Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
142,5 KB
Nội dung
Nhóm TCQT – H303 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ - NỢ NƯỚC NGỒI Trình bày: Nhóm TCQT – H303 Họ tên Phạm Tuấn Hưng Nguyễn Thị Thùy Linh Đàm Thanh Tùng Hồng Dũng Nguyễn Tiến Cơng Lớp TCDNE – K11 TCDNC – K11 TCDNE – K11 TCDNE – K11 TCDNE – K11 I/ CƠ BẢN VỀ CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ NỢ NƯỚC NGỒI BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGOÀI Nhóm TCQT – H303 1.Khái niệm Cán cân toán quốc tế ( CCTTQT ) Cán cân toán (Balance of Payment) quốc gia báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất giao dịch kinh tế người cư trú người không cư trú thời kỳ định, thường năm Cán cân tốn gồm phận chính: cán cân vãng lai, cán cân vốn, cán cân tổng thể, cán cân bù đắp thức Cán cân tốn có trạng thái: Thâm hụt, thặng dư thăng Khi nói đến CCTT thặng dư hay thâm hụt, nhà kinh tế muốn nói đến thặng dư hay thâm hụt hay nhóm cán cân phận BP Vai trò CCTTQT Phản ánh tổng hợp tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại, mức độ định phản ánh tình hình kinh tế-xã hội quốc gia thông qua cán cân thương mại, cán cân vốn, dự trữ ngoại tệ; cho biết quốc gia nợ hay chủ nợ với phần lại giới Phản ánh mức độ mở cửa hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế giới địa vị tài quốc gia trường quốc tế Phản ánh cung cầu ngoại tệ quốc gia, có ảnh hưởng to lớn đến tỷ giá hối đối, sách tỷ giá, sách tiền tệ quốc gia => Như cán cân toán quốc tế tài liệu quan trọng nhà hoạch định sách tầm vĩ mơ Một hệ thống số liệu tốt hay xấu cán cân ảnh hưởng đến tỷ giá từ tạo biến động phát triển kinh tế - xã hội Thực trạng cán cân làm cho nhà hoạch định sách thay đổi nội dung sách kinh tế Chẳng hạn, thâm hụt cán cân tốn làm phủ nâng lãi suất lên giảm bớt chi tiêu công cộng để giảm chi nhập Do phủ dựa vào cán cân để thiết kế chiến lược phát triển kinh tế - xã hội có đối sách thích hợp cho thời kỳ 3.Nợ nước - Mối liên hệ CCTTQT nợ nước ngồi : BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGỒI Nhóm TCQT – H303 Trạng thái cán cân vãng lai có mối liên hệ trực tiếp với trạng thái tổng nợ nước quốc gia Giải thích : CA = X – M+ Se +Ic+Tr Cán cân vãng lai phản ánh thu nhập chi tiêu quốc gia năm a, Nếu CA = 0, quốc gia không chủ nợ, không nợ (trong năm) CA = - (KL + KS + ΔR)=0R)=0 Trong Dài hạn: ΔR)=0R = => KL + KS=0 + KL0: khả khoản quốc gia bị đe dọa, đặc biệt tài sản có vốn dài hạn có tính lỏng thấp, khó chuyển nhượng, tạo áp lực tăng lãi suất, giảm giá nội tệ + KL>0 KS KS+ΔR)=0R=0 + KS0: vốn ngắn hạn giảm bù đắp dự trữ ngoại tệ =>dấu hiệu khủng hoảng ngoại hối, sức ép tăng lãi suất, giảm giá nội tệ + KS>0 ΔR)=0Rlãi suất cao, tiền nóng chạy vào b, Nếu CA< 0, quốc gia nợ ( năm) c, Nếu CA > 0, quốc gia chủ nợ (trong năm) Bên cạnh đó, việc phân tích nợ nước ngồi cần phải ý đến trạng thái BB BB>0: quốc gia không chịu rủi ro khoản (do CA thâm hụt tài trợ nguồn vốn dài hạn) BBbù đắp cho cán cân vãng lai ->giảm thâm hụt CCTTQT A / CÁN CÂN VỐN DÀI HẠN Cán cân vốn dài hạn phản ánh khoản đầu tư dài hạn Phản ánh luồng vốn ra, vào quốc gia thời gian dài -Cấu trúc Bên Nợ ( Chi ) : đầu tư dài hạn quốc gia nước vốn đầu tư rút Bên Có ( Thu ): đầu tư dài hạn vào quốc gia vốn đầu tư thu -Phân loại + Theo tiêu chí “chủ thể”, vốn dài hạn chia làm khu vực tư nhân khu vực nhà nước -> Nghiên cứu theo chủ thể +Theo tiêu chí “khách thể”, vốn dài hạn chia thành đầu tư trực tiếp , đầu tư gián tiếp vốn dài hạn khác -> Nghiên cứu theo khách thể Ta xét theo tiêu chí khách thể gồm: + Đầu tư trực tiếp( FDI) : Về lý thuyết, mức độ kiểm soát thành phần nước ngồi chiếm từ 51% trở lên đc coi đầu tư trực tiếp Nhưng thực tế, quốc gia coi khoản đầu tư nước chiếm từ 30% cổ phần đầu tư trực tiếp BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGỒI Nhóm TCQT – H303 +Đầu tư gián tiếp :bao gồm khoản mua cổ phiếu , trái phiếu cơng ty , trái phiếu phủ chưa đạt tới mức kiểm sốt + Tín dụng ưu đãi dài hạn (khu vực Nhà nước) : tín dụng hỗ trợ xuất nhập , khoản vay ODA +Tín dụng thương mại dài hạn( khu vực tư nhân) : Khoản vay( cho vay) tổ chức tín dụng nước + Các khoản vốn chuyển giao chiều : viện trợ ko hoàn lại, khoản nợ đc xóa , tài sản người di cư Các giải pháp vay dài hạn : tập trung FDI , ODA trái phiếu phủ A.1/ FDI Khi nhận FDI ghi Có KA Nợ : tùy trường hợp Ưu điểm : Tận dụng đc nguồn vốn cơng nghệ nước ngồi mà ko bị kèm theo điều kiện trị , ko để lại gánh nặng kinh tế Thúc đẩy phát triển kinh tế , giải việc làm Có điều kiện tiếp thu khoa học cơng nghệ , tác phong làm việc công nghiệp kinh nghiểm quản lí tiên tiến Nhược điểm : Khó quản lí Dễ trở thành nơi tập kết rác công nghệ giới Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực bị khai thác cạn kiệt , ô nhiễm môi trường Chèn ép , thôn tính doanh nghiệp nước Phần lớn lợi nhuận việc đầu tư bị chuyển nước Thực trạng Tại Việt Nam FDI ròng : 2007 : 6.55 tỉ USD 2008 : 7.8 tỉ USD 2009 : 4.0 tỉ USD BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGỒI Nhóm TCQT – H303 tháng đầu 2010 : 3.705 tỉ USD, luồng vốn FDI tiếp tục đổ vào Việt Nam cho thấy nhà đầu tư nước tin tưởng vào triển vọng kinh tế tốt đẹp môi trường kinh doanh thuận lợi Việt Nam A.2/ ODA Khi nhận Ghi Có KA Nợ : Tùy trường hợp Ưu điểm Nhiều ưu đãi lãi suất , thời hạn vay,thời hạn trả nợ ưu đãi khác => có lợi cho nước nghèo Nhược điểm Để lại gánh nặng trả lãi gốc ( đặc biệt có biến động bất lợi tỉ giá) Thường kèm với điều kiện kinh tế trị Thời gian giải ngân thường dài chia nhiều kì Chịu trách nhiệm thực dự án :vốn đối ứng ,vốn ứng trước ,giải phóng mặt …, đảm bảo điều kiện kèm theo dự án Liên hệ Nguồn ODA Việt Nam : chuyển tiếp thời kì 2006 : 3,75 tỉ USD 2007 : 4,45 tỉ USD 2008 : 5,43 tỉ USD 2009 : 5,015 tỉ USD A.3 / TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ưu điểm Ngồi lãi suất thị trường Chính phủ khơng phải chịu điều kiện ràng buộc Có thể tự định quy mô khoản vay ngoại tệ cần thiết Có thể thu hút đc khoản vốn lớn thời gian ngắn Nhược điểm : -Lãi suất cao -Khơng có đàm phán hỗn nợ ,giãn nợ hay xóa nợ -Dễ chịu rủi ro biến động tỉ giá LIÊN HỆ TẠI VIỆT NAM BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGOÀI Nhóm TCQT – H303 - 2005: CP phát hành 750 tr USD , lãi suất 7,125%, 10năm ( Trái phiếu Kho bạc Mĩ 4,561%/10năm) - 2009: Đợt phát hành thứ vào tháng 3/2009( lần đấu thầu huy động 230,11 triệu USD tổng số 300 triệu USD đưa mời thầu ) Đợt vào tháng 8/2009(trong đợt phiên huy động 100 triệu USD/100 triệu USD trái phiếu chào bán kỳ hạn năm; 47 triệu USD/100 triệu USD trái phiếu kỳ hạn năm; 10 triệu USD/50 triệu USD trái phiếu kỳ hạn năm) Đợt phát hành thứ 3, thứ vào ngày 29/12/2009( kết huy động 73 triệu USD tổng số 200 triệu USD giá trị trái phiếu gọi thầu, đạt 36,5% Tỷ lệ huy động thành cơng có xu hướng giảm dần theo đợt phát hành kể từ đầu 2009 tới nay.) - 2010 Ngày 26/01/2010, Việt Nam phát hành thành công tỷ USD trái phiếu Chính Phủ thời hạn 10 năm thị trường quốc tế với lợi tức 6,95% (tuy nhiên, bất lợi thể mức độ đăng ký, tháng này, Indonesia phát hành tỷ USD trái phiếu 10 năm có lượng đăng ký lên tới tỷ USD; Phillippines phát hành 1,5 tỷ USD trái phiếu 10 năm có lượng đăng ký lên tới tỷ USD Nh ưng đến Việt Nam phát hành với khối lượng thấp (1 tỷ USD) khối lượng đăng ký khoảng 2,4 tỷ USD) B / CÁN CÂN VỐN NGẮN HẠN Cán cân vốn ngắn hạn phản ánh luồng vốn ngắn hạn.Bao gồm: o Chuyển giao vốn ngắn hạn o Đầu tư ngắn hạn B.1.Chuyển giao vốn ngắn hạn Tương tự vay dài hạn thời hạn khoản chuyển giao vốn ngắn hạn ngắn =>Tác động: tăng khoản thu (+) cho cán cân vốn ngắn hạn Ưu điểm - Giải tình trạng thiếu vốn - Học hỏi công nghệ quản trị nước - Tăng thu nhập dự trữ ngoại tệ Nhược điểm - nghĩa vụ nợ (bao gồm trả lãi nợ gốc) luôn đặt cho người vay BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGỒI Nhóm TCQT – H303 - Lệ thuộc hối xuất lúc vay trả có nhiều bất lợi - Ràng buộc mua sản phẩm trang bị nứớc làm cán cân ngoại thương nhập siêu tăng - Tiền lời chuyển nước mẹ làm GDP không tăng ki vay vốn nước -Một cấu nợ mà chiếm tỷ trọng lớn Những khoản vay thương mại “nóng”, lãi cao, ngoại tệ không ổn định theo xu hướng “đắt” lên chứa đựng xung lực lạm phát mạnh Những xung lực mạnh vốn vay không quản lý tốt sử dụng có hiệu quả, buộc nợ phải tiếp tục tìm kiếm khoản vay mới, với điều kiện ngặt nghèo – bẫy nợ sập lại, nợ rơi vào vịng xốy mới: Nợ-vay nợ mới-tăng nợ-tăng vay… Vịng xốy dẫn nợ đến vỡ nợ vịng xốy lạm phát: Nợ-tăng nghĩa vụ nợ-tăng thâm hụt ngân sách-tăng lạm phát Lúc dịch vụ nợ ngốn hết khoản chi ngân sách cho phát triển ổn định xã hội, làm căng thẳng thêm trạng thái khát vốn hỗn loạn xã hội -Hơn nữa, việc “thắt lưng buộc bụng” trả nợ khiến nước nợ phải hạn chế nhập tăng xuất, có hàng tiêu dùng mà nước cịn thiếu hụt, làm tăng cân đối hàng tiền, tăng giá, tăng lạm phát =>Do vậy, chủ động tỉnh táo khống chế nợ mức độ an toàn, theo dự án đầu tư cụ thể, luận chứng kinh tế – kỹ thuật đầy đủ, chấp nhận kiểm tra, giám sát chủ nợ để tránh hao hụt tham nhũng hay sử dụng nợ sai mục đích nguyên tắc hàng đầu cần tuân thủ trình vay nợ nước ngồi Thực trạng Việt Nam Khơng có số liệu thức khoản mục Tuy nhiên theo số liệu thống kê năm trước quý 3/2008 (mức trung bình năm từ 1999 đến 2007 0,11% GDP, năm 2007 0,1% quý 3/2008 0,3%), ước tính Vay nợ ngắn hạn năm 2008 vào khoảng 0,3% GDP, tương đương 0,261 tỷ USD Vay nợ ngắn hạn năm 2008 0,261 tỷ USD, dự báo năm 2009 đạt 0,274 tỷ USD Ngoài ra, ngân hàng Trung ương nước thường áp dụng sách tiền tệ, tín dụng cần thiết thích hợp để thu hút nhiều tư ngắn hạn từ thị trường nước di chuyển đến nước mình, làm tăng thêm phần thu nhập BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGOÀI Nhóm TCQT – H303 ngoại tệ cán cân toán, thu hẹp khoản cách thiếu hụt thu chi cán cân tốn Trong số sách tiền tệ tín dụng sử dụng để thu hút tư vào, sách chiết khấu sử dụng phổ biến Để thu hút lượng tư từ thị trường nước ngồi vào nước Ngân hàng Trung ương nâng lãi suất chiết khấu, dẫn đến lãi suất tín dụng thị trường tăng lên làm kích thích tư nước dịch chuyển vào Thế biện pháp góp phần tạo cân cho cán cân toán trường hợp bội chi không lớn giải nhu cầu tạm thời Ở VN thời gian việc giải ngân vốn dài nên việc thu hút đầu tư ngắn hạn khó khăn , chủ yếu tập trung vào nguốn vốn đầu tư dài hạn FDI ODA B.2 Đầu tư ngắn hạn Là khoản đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu….và khoản tín dụng ngắn hạn khác Nguồn vốn nước ngồi đầu tư gián tiếp vào thị trường khốn lại dịng vốn ngắn hạn, đưa vào nhanh rút nhanh, tính theo phiên ngày, tùy theo động thái nóng, lạnh giá cổ phiếu, trái phiếu thị trường chứng khoán hay tác động sách quản lý nhà nước địa Tính "đầu cơ" nguồn vốn thường cao nhiều so với tính "đầu tư" ("đầu cơ" nhằm thu lợi nhanh - mua ạt lúc giá cổ phiếu, trái phiếu thấp để nâng giá, sau lại bán ạt lúc giá cổ phiếu, trái phiếu cao; "đầu tư" nhằm thu lợi nhuận đầu tư nhằm phát triển để thu lợi nhuận lâu dài) Thực trạng Việt Nam Đối với thị trường chứng khoán nước ta từ cuối năm 2005 đến nay, đặc biệt thời gian gần đạt nhiều kỷ lục (cả số chứng khốn, số lượng cơng ty niêm yết, số nhà đầu tư, giá trị vốn hóa thị trường…) Một nguyên nhân kỷ lục có tham gia nhà đầu tư nước _ Thời điểm cuối năm 2006, số tổ chức nước (tổ chức nước ngoài) mở tài khoản tăng đột biến tới lần so với thời kỳ đầu năm nâng tổng số tổ chức BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGỒI Nhóm TCQT – H303 nước ngồi diện lên số khoảng 150 Đặc biệt số có tổ chức tồn cầu Citi Group, Dutch Bank _Hiện có khoảng 1.700 nhà đầu tư nước nắm giữ khoảng 30% số lượng cổ phiếu công ty niêm yết tỷ lệ khơng nhỏ trái phiếu Chính phủ, trái phiếu thị, trái phiếu ngân hàng niêm yết; 23 quỹ đầu tư chứng khoán với lượng vốn đầu tư ước 2,3 tỉ USD Nếu trước đây, nhà đầu tư nước ngồi có mua, khơng có bán, gần chuyển sang vừa mua, vừa bán, có phiên bán nhiều mua… Do có nguồn vốn lớn, tính chuyên nghiệp cao , nên nhà đầu tư nước làm cho nhà đầu tư nước, nhà đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ bị "cuốn" theo Nhìn chung , dịng vốn tác động tích cực đến thị trường chưa có biểu tiêu cực C/ CHUYỂN GIAO VỐN MỘT CHIỀU Bao gồm: Các khoản viện trợ khơng hồn lại cho mục đích đầu tư ( thường nước phát triển hỗ trợ nước phát triển với số điều kiện định) Các khoản nợ xoá: chủ yếu xoá nợ ODA ( khoảng 25% tổng số nợ) Các loại tài sản tiền, vật Người cư trú di cư mang nước Người không cư trú di cư mang vào Việt Nam VD: Việt Nam năm gần thường nhận viện trợ ODA lớn từ phía Nhật Bản, năm 2007 640 triệu USD, viện trợ khơng hồn lại 18 triệu USD, viện trợ dạng hợp tác kỹ thuật 74 triệu USD Theo tài liệu thống kê 30 nước nhận viện trợ ODA Nhật Bản năm 2007 công bố sách trắng nói Việt Nam đứng thứ 29 nước nhận viện trợ không hoàn lại, đứng thứ viện trợ hợp tác kỹ thuật đứng thứ nhận viện trợ vốn vay từ Nhật Bản BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGỒI Nhóm TCQT – H303 2.KHI THẶNG DƯ A TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN VÃNG LAI -> Giảm xuất khẩu, tăng nhập 1.Tác động giảm tỷ giá 2.Thực sách khuyến khích nhập hạn chế xuất B TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN VỐN Thông qua đẩy mạnh đầu tư nước III/ ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN TTQT BẰNG OFB Khi xảy thặng dư CCTTQT: NHTW mua ngoại tệ vào -> dự trữ ngoại hối tăng (cán cân bù đắp thức OFB âm) Khi xảy thâm hụt CCTTQT, bù đắp cách: + Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia(ΔR)=0R): Chính việc NHTW bán ngoại tệ -> dự trữ ngoại hối giảm ( cán cân bù đắp thức OFB dương) Biện pháp chủ động có nhược điểm NHTW phải có dự trữ ngoại hối định ứng phó kịp thời + Đi vay IMF NHTW khác: Biện pháp mang tính chất bị động khơng phải lúc dễ dàng vay được, cịn tùy thuộc nhiều vào tín nhiệm NHTW với tổ chức quốc tế hay NHTW khác +Tăng tài sản nợ NHTW nước ngoài: Biện pháp áp dụng với nước có đồng tệ đồng tiền mạnh mà đa phần Mỹ với đồng USD VD: Mỹ, năm 1995 thâm hụt OB 95.89 tỷ USD đồng thời tăng dự trữ 9,74 tỷ USD, tăng tài sản nợ NHTW nước ngồi 105,63 tỷ USD BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGỒI Nhóm TCQT – H303 BÌNH LUẬN VỀ CÁC GIẢI PHÁP THĂNG BẰNG CCTTQT - NỢ NƯỚC NGOÀI