Trường THCS Lý Tự Trọng, Lâm Hà, Lâm Đồng Tổ Ngữ văn Giáo viên: Phạm Thị Hà Dạy lớp: 9A1,9A4, 9A6 Tiết 41,42,43 ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực: Trình bày, khái quát, tổng hợp, nhận định, đánh giá - Năng lực phân tích ngơn ngữ, giao tiếp, làm tâp, lắng nghe, ghi tích cực, làm việc độc lập, trình bày ý kiến cá nhân Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: + Đọc kĩ SGK, SGV, Bình giảng ngữ văn 9, tài liệu + Chân dung tác giả, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc, tìm hiểu tài liệu, soạn theo gợi ý SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, Kiểm tra đề cương ôn tập HS (Lớp trưởng báo cáo) cảm xúc, trải nghiệm cá - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 10 nhân phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Bài kiểm tra tổng hợp học kì I nhằm tập trung đánh giá toàn diện kiến thức kĩ môn học Ngữ văn theo tinh thần tích hợp phần: Văn, tiếng Việt Tập làm văn viết Vì thế, tiết học cô hướng dẫn cho em làm kiểm tra tổng hợp HKI B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nội dung ôn tập: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập phần văn Theo trình tự sau ý: Truyện Trung đại, phần thơ a Mục tiêu: Giúp HS nắm Truyện Trung đại, phần thơ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, phân nhóm yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung I Lập bảng thống kê: giáo viên cho học sinh trình bày nội dung dựa vào bảng chuẩn bị sẵn-> cho học sinh nhận xét hoàn chỉnh Hoạt động nhóm:(5 phút) phiếu học tập – soạn nhóm tìm hiểu nội dung Nhóm 1: Hệ thống kiến thức phần văn học Nhóm 2: Hệ thống kiến thức phần tiếng Việt Nhóm 3: Nêu yêu cầu làm văn thuyết minh Nhóm 4: Nêu yêu cầu làm văn tự GV cho H chiếu đáp án, thuyết trình nhận xét NHĨM 1: PHẦN VĂN HỌC: HS hệ thống cụ thể ý văn bản: A PHẦN VĂN BẢN BẢN NHẬT DỤNG I PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH – LÊ ANH TRÀ Kiểu văn phương thức biểu đạt: Nghị luận Nội dung, ý nghĩa: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà cho thấy cốt cách văn hóa HCM nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc II ĐẦU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH - Tác giả: Gabrien Gacxia Mác-két Kiểu văn phương thức biểu đạt: Nghị luận Nội dung: - Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa tồn nhân loại phi lí chay đua vũ trang - Lời kêu gọi đấu tranh giới hịa bình, khơng có chiến tranh Ý nghĩa: văn thể suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm G.G Mác- két hịa bình nhân loại III TUN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC B/VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 1 Kiểu văn phương thức biểu đạt: Nghị luận Nội dung: - Quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em toàn giới vấn đề mang tính nhân - Những thảm họa, bất hạnh trẻ em toàn giới thách thức phủ, tổ chức quốc tế cá nhân - Những thuận lợi để cải thiện tình hình, bảo đảm quyền trẻ em - Những đề xuất nhằm đảm bảo cho trẻ em chăm sóc, bảo vệ phát triển Hình thức: - Gồm 17 mục, chia thành phần, trình bày rõ ràng, hợp lí Mối lien kết logic phần làm cho văn có kết cấu chặt chẽ Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học Ý nghĩa: văn nêu lên nhận thức đắn hành động phải làm quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em B TRUYỆN TRUNG ĐAI I CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - NGUYỄN DỮ Tác giả: Nguyễn Dữ sống kỉ XVI người huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Sáng tác Nguyễn Dữ thể nhìn tích cực ơng văn học dân gian 2 Tác phẩm: Thể loại: Truyền kì * Chuyện người gái Nam Xương câu chuyện thứ 16 tác phẩm Truyền kì mạn lục Phân tích: a Nhân vật Vũ Nương: Vũ Nương điển hình cho vẻ đẹp người phụ nữ xưa: + Nết na, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, tận tình mực yêu thương + Bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, hết lịng vun đắp cho hạnh phúc gia đình b Nhân vật Trương Sinh: Điển hình cho quyền lực tính cách người chồng chế độ phong kiến nam quyền: Gia trưởng, độc đốn, ghen tng mù quáng c Thái độ tác giả: ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh; phê phán thói ghen tng mù quáng Nghệ thuật: - Khai thác vốn văn học dân gian - Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì, - Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm khơng mịn sáo Ý nghĩa: Với quan niệm cho hạnh phúc tan vỡ hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tng mù qng ca ngợi vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam II: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ – HỒI THỨ MƯỜI BỐN – NGÔ GIA VĂN PHÁI Tình hình xã hội: Nửa cuối XVIII đến nửa đầu XIX, xã hội VN có nhiều biến động lịch sử: khủng hoảng chế độ phong kiến, mưu đồ kẻ xâm lược Tác giả: Ngô gia văn phái: tác giả thuộc dịng dõi họ Ngơ Thì- dịng họ tiếng văn học Tác phẩm: - Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi - Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử có quy mơ lớn, phản ánh biến động lịch sử nước nhà từ cuối TK XVIII đến năm đầu kỉ XIX - Vị trí đoạn trích: Hồi thứ 14 cùa tác phẩm Nội dung: 4.1 Nhân vật Nguyễn Huệ-Quang Trung: hình ảnh ngời sáng tác phẩm HLNTC nói riêng văn học trung đại nói chung Là người anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh quật cường dân tộc: * Hành động mạnh mẽ, đoán: nghe tin giặc chiếm thành Thăng Long, định thân chinh cầm quân Rồi tháng, NH làm bao việc lớn: Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế, đốc xuất đại binh Bắc, gặp gỡi “ người cống sĩ huyện La Sơn”, tuyển mộ quân lính, tuyển binh, hoạch định phương lược, tốc chiến tốc thắng, đánh tan 20 vạn quân Thanh * Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén: Thể việc phân tích thời tương quan chiến lược ta địch, thể việc xét đốn dùng người… * Có ý chí thắng tầm nhìn xa rộng: Mới khởi binh, QT nói đinh đóng cột “ phương lược tiến đánh có sẵn”, dự kiến ngày chiến thắng thành Thăng Long, tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng… * Tài dụng binh khiển tướng thần: Với phương lược thần tốc: hành quân thần tốc, đánh thần tốc khiến giặc không kịp trở tay, tạo nên chiến thắng lừng lẫy lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc ta 4.2 Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh + Trước vào trận đánh: tướng kiêu căng, tự phụ cịn lính vơ tổ chức, vơ kỉ luật + Khi vào trận đánh: tướng bất tài, quân nhốn nháo, bỏ chạy toán loạn, dẫm đạp lên mà chết + Kết quả: Thất bại thảm hại 4.3 Số phận thảm hại bọn vua bán nước Lê Chiêu Thống: + Là người bất tài, hèn nhát, phản nước hại dân, đặt vận mệnh dân tộc vào tay kẻ thù + Chịu chung số phận bi thảm với kẻ cướp nước, mãi trở thành kẻ vong quốc Nghệ thuật: + Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử + Khắc họa nhân vật lịch sử (người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua Lê Chiêu Thống) với ngôn ngữ kể, tả, chân thật, sinh động + Có giọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả vương triều nhà Lê, với chiến thắng dân tộc với bọn giặc cướp nước Ý nghĩa: Văn ghi lại thực lịch sử hào hùng dân tộc ta hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ chiến thắng mùa xuân Kỉ dậu (1789) III: TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU: Tác giả: Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền- Nghi Xuân- Hà Tĩnh Cuộc đời ông chịu ảnh hưởng truyền thống gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, giỏi văn học Chứng kiến biến động dội lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống xã hội Những thăng trầm sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông yêu thương người - Sự nghiệp sáng tác: Các tác phẩm chữ Hán chữ Nơm Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, thể loại truyện thơ Tác phẩm: Nguồn gốc:Truyện Kiều dựa vào cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn - Thể loại: Truyện thơ Nôm (được làm theo thể thơ lục bát) 3: Giá trị Truyện Kiều: 3.1 cía trị nội dung: - Giá trị thực: Phản ánh sâu sắc thực xã hội đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ - Giá trị nhân đạo: Niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người; lên án tố cáo lực tàn bạo; trân trọng, đề cao người từ hình thức phẩm chất đến ước mơ, khát vọng chân 3.2 Giá trị nghệ thuật: Truyện Kiều kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc hai phương diện ngôn ngữ thể loại Có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật Đoạn trích: CHỊ EM THÚY KIỀU: Vị trí đoạn trích: Nằm phần đầu tác phẩm: Gặp gỡ đính ước Phân tích: - Bốn câu thơ đầu: Giới thiệu chung vẻ đẹp chị em Thúy Kiều: cốt cách tao, tâm hồn trắng Cả hai hoàn hảo người đẹp riêng biệt khơng hòa lẫn - Bốn câu tiếp gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân: trang trọng, đoan trang, hòa hợp với thiên nhiên nên “mây thua”, “tuyết nhường” Qua tác giả ngầm dự báo Thuý Vân có đời bình lặng, sn sẻ - Mười hai câu tiếp: Gợi tả tài, sắc tâm hồn Thúy Kiều + Sắc: Thuý Kiều lên vượt trội qua vẻ đẹp đôi mắt nước mùa thu, lông mày nết núi màu xuân khiến cho “hoa ghen”, “liễu hờn” Qua tác giả Nguyễn Du ngầm dự cảm tương lai Th Kiều khơng bình lặng + Tài năng: Thơng minh, đa tài: cầm kì, thi, họa đạt đến mức lí tưởng Nổi bật tài đánh đàn + Tâm hồn: thể qua thiên bạc mệnh Kiều tự sáng tác tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm => So với Thúy Vân, sắc tài Thúy Kiều vượt trội, hồn hảo Nghệ thuật: - Sử dụng hình ảnh tượng trưng ước lệ; Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy - Lựa chọn sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình Ý nghĩa: Chị em Thúy Kiều thể tài nghệ thuật cảm hứng nhân văn ca ngợi vẻ đẹp tài người tác giả Nguyễn Du Đoạn trích: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Vị trí: Nằm phần 2: Gia biến lưu lạc Phân tích: - Sáu câu đầu: Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích: + Cảnh: rộng lớn, thoáng đãng gợi buồn, hoang sơ, quạnh vắng, xa lạ cách biệt + Tình: tâm trạng ngổn ngang, ê chề, bẽ bàng, cô đơn, lẻ loi với nỗi tủi nhục trĩu nặng lòng - Tám câu tiếp theo: Nỗi nhớ thương Thúy Kiều: + Thúy Kiều nhớ Kim Trọng trước: “Tưởng người…cho phai” => Lời thơ trĩu nặng, nghẹn ngào => vừa nhớ vừa thương Kim Trọng vừa đau đớn, xót xa, hổ thẹn cho + Nhớ cha mẹ: “Xót người… người ôm”=> thành ngữ, điển cố, điển tích, cách dùng từ “xót” => xót thương, lo lắng cho cha mẹ già yếu khơng có người chăm sóc, phụng dưỡng già ->Tác giả cho thấy Thuý Kiều có lịng thủy chung với mối tình khắc cốt ghi tâm, hiếu thảo với cha mẹ, biết hi sinh gia đình - Tám câu cuối: Nỗi lịng tâm trạng Thúy Kiều Lầu Ngưng Bích: => Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình => Cảnh buốn, gợi thân phận người đời vô định; tâm trạng buồn thương, hoảng loạn, kinh sợ tuyệt vọng Thúy Kiều Dự cảm tai họa giáng xuống đời nàng Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả nội tâm: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ Ý nghĩa: Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lòng thủy chung hiếu thảo T Kiều IV TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN – NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Tác giả:Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ Nam sống sáng tác thời kì đau thương mà anh dũng dân tộc vào kỉ XIX Tác phẩm: Truyện Lục Vân Tiên đời khoảng đầu năm 50 kỉ XIX Thể rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm - Thể loại: Truyện thơ Nôm (lục bát) LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Vị trí: Đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên Nhân vật Lục Vân Tiên + Hành động đánh cướp: có hành động mau lẹ, kịp thời khơng tính tốn so đo, dũng cảm + Lời nói: nhẹ nhàng, hiểu biếu, khiêm nhường + Quan điểm: coi việc cứu người lẽ tự nhiên, bổn phận => LVT nhân vật lí tưởng trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài mà từ tâm, nhân hậu, xứng đáng bậc anh hùng hảo hán Nhân vật Nguyệt Nga: + Lời nói: Từ tốn, dịu dàng, khn phép, thấu hiểu đạo nghĩa: Nhận ý nghĩa to lớn hành động cứu người Lục Vân Tiên coi trọng ân nghĩa => Nguyệt Nga người gái dịu dàng, đằm thắm, trọng ân nghĩa => LVT KNN hai nhân vật tiêu biểu cho hình ảnh trai anh hùng, gái thuyền quyên – trai tài gái sắc Nghệ thuật: + Miêu tả nhân vật chủ yếu thơng qua cử chỉ, hành động, lời nói + Sử dụng ngơng ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện Ý nghĩa: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật LVT, KNG khát vọng hành đạo cứu đời tác giả NHÓM 2: PHẦN TIẾNG VIỆT: HS trình bày nội dung : PHẦN TIẾNG VIỆT: 1/ Các phương châm hội thoại: a/ Phương châm lượng: Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa b/ Phương châm chất: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực VD: Nói có sách, mách có chứng c/ Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề d/ Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác e/ Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ * Các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ngun nhân sau: -Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp -Người nói phải ưu tiên cho PCHT yêu cầu khác quan trọng -Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý 2/ Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp (LDTT – LDGT) a/ Dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn TT đạt dấu ngoặc kép b/ Dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn GT khơng đặt dấu ngoặc kép *Chuyển từ LDTT sang LDGT cần thêm từ “rằng” từ “là” phía trước câu nói, sau bỏ dấu ngoặc kép đi.Ngược lại chuyển từ LDGT sang LDTT cần để câu nói dâu ngoặc kép, trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm PHẦN TẬP LÀM VĂN: VĂN THUYẾT MINH: * Yêu cầu: Xác định làm kiểu văn thuyết minh - Có tri thức cụ thể, khách quan đối tượng - Sử dụng phương pháp thuyết minh, biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Bố cục văn: MB: Giới thiệu chung đối tượng cần thuyết minh TB: Cung cấp cụ thể tri thức: - Nguồn gốc trình hình thành, phát triển đối tượng - Đặc điểm cấu tạo đối tượng - Cơng dụng, lợi ích đối tượng - Cách lựa chọn, chăm sóc, sử dụng đối tượng KB: Nêu vai trò đối tượng sống * Các đề văn thuyết minh: Đề 1: Cây lúa Việt Nam Đề 2: Cây quê em Đề 3: Một lồi động vật hay vật ni q./ - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS III Hướng dẫn chung số kĩ để làm kiểm tra HK I phần mục tiêu Cho học sinh tập làm vài kiểm tra kì I năm học trước Chữa kiểm tra nhận xét cho tham khảo kiểm tra sgk, sách tập * Củng cố dặn dò: Chuẩn bị làm kiểm tra HKI theo lịch thi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi xúc, trải nghiệm cá nhân - GV đặt câu hỏi:? Nêu cảm nhận tác phẩm học (kĩ nói, viết, trình bày suy nghĩ, cảm nhận đoạn văn ngắn, đoạn vừa.) Cho HS trình bày, lớp GV sửa, ý lỗi trình bày, diễn đạt, dùng từ … Nêu cảm nhận nhân vật văn học mà em thích GV số tập thay đổi kể cho HS rèn luyện [Chuyện người gái Nam Xương, Hồng Lê thống chí (hồi 14)…] Làm văn thuyết minh - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Học cách lập luận, diễn đạt - Tìm đọc từ nguồn tài liệu, tham khảo, sưu tầm văn hay c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS ơn tập để kiểm tra kì - HS chia sẻ suy nghĩ, Bước 2: Thực nhiệm vụ cảm xúc, trải nghiệm cá - HS tự ôn tập theo đề cương nội dung ôn tập nhân Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS vận dụng kiến thức làm kiểm tra Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá * Soạn Bài thơ tiểu đội xe khơng kính