1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 127, 128 ôn tập kiểm tra giữa học kì ii

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Lý Tự Trọng, Lâm Hà, Lâm Đồng Tổ Ngữ văn Giáo viên: Phạm Thị Hà Dạy lớp: 9A1,9A4, 9A6 Tiết 127,128 ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực - Trình bày, khái quát, tổng hợp, nhận định, đánh giá, phân tích ngơn ngữ, giao tiếp, làm tâp, lắng nghe, ghi tích cực, làm việc độc lập, trình bày ý kiến cá nhân Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác Tích cực học tập, rèn luyện bổ sung kiến thức II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống hoá nội dung ôn tập, máy chiếu, máy tính Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK, yêu cầu giáo viên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi SGK thực yêu cầu GV Kiểm tra đề cương ôn tập HS (Lớp trưởng báo cáo) c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cảm xúc, trải nghiệm cá thời gian phút nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Bài kiểm tra tổng hợp học kì II nhằm tập trung đánh giá toàn diện kiến thức kĩ mơn học Ngữ văn theo tinh thần tích hợp phần: Văn, tiếng Việt Tập làm văn viết Vì thế, tiết học cô ôn tập hướng dẫn cho em làm kiểm tra tổng hợp HKII B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ơn phần văn bản: a) Mục tiêu: Hệ thống nhận biết thể loại văn văn học học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ôn phần tập làm văn - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS nhắc lại văn văn học học đầu HKII đến - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - ghi vào bảng nhóm - cử đại diện trình bày - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: I Hệ thống văn học: VĂN BẢN NHẬT DỤNG Stt Tên tác Tác Thể PTB Nghệ thuật Ý nghĩa văn phẩm giả loại Đ Tiếng Nguyễ Văn Nghị Bố cục chặt chẽ, hợp Nội dung phản ánh nói văn n Đình nghị luận lí, cách dẫn dắt tự văn nghệ, công nghệ Thi luận nhiên dụng sức mạnh kì Lập luận chặt chẽ diệu văn nghệ đối giàu hình ảnh, dẫn với sống chứng phong phú, người thuyết phục Bàn Chu Văn Nghị Bố cục chặt chẽ, hợp Tầm quan trọng, ý đọc Quang nghị luận lí, cách dẫn dắt tự nghĩa việc đọc sách Tiềm luận nhiên, xác đáng sách cách lựa chọn (1897Lựa chọn ngôn ngữ sách, cách đọc sách 1986) giàu hình ảnh với cho hiệu cách ví von cụ thể thú vị THƠ HIỆN ĐẠI Stt Tác Tác giả Thể PTB Nghệ thuật Ý nghĩa văn phẩm loại Đ Mùa Thanh Thơ Biểu Thể thơ năm chữ nhẹ Bài thơ thể xuân Hải tự cảm nhàng, tha thiết mang âm rung cảm tinh nho (1930- hưởng gần gũi với dân ca tế nhà thơ trước nhỏ 1980) Kết hợp hài hoà giữ vẻ đẹp mùa hình ảnh thơ tự nhiên, giản xuân thiên nhiên, dị với hình ảnh giàu đất nước khát ý nghĩa biểu trưng khái vọng cống hiến cho quát đất nước, cho đời Viếng Viễn Thơ Biểu Bài thơ có giọng điệu trang Bài thơ thể tâm lăng Phươn tự cảm nghiêm, sâu lắng, vừa tha trạng xúc động, Bác g thiết, đau xót, tự hào, phù lịng thành kính, biết (1928hợp với nội dung cảm xúc ơn sâu sắc tác 2005) Sáng tạo việc giả vào lăng xây dựng hình ảnh thơ, kết viếng Bác hợp hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát gia trị biểu cảm cao Sang Hữu Thơ Biểu - Khắc họa hình ảnh thơ Bài thơ thể thu Thỉnh tự cảm đẹp, gợi cảm, đặc sắc cảm nhận (1942) thời điểm giao mùa hạ- thu tinh tế nhà thơ Bắc Bộ trước vẻ đẹp - Sáng tạo việc sử thiên nhiên dụng từ ngữ, phép nhân khoảng khắc giao hoá, phép ẩn dụ … mùa Nói Y Thơ Biểu -Những từ ngữ, hình ảnh Bài thơ thể tình với Phươn tự cảm giàu sức gợi cảm, giọng yêu thương thắm g điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết cha mẹ (1948) thiết, trìu mến dành cho cái; - Hình ảnh thơ vừa cụ thể tình yêu, niềm tự vừa khái quát, mộc mạc mà hào quê hương, giàu chất thơ đất nước -Bố cục chặt chẽ dẫn dắt tự nhiên (HS nắm nội dung kĩ tiếp cận văn tương tự Từ rèn kĩ viết đoạn văn có chủ đề kết nối với văn trên) Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động Hoạt động 2: Ôn tập Tiếng Việt a Mục tiêu: HS nắm khởi ngữ, thành phần biệt lập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nêu khái niệm khởi ngữ, thành phần biệt lập học? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - ghi vào bảng nhóm - cử đại diện trình bày - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: Từng nhóm đại diện đứng lên trả lời II PHẦN TIẾNG VIỆT Lý thuyết: Stt Tên Kiến thức Khởi - Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài ngữ nói đến câu - Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về, - Khởi ngữ thường sử dụng từ sau: hình như, dường như, có lẽ, chắc chắn hẳn, chả nhẽ, … Các thành phần biệt lập Liên kết câu, liên - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu - Thành phần tình thái thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu - Thành phần cảm thán thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, …) có sử dụng từ như: Chao ôi, a, ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán tách thành câu đặc biệt - Thành phần gọi – đáp thành phần dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ ngữ dùng để gọi – đáp - Thành phần phụ thành phần dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: - Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải kết đoạn phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề) + Các đoạn văn, câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ-gic) - Về hình thức, câu văn, đoạn văn liên kết với số biện pháp phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng, phép thế, phép nối (HS học thuộc lý thuyết để vận dụng vào làm tập) Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động Bài tập: Bài Khởi ngữ BT SGK, trang 7, Bài tập bổ sung: Bài Các thành phần biệt lập BT SGK, trang 18, 19, 31, 32, 33, 109, 155 Bài tập bổ sung: Bài LIÊN KẾT CÂU VÀ LK ĐOẠN VĂN (TRỌNG TÂM) BT SGK, trang 42, 43, 44, 49, 50, 51, 110, 156 Bài tập bổ sung: Hoạt động 3: Ôn phần tập làm văn a) Mục tiêu: Nhận biết thể loại văn nghị luận văn học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 3: Ôn phần tập làm văn - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS nhắc lại thể loại văn học học đầu HKII đến - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm NỘI DUNG CẦN ĐẠT A Nắm vững Cách viết đoạn văn, văn nghị luận về: Sự việc, tượng đời sống Vấn đề tư tưởng, đạo lý B Dàn ý cho đoạn văn nghị luận: - Học sinh thảo luận * Hình thức đoạn văn khoảng 10-12 câu, diễn đạt theo cách diễn nhóm - ghi vào bảng dịch, quy nạp song hành nhóm - cử đại diện * Nội dung: Mỗi đoạn văn cần đảm bảo ý sau: trình bày - Bước 3: Báo cáo, - Nếu vấn đề nghị luận thảo luận: GV gọi - Phân tích biểu vấn đề số HS trả lời, - Chỉ lợi ích tác hại vấn đề HS khác nhận xét, bổ sung - Khẳng định ý nghĩa vấn đề lời hứa lời khuyên Kết mong C Dàn ý khái quát số kiểu nghị luận: đợi: Nghị luận việc, tượng đời sống: Bước 4: Nhận xét, MB: Dẫn dắt, giới thiệu việc cần nghị luận đánh giá kết TB: hoạt động + Nêu biểu việc, tượng + Phân tích nguyên nhân + Phân tích mặt lợi, mặt hại + Đề xuất biện pháp khắc phục KB: Khẳng định ý nghĩa việc, tượng Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý: MB: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận TB: + Giải thích vấn đề + Phân tích chứng minh vấn đề tư tưởng, đạo lý + Nhận định, đánh giá mặt đúng/ mặt sai; mặt lợi/ mặt hại vấn đề bối cảnh sống riêng, chung + Bài học nhận thức hành động KB: + Khẳng định ý nghĩa vấn đề + Nêu nhận thức đúng, hành động D Luyện tập: Bài 1: Viết đoạn văn a Tình yêu quê hương đất nước b Tình cảm gia đình Bài tập 2: Viết văn nghị luận về: a Về kiện trường mà em thấy cần lan rộng b Về đạo lý tốt đẹp mà em ấn tượng: Lịng biết ơn, lịng hiếu thảo, ý chí nghị lực, … C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Cho HS nêu cảm nhận tác phẩm học (kĩ nói, viết, trình bày suy nghĩ, cảm nhận đoạn văn ngắn, đoạn vừa.) Cho HS trình bày, lớp GV sửa, ý lỗi trình bày, diễn đạt, dùng từ … - GV số tập nghị luận tác phẩm thơ học c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Cả lớp làm tập theo nhóm, GV hướng dẫn HS làm tập - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - ghi vào bảng nhóm - cử đại diện trình bày - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: HS trình bày theo phần chuẩn bị Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV GV đặt câu hỏi: - Học cách lập luận, diễn đạt - Tìm đọc từ nguồn tài liệu, tham khảo, sưu tầm văn hay c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HS tự ôn tập chuẩn bị làm kiểm tra kì II

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:21

Xem thêm:

w