tình nghĩa khứ: Những tình nghĩa cũ sống lại hai bên đối diện Mà quan trọng bên trọn vẹn mà bên lãng quên Giữa đường gặp cố nhân, chuyện nhiều không kể xiết + Áy náy tại: Lương tri áy náy, lương tâm cắn rứt Lãng quên tình nghĩa lại lãng qn mình, tuổi thơ, q khứ người Tự thấy vơ tình, gây tổn thương cho người coi trọng - Trăng >< người; trịn vành vạnh >< vơ tình: Những đối lập thể tự vấn, tự trách, cắn rứt; đồng thời tơn vinh thủy chung, son sắt, tình nghĩa vững bền - im phăng phắc - giật mình: Thơng thường tiếng động, kích động lớn làm giật Sự im lặng làm giật cho thấy tự kích động từ sâu bên thâm tâm Cũng cho thấy tư cao thượng, trượng nghĩa Cho thấy tình nghĩa chân thành khơng cần phải rao giảng, đao to búa lớn; ngược lại khiết tự nhiên, tĩnh lặng mạnh mẽ Tình nghĩa trao không mưu cầu nhận lại, báo đáp Cho đáng cho, giá trị nhân cách người Mở rộng câu chuyện Giới Tử Thơi - Tấn Văn Cơng tích Tết Hàn thực: Thời Xuân Thu, Tấn Văn Công lúc trẻ thất lưu vong suốt 19 năm liền Trong đám người trung thành theo có người Giới Tử Thơi Một lần, đồn lâm cảnh khốn cùng, khơng cịn lương thực, Giới Tử Thơi cắt thịt đùi nấu canh cho chủ cơng ăn để sống sót Thế Tấn Văn Cơng giành giang sơn, ban thưởng khắp lượt lại quên công thần Giới Tử Thôi Thôi người cao, không muốn tranh công, không ham quan tước bổng lộc, nên trở nhà đưa mẹ già lên núi sống Có người chứng kiến không cam tâm mà viết thư cho vua Vua giật dẫn qn tìm Thơi, Thơi trốn núi không Tấn Văn Công không tìm được, cho qn đốt rừng để Thơi phải chạy Nào ngờ rừng cháy xong không thấy Qn lính tìm thấy mẹ ơm chết cháy gốc liễu Tấn Văn Công hối hận, đau lịng Lệnh truyền cho từ sau ngày 3/3 tồn dân khơng nhóm lửa Nhân dân ngưỡng mộ tưởng nhớ Giới Tử Thôi mà truyền Tết Hàn thực đến tận ngày Nghệ thuật - Cấu trúc kể chuyện với câu thơ liền mạch không chấm phẩy, dẫn dắt người đọc vào câu chuyện có tính ẩn dụ thấm thía, sâu sắc Cùng với biến cố, tình tiết có giá trị tự cao, gợi suy ngẫm - Lời thơ giản dị, hình ảnh không phức tạp giàu sức triết lý, tạo dư âm lời thơ - Giọng điệu tự vấn, có sức thức tỉnh q trình nhìn lại mình, thức tỉnh lương tri, lương năng, mang đậm màu sắc Nguyễn Duy SANG THU Tác giả & Tác phẩm a, Tác giả - Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành từ quân đội - Là nhà thơ viết nhiều, viết hay người nông thôn, mùa thu Nhiều vần thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trẻo, biến chuyển nhẹ nhàng - Thơ Hữu Thỉnh mang đậm hồn quê Việt Nam dân dã, mộc mạc tinh tế giàu rung cảm b, Tác phẩm: ● Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ sáng tác năm 1977, in tập “Từ chiến hào đến thành phố” ● Bố cục: phần tương ứng với ba khổ thơ - Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa - Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên - Khổ 3: Những suy tư chiêm nghiệm Phân tích tác phẩm 2.1 Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa Nghệ thuật Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Nội dung - Bỗng đột ngột, Phả nghĩa bốc mạnh tỏa luồng: Những dấu hiệu mùa thu đến cách bất ngờ - Hương ổi/ Gió se: Là dấu hiệu mát mẻ Mùi ổi mùi nhẹ, mùi vitamin C, sẽ, chua mát Gió se gió tươi, gió mát, thường gió Nam nhiều nước, ngược với gió Tây khơ nóng mùa hè Bắc Bộ Hương ổi đặc trưng không gian mùa thu đồng Bắc Bộ Thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước dấu hiệu mùa thu Một chi tiết Việt Nam => Cảm giác đột ngột mát mẻ, tươi tươi thanh làm cho khơng khí nhẹ nhàng Như ngày nắng nóng bước vào bóng râm - Sương chùng chình: sương mỏng, mềm mại, giăng khắp đường thôn ngõ xóm Nó làm cho khí thu mát mẻ cảnh thu thơ mộng - Hình như: cảm giác mong manh, chùng chình, cho thấy thời khắc giao mùa chậm rãi, mơ hồ, mỏng nhẹ - “Đã về” “đang về”: tưởng mâu thuẫn với “hình như” logic, lại thống cảm giác Vì chuyển mùa khơng có giao cụ thể, mà nhòe vào nhau, hòa vào nhau, giống Xuân Diệu có cảm nhận tương tự: “Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh” => Những tín hiệu giao mùa mong manh, vi mô thể tinh tế, nhạy cảm giác quan tâm hồn người cảm nhận 2.2 Bức tranh thiên nhiên sang thu Nghệ thuật Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Nội dung - “dềnh dàng” dịng sơng: + Vẻ êm dịu tranh thiên nhiên mùa thu + Tâm trạng người chậm lại, trễ nải, ngẫm ngợi, cảm xúc thường thấy buổi chiều hay mùa thu Những thời điểm khiến nhịp sống chững lại, thư giãn hơn, thơ mộng - Chim “vội vã”: chim di cư dấu hiệu báo chuyển mùa Cánh chim hình ảnh gợi chia ly, xa xôi Mây vẩn không chim bay Khí trời u uất hận chia ly (Xuân Diệu) => Cánh chim dịng sơng gợi liên tưởng KHƠNG GIAN CAO RỘNG, thường chi tiết cảnh sơn thủy hữu tình Nhưng đồng thời gợi NỖI BUỒN MAN MÁC “rất mùa thu” - đám mây mùa hạ - vắt nửa sang thu: cách hình dung độc đáo, hữu hình hóa dấu hiệu vơ hình, thị giác hóa giác quan khác (Là cách cảm nhận sáng tạo, trở thành câu thơ tiếng Hữu Thỉnh.) => Suốt từ đầu thơ, dấu hiệu mùa thu MƠ HỒ, đến thấy rõ RANH GIỚI Gợi ý ranh giới giống miêu tả mùa thu kéo qua không gian nhà kính lớn => Cách tưởng tượng thể nhà thơ KHƠNG CHỈ ĐĨN NHẬN mùa thu, mà cịn đưa cảm nhận DỊ TÌM, HÌNH DUNG vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời tâm hồn tinh tế Gợi cho tự liên tưởng đến trải nghiệm riêng với mùa thu 2.3 Khổ 3: Những suy tư chiêm nghiệm Nghệ thuật Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Nội dung - nắng/ mưa: nhiều nắng mưa lớn đặc trưng mùa hè Nếu khổ thơ nói KHƠNG GIAN chuyển mùa câu miêu tả THỜI GIAN chuyển mùa Mùa hạ chưa rời hẳn, mà bước rời đi, bớt dần dấu hiệu - sấm - bớt bất ngờ/ hàng đứng tuổi: + Nghĩa tả thực: Mưa rào mưa giông giảm sấm nhỏ nhiều Hoặc suốt mùa hè nhân gian quen dần với sấm, thành sấm bớt bất ngờ Hàng lớn phía đối xứng với tia lửa hình phía trên, tĩnh lặng hiên ngang + Nghĩa ẩn dụ (“đứng tuổi”): Từ mùa thu đất trời mà liên tưởng đến mùa thu đời người Tức độ tuổi trải, trung niên Có điềm tĩnh ẩn chứa lĩnh, có ung dung ẩn chứa nội tâm mạnh mẽ => Bản thân nắng - mưa thường biểu tượng cho sóng gió, thăng trầm đời Nắng lòng nhiệt thành, mưa thất vọng chán nản, sấm biến cố, hàng đứng tuổi an định lòng người Chất thơ đoạn hướng triết lý suy ngẫm nhẹ nhàng đời người, giá trị trưởng thành, lão luyện với đời Ẩn tranh thiên nhiên nhẹ nhàng, điềm đạm Nghệ thuật thơ - Nghệ thuật miêu tả: với quan sát tinh tế, tinh vi, đa giác quan, gợi cảm nhận mẻ đề tài tưởng cũ thơ - Lời thơ giọng điệu nhẹ nhàng, đơn có chiều sâu, gợi liên tưởng đến triết lý đời người Bài thơ nhẹ nhàng, mùa thu - Có hình ảnh sáng tạo, thể tâm hồn tinh tế yêu thiên nhiên KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ chống Mĩ - Thơ Nguyễn Khoa Điềm khơng cầu kì hình thức, câu chữ tự nhiên, đời thường, lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết đậm chất triết lí sâu sắc - Tác phẩm tiêu biểu: “Đất ngoại ơ” (thơ, 1973), “Cửa thép” (kí,1972), “Mặt đường khát vọng”(trường ca, 1974)… Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971 – năm tháng liệt kháng chiến chống Mĩ Giai đoạn này, sống đội nhân dân ta chiến khu gian nan, thiếu thốn Ở chiến khu miền rừng núi, cán nhân dân ta vừa bám rẫy, bám rừng vừa gia tăng sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ - In tập “Đất khát vọng” (1984) b Bố cục: * đoạn tương đương với ba khúc hát ru, đoạn có hai khổ thơ: - Khúc thứ nhất: Khúc hát ru người mẹ thương con, thương đội - Khúc thứ hai: Khúc hát ru người mẹ thương con, thương dân làng - Khúc thứ ba: Khúc hát ru người mẹ thương con, thương đất nước * Bài thơ có cấu trúc lặp - Lặp cấu trúc: Bài thơ gồm khúc ru Mỗi khúc ru tạo hai lời ru: + Đầu đoạn: Lời ru nhà thơ đưa em cu Tai vào giấc ngủ + Cuối đoạn: Lời ru trực tiếp mẹ - Lặp lời lặp câu Mở đầu lời ru em tác giả: “Em Cu Tai ngủ lưng mẹ - Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” lời ru trực tiếp người mẹ: “Ngủ ngoan A-kay ơi, ngủ ngoan A-kay hỡi” lặp lại khúc ru - Lặp nhịp: Phần lớn câu thơ ngắt nhịp 4/4 => Cấu trúc lặp tạo kết cấu, bố cục cân đối; tạo âm điệu vấn vương, ngào, dìu dặt, thiết tha lời ru Lời ru tác giả lời ru mẹ nối tiếp, đan cài tạo thành khúc hát dịu dàng, đằm thắm, lắng sâu Giọng điệu trữ tình thể cách đặc sắc tình cảm thiết tha, trìu mến người mẹ ... tiếng chuông chùa (trường ca, 199 7); b, Tác phẩm - “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 196 9 Bài thơ nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải thi thơ báo Văn nghệ năm 196 9, đưa vào tập “Vầng... thơ - Một số tác phẩm tiêu biểu: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 197 0); Ở hai đầu núi (thơ, 198 1); Vầng trăng quầng lửa (thơ, 198 3); Thơ chặng đường (tập tuyển, 199 4); Nhóm lửa (thơ, 199 6); Tiếng bom... tuổi trẻ - Tác phẩm tiêu biểu: Hương bếp lửa (thơ in chung với Lưu Quang Vũ), Những gương mặt,những khoảng trời( 197 3),Cát sáng( 198 3)… b Tác phẩm: ● Hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác năm 196 3, nhà

Ngày đăng: 15/06/2022, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w