1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tcqt cán cân thương mại vn trong những năm gần đây

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY DANH SÁCH NHÓM:       Trần Thị Ngọc Thanh: TCDNA K11 Cù Phương Dung : TCDNA K11 Đào Thùy Linh : TCDNA K11 Ngô Thanh Liêm : TCDNA K11 Trần Văn Chinh : TCDND K11 Vũ Thị Lan : TTQTB K11 ĐỀ TÀI:CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Lời Mở đầu Kể từ đại hội VI năm 1986 đến nay, kinh tế Việt Nam qua 20 năm đổi Nền kinh tế dần bước khỏi giai đoạn khủng hoảng, bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ hội nhập ngày sâu rộng với giới Đặc biệt, sau gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO năm 2007, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường sở vật chất cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một nhân tố quan trọng có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng GDP, hình thành nên tăng trưởng kinh tế Viêt Nam yếu tố XK ròng (cán cân thương mại) Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, năm qua, cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt cao Sau gia nhập WTO, cán cân thương mại chuyển dịch theo hướng tích cực, cịn mức cao Bài thảo luận nhóm tìm hiểu chủ đề: “Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam từ năm 2000 đến nay” với mục đích tìm hiểu rõ hơn, cho nhìn cụ thể tìm kiếm đề xuất giải pháp để cải thiện cán cân thương mại tương lai I Khái quát cán cân thương mại: Khái niệm vai trò a) Khái niệm Cán cân thương mại (CCTM) bảng đối chiếu tổng giá trị xuất (XK) hàng hóa (thường tính theo giá FOB) với tổng giá trị nhập (NK) hàng hóa (thường tính theo giá CIF) nước với nước ngồi thời kì xác định, thường năm b) Đặc điểm - CCTM phần cán cân toán quốc gia, theo dõi hoạt động XK hay NK hàng hóa thương phẩm (hay hữu hình) phản ánh chi tiết cán cân tài khoản vãng lai Khi tính đến hàng hóa vơ hình hay dịch vụ (gồm thu nhập yếu tố ròng khoản chuyển giao) tổng lượng XK hàng hóa dịch vụ gọi tài khoản vãng lai - CCTM ghi lại thay đổi XK NK quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (XK trừ NK) chúng - CCTM phận cấu thành tổng thu nhập quốc dân, thặng dư hay thâm hụt CCTM ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Vai trò hoạt động XNK a) Vai trò XNK kinh tế quốc dân:  Xuất khẩu: - XK nhân tố kích thích kinh tế tăng trưởng: tích cực giải thất nghiệp cải thiện đời sống người dân, làm tăng GDP thu nhập quốc dân, từ có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa XK gia tăng tạo thêm công việc gia tăng đầu tư ngành sản xuất hàng hoá XK - XK tạo nguồn vốn chủ yếu cho NK: Để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, cần phải có nguồn vốn lớn để NK máy móc, thiết bị, cơng nghệ đại Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ nguồn: XK, đầu tư nước ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ có thu ngoại tệ, XK lao động - XK góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất ngành phát triển Không tác động làm tăng nguồn thu ngoại tệ mà giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ngành liên quan khác; tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn định kinh tế phát triển; tạo điều kiện nâng cao lực sản xuất nước  Nhập khẩu: - Có vai trị quan việc thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn tư liệu sản xuất, bổ sung quỹ hàng hố tiêu dùng, góp phần ổn định cải thiện đời sống nhân dân, thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước - Cùng với việc đẩy mạnh XK, việc NK không ngừng tăng lên mối quan hệ cân đối hợp lí Kim ngạch NK nước tăng lên, làm nảy sinh ảnh hưởng song trùng: mở rộng NK, đáp ứng nhu cầu xây dựng, sản xuất nước; kim ngạch NK tăng lên nhiều ảnh hưởng đến phát triển kinh tế b) Vai trò XNK doanh nghiệp hoạt động kinh doanh XNK  Xuất : - Thông qua cạnh tranh XK, buộc doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước nước XK tạo thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nước - Tuy nhiên XK mang lại khó khăn cho doanh nghiệp: cạnh tranh không lành mạnh giá nhà sản xuất nội với nhà XK quốc tế khác, lấn chiếm thị trường XK …  Nhập : - NK nguồn cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh - Góp phần đổi trang thiết bị kỹ thuật quy trình sản xuất tiên tiến, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nước Các hình thức xuất NK chủ yếu doanh nghiệp VN a) XK trực tiếp: phương thức kinh doanh mà đơn vị tham gia hoạt động XK trực tiếp đàm phán ký kết hợp đồng với nước ngồi: trực tiếp giao hàng hóa tốn tiền hàng Các doanh nghiệp có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức tốn, thị trường… khn khổ sách quản lý XK Nhà nước Hiện Việt Nam XK chủ yếu nông sản, dầu thô, gạo, may mặc, giày da… b) Hoạt động gia công XK: hoạt động sản xuất chế biến, lắp ráp, đóng gói v.v nhằm chuyển hố ngun liệu, phụ liệu, bán thành phẩm bên đặt gia công cung cấp, thành sản phẩm bán sản phẩm theo yêu cầu bên đặt gia công Cơ cấu hàng sản xuất, XK dựa nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, lắp ráp, chế biến Hiện VN chủ yếu gia công mặt hàng XK may mặc, giày da, gia công hàng công nghiệp (xe máy, ô tô), việc gia công phần mềm máy tính c) Hoạt động XK ủy thác: phương thức kinh doanh mà đơn vị tham gia XK khơng đứng trực tiếp đàm phán với nước mà phải nhờ đơn vị XK thực hoạt động XK cho Đặc điểm phương thức có hai bên tham gia hoạt động XK: +Bên giao ủy thác XK (bên ủy thác): bên có khả cung ứng hàng hóa +Bên nhận ủy thác bên đứng thay mặt bên ủy thác kí kết hợp đồng với nước Quan hệ kinh tế bên ủy thác bên nhận ủy thác thể qua hợp đồng ủy thác chịu điều chỉnh luật kinh doanh nước Bên nhận ủy thác sau kí hợp đồng ủy thác XK với bên ủy thác đóng vai trị bên hợp đồng mua bán ngoại thương d) Hoạt động XK theo hình thức bn bán đối lưu (hay mậu dịch đối lưu, thương mại đối lưu): phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, XK kết hợp chặt chẽ với NK, người bán đồng thời người mua, lượng hàng giao có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận Mục đích giao dịch nhằm để thu ngoại tệ mà nhằm để thu hàng hóa khác có giá trị tương đương e) f) g) XK theo nghị định thư: việc trao đổi hàng hóa phủ hai nước thông qua công ty chuyên doanh ngoại thương hai nước để ký kết hợp đồng XNK Những nhân tố tác động đến hoạt động XNK a) Mơi trường trị  Tích cực: - Chế độ trị ổn định - An ninh xã hội kiểm soát chặt chẽ  Tiêu cực: - Nạn tham nhũng diễn cấp phủ - Thiếu tính minh bạch, tính chịu trách nhiệm bệnh quan liêu quan chức b) Chính sách trợ cấp phủ - Chính phủ hỗ trợ cho nông dân: đào tạo nghề, khuyến nông, thu hẹp sản xuất nông nghiệp cách mở rộng công nghiệp, dịch vụ thông tin thị trường - VN bảo lưu quyền hưởng trợ cấp XK nông sản dành riêng cho nước phát triển - Điều hành sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá linh hoạt - Cho phép gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - Thực cải cách thủ tục hành rườm rà, gây thời gian chi phí cho doanh nghiệp XK c) Các hiệp định thương mại Những hội thách thức VN gia nhập WTO:  Cơ hội gia nhập WTO - Hàng hóa VN đối xử bình đẳng hưởng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc MFN nguyên tắc đối xử quốc gia NT Ngoài ra, VN hưởng vô điều kiện thành tựu cắt giảm thuế đa phương WTO, thúc đẩy việc thâm nhập thị trường cho hàng hoá XK VN - VN có quyền thương lượng khiếu nại với cường quốc công có tranh chấp - Việc gia nhập WTO giúp VN có tiếng nói bình đẳng giảm bớt nhiều chi phí nguồn lực cho việc đàm phán song phương với đối tác - Thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, quan hệ hợp tác kinh tế  Thách thức - Cam kết thực tiêu chuẩn quốc tế minh bạch, tính đồng bộ, tính cơng tính hợp lý - VN phải cắt giảm thuế, bãi bỏ hàng rào phi thuế quan, thực quy chế MFN NT hàng hóa nước thành viên XK sang VN d) Chính sách tỷ giá hối đoái Tỷ giá tăng giúp cho doanh thu từ XK doanh nghiệp tăng lên, làm cho giá hàng xuất tính ngoại tệ rẻ Do khơng có nhân tố khác ảnh hưởng tỷ giá tăng khuyến khích XK, hạn chế NK Ngược lại, tỷ giá giảm làm tăng NK giảm XK Vì hàng nhập trở nên rẻ hàng nước khơng có nhân tố khác ảnh hưởng e) Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Mục tiêu phát triển kinh tế VN đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa Tư kinh tế thị trường định hướng XHCN ngày hoàn thiện Thực sách mở cửa chủ động hội nhập với khu vực giới f) Rủi ro - Rủi ro đối tác hoạt động XNK: bao gồm rủi ro người XK không cung cấp hàng hóa, người mua khơng có khả tốn hay khơng chấp nhận hàng hóa nhiều lý do, rủi ro toán dựa chứng từ giả, chứng từ khơng trung thực, mâu thuẫn hàng hóa chứng từ - Rủi ro tỷ giá toán quốc tế: đồng tiền chung doanh nghiệp XNK sử dụng toán quốc tế USD EUR Việc tỷ giá EUR/VND tỷ giá USD/VND biến động thất thường khiến nhiều doanh nghiệp gặp rủi ro  Để đề phòng rủi ro, doanh nhiệp cần định kì tiến hành đánh giá lại tài sản nguồn vốn theo tỷ giá thị trường, có am hiểu tính tốn kĩ lưỡng lựa chọn ngoại tệ tốn sử dụng cơng cụ bảo hiểm tỷ giá ngân hàng cho hợp đồng XNK g) Các sách thuế  Thuế quan: thuế phủ đánh vào hàng hóa chuyên chở qua biên giới quốc gia hay lãnh thổ hải quan, gồm thuế đánh vào hàng hóa NK XK - Ở nước phát triển, có thuế NK thuế XK - Ở nước phát triển, có thuế NK - Tác động sách thuế quan: +Tích cực: làm thay đổi CCTM, điều tiết hoạt động X-NK quốc gia, đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước +Tiêu cực: thuế quan cao ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hóa, làm giảm lượng hàng hóa tiêu thụ, kích thích tệ nạn buôn lậu  Thuế XK tăng: làm cho giá thành hàng hóa nước giữ mức thấp so với quốc tế, từ làm giảm lượng khách nước ngồi, bên cạnh khơng khích lệ nhà sản xuất nước cải tiến kĩ thuật, nâng cao suất để giảm giá thành Nếu khả thay hàng hóa thấp khơng làm giảm nhiều khối lượng hàng hóa XK mà mang lợi ích cho nước XK  Thuế NK cao: dẫn đến tăng giá hàng hóa ngoại nhập, khuyến khích nhà sản xuất nước phát triển, tăng sức cạnh tranh, giúp cải thiện thương mại nước đánh thuế  Trợ cấp XK: phủ áp dụng biện pháp trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp nhà XK nước Ảnh hưởng: - Lượng cung thị trường nội địa bị giảm mở rộng quy mô XK, giá thị trường nội địa tăng lên, người tiêu dùng nước bị thiệt khỏan tiền định - Chi phí rịng xã hội phải bỏ để bảo hộ việc khuyến khích XK gây thiệt hại cho xã hội h) Các yếu tố khoa học công nghệ Khoa học cơng nghệ đóng vai trị quan trọng thúc đẩy hoạt động XNK nước Nhân tố phát triển hỗ trợ cho hoạt động hải quan thêm thuận tiện, việc chuyên chở dễ dàng nhanh chóng, an toàn với phương tiện chuyên chở đại Việc toán doanh nghiệp thuận tiện nhờ phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng II Thực trạng CCTM VN Khái niệm thâm hụt CCTM: Khi thu nhập từ XK hàng hóa nhỏ chi cho NK hàng hóa CCTM thâm hụt Hay nói cách khác, XK ròng (CCTM) mang giá trị âm gọi thâm hụt thương mại Thâm hụt CCTM năm qua VN: Sau giai đoạn mở cửa kinh tế, kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng lên nhanh chóng, độ mở kinh tế ngày lớn Tuy nhiên, tăng trưởng nhập cao xuất khiến cho thâm hụt thương mại Việt Nam ngày cao Hệ làm cho cân kinh tế vĩ mô trở nên mong manh Giải toán nhập siêu lớn trở thành vấn đề quan tâm Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu lớn Việt Nam Từ sau giai đoạn mở cửa kinh tế, thương mại Việt Nam tăng lên nhanh Tính trung bình từ năm 1990 đến 2009, xuất Việt Nam tăng trung bình hàng năm 18.7%/năm, nhập tăng trung bình 20.1%/năm Tổng kim ngạch nhập từ mức 96.07% GDP vào năm 1990 tăng lên 135.27% GDP vào năm 2009 Thâm hụt thương mại theo ngày lớn, từ mức 1.15 tỷ USD năm 2000, tăng lên 12.2 tỷ USD vào năm 2009 Sự tăng mạnh kim ngạch xuất nhập làm cho kinh tế Việt Nam có độ mở ngày cao Tuy nhiên, tiềm ẩn sau rủi ro Tổng thâm hụt thương mại Việt Nam từ năm 2000 đến 2009 lên tới 69.74 tỷ USD, cao GDP năm 2006 9.74 tỷ USD Thâm hụt thương mại/GDP liên tục tăng cao năm gần lên tới 20% GDP vào năm 2008 Đây mức cao vượt xa trung bình nước giới Về cấu nhập khẩu, phần lớn mặt hàng nhập Việt Nam máy móc thiết bị nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng chiếm chưa đến 10% Từ năm 2000 đến nay, nhập mặt hàng tiêu dùng chiếm 6-8%, nguyên nhiên vật liệu chiếm 60-67%, lại máy móc thiết bị Trong cấu mặt hàng xuất Việt Nam, nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế giá trị gia tăng thấp chiếm tỷ lệ lớn Kim ngạch xuất khoáng sản (dầu thơ khống sản khác) từ năm 2000 đến chiếm từ 30 – 40% Những mặt hàng liên quan đến nông nghiệp sơ chế nông lâm thủy hải sản chiếm 1517% Những mặt hàng chế biến chiếm tỷ trọng 43-50%, tỷ trọng lớn gia công may mặc, giầy da Hơn 70% nguyên liệu gia công xuất từ nhập giá trị gia tăng từ mặt hàng tương đối thấp Những mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao chiếm tỷ lệ thấp mặt hàng xuất a Trước gia nhập WTO (từ năm 2000- 2006): Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hoá hàng năm thời kỳ 1990-1999 đạt 20%; 2000-2006 19,3%, xếp vào mức cao khu vực, đứng sau Trung Quốc Tổng kim ngạch XNK Việt nam năm 2000 30.12 tỷ USD tăng 29.4% so với năm 1999, thâm hụt CCTM 1.15 tăng 475% so với năm 1999 Vì Việt Nam kinh tế chuyển đổi, nhu cầu công nghệ máy móc cịn cao cần phải nhập từ nước ngồi Dịng vốn FDI đầu năm 2000 tập trung vào ngành sản xuất phục vụ thị trường nước tạo nhu cầu nhập để đầu tư không tạo tiềm xuất Kể từ năm 2000, FDI tập trung vào công nghiệp chế tạo phục vụ xuất khẩu, làm gia tăng nhập (nhập đầu vào nguyên liệu, bán thành phẩm máy móc thiết bị) lẫn xuất Thâm hụt CCTM tăng dần qua năm cao 5.48tỷ USD năm 2004 Đến năm 2005, thâm hụt CCTM giảm xuống 21.35% 4.31 tỷ USD Nhưng năm 2006, thâm hụt CCTM lại tăng lên 17.4% mức 5.06 tỷ USD Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2006, xuất trở thành nhân tố quan trọng động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, kinh tế quốc dân định vị theo hướng xuất độ mở cửa tương đối rộng Biểu đồ1: Thâm hụt CCTM Việt nam từ 2000- 2006 Nguồn: Tổng cục Thống kê Về chuyển dịch cấu hàng hoá xuất Cơ cấu xuất Việt Nam giai đoạn có thay đổi theo hướng tích cực Tỷ trọng nhóm hàng nơng - lâm - thủy sản giảm từ 24.3% năm 2001 xuống khoảng 20,5% năm 2006 Tỷ trọng xuất nhóm hàng công nghiệp thủ công mỹ nghệ tương đối ổn định: 33,9% năm 2001; 40,4% năm 2004 39,0% năm 2006 Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khống sản dao động khoảng từ 21,6 % năm 2001 đến 24,7% năm 2005 23,4% năm 2006 Bảng 1: Cơ cấu xuất Việt Nam thời kỳ 2001 - 2006 (%) 2001 2002 2003 2004 2005 Nông, Lâm, Thuỷ sản 24.3 23.9 22.1 20.5 21.1 Nhiên liệu,khoáng sản 21.6 20.5 19.9 22.7 24.7 CN TCMN 33.9 40.0 40.5 40.4 38.4 Hàng hoá khác 20.2 15.6 17.5 16.4 15.6 2006 20.5 23.4 39.0 17.1 Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Thương mại 2005, 2006 Nhìn chung, cấu xuất có chuyển biến song tốc độ chậm Tỷ trọng hàng xuất chế biến (cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp) cịn khiêm tốn, hàng sơ chế khoáng sản chiếm tỷ trọng lớn Sự chuyển dịch cấu xuất chưa thật bền vững, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Cơ cấu xuất hạn chế lớn kinh tế Nếu không tăng nhanh tỷ trọng mặt hàng chế biến, xét dài hạn, tăng trưởng xuất khó tiếp tục đà tăng cao Về cấu xuất phân theo thành phần kinh tế Có thể thấy điểm tích cực trước đây, tốc độ tăng kim ngạch xuất khu vực FDI thường cao gấp 1,5 - lần khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước, song năm 2006, tốc độ tăng kim ngạch xuất hai khu vực (20,5 23,2%) Đây kết trình đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ khu vực doanh nghiệp nước Tuy nhiên, khơng có bước đột phá cải cách rộng lớn liệt (nhất doanh nghiệp nhà nước) tăng trưởng xuất ta khó khăn, đặc biệt bối cảnh nước khu vực tích cực đẩy nhanh q trình cải cách để thu hút vốn nước ngồi Bảng2: Cơ cấu xuất phân theo thành phần kinh tế tham gia xuất 10 đạt kim ngạch 6,56 tỉ USD; châu Đại Dương chiếm tỷ trọng 15,87%, đạt kim ngạch 3,3 tỉ USD tổng kim ngạch xuất hàng hoá sang thị trường châu Á Bảng3: Cơ cấu thị trường xuất (%) Khu vực thị trường 2000 2002 2003 2004 2005 2006 Châu Á 60,5 52,0 49,0 54,8 58,5 52,6 Châu Âu 23,0 23,0 22,0 20,4 18,1 19,3 Châu Mỹ 6,7 16,0 20,2 21,3 21,3 23,2 Châu Phi, Tây Nam Á 1,0 1,0 0,8 1,6 2,1 4,8 Châu Đại Dương 8,8 8,0 8,0 6,7 - - 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Tổng Nguồn: Tổng cục Thống kê b Sau gia nhập WTO (2007- 2010): Từ năm 2007, sau VN gia nhập WTO, thâm hụt thương mại 14,12 tỷ USD Trong kim ngạch hàng XK 48,57 tỷ USD, kim ngạch hàng NK 62,67% Năm 2008, tổng kim ngạch XNK hàng hố đạt 143,3 tỷ USD, kim ngạch hàng hố XK ước tính đạt 62.9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007, kim ngạch hàng hoá NK ước tính 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007 Hết tháng 12 năm 2008, thâm hụt thương mại VN 18,03 tỷ USD đạt số kỷ lục từ trước đến nay, tăng 27,7% so với số 14,12 tỷ USD năm 2007 Đối với XK, kim ngạch XK tăng 29,5%, nước có 12 nhóm hàng đạt tỷ USD, đặc biệt hàng dầu thơ vượt 10 tỷ USD, có hàng XK vượt kế hoạch năm gạo, điều, giày dép, hàng hải sản hàng rau Tuy nhiên có nhiều nhóm hàng có kim ngạch cao khơng hoàn thành kế hoạch năm cà phê, cao su, dầu thô, than đá, chè loại hạt điều Một số khác khơng hồn thành kế hoạch năm kim ngạch hàng dệt may, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, gỗ sản phẩm gỗ Về NK, kim ngạch NK tăng 28,3%, nước có 12 nhóm hàng có kim ngạch tỷ USD, hàng xăng dầu máy móc thiết bị phụ tùng NK 10 tỷ USD (Theo số liệu thống kê Hải quan VN) Do ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới 2008 làm số nước đối tác thương mại VN gặp khó khăn VN bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế gặp khó khăn việc sản xuất, XK số mặt hàng chủ lực mang lợi nhuận lớn cho nước ta nước ngồi Từ đó, VN phải NK số hàng hóa 12 vốn chủ lực Nguồn tín dụng dần trở nên cạn kiệt giới làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp gián tiếp suy giảm phạm vi toàn cầu, VN khơng phải ngoại lệ Thêm vào dịng vốn từ nước ngồi đổ vào VN ngày Hậu việc nhập siêu lớn xuất siêu, thâm hụt thương mại VN tăng cao so với năm 2007 Năm 2009, mức thâm hụt thương mại XK NK VN tính từ đầu năm 2009 đến hết tháng 10/2009 đạt 8,78 tỷ USD, giảm mạnh so với mức 16,2 tỷ USD kỳ năm 2008, nghĩa nhập siêu 10 tháng đầu năm 2009 nước ta đạt 8,78 tỷ USD Mức thâm hụt tháng 12 năm 2009 giảm 38% xuống 1.3 tỷ USD so với mức điều chỉnh so với $2.081 tỷ vào tháng trước đó, theo liệu sơ công bố từ tổng cục thống kê Hà Nội, thâm hụt mậu dịch tháng 11/2009 mức cao kể nửa đầu năm 2008 Thâm hụt năm 2009 giảm 32% so với năm 2008 xuống 12.25% tỷ USD Nguyên nhân kinh tế giới dần phục hổi sau khủng hoảng tài chính, phủ VN kịp thời đưa biện pháp cải thiện tình hình hịa với khôi phục giới Biểu đồ 2: Thâm hụt CCTM Việt Nam sau gia nhập WTO Đơn vị: tỷ USD (nguồn: Tổng cục thống kê) Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập hàng hoá Việt Nam tháng đầu năm 2010 đạt 111,45 tỷ USD, tăng 22,8% so với kỳ năm trước (tương đương tăng 20,7 tỷ USD số tuyệt đối) Trong đó, xuất đạt 51,53 tỷ USD, tăng 23,3% đó, trị giá xuất hàng hố khu vực doanh nhiệp FDI 23,86 tỷ USD, tăng mạnh tới 41,2% so với kỳ năm 2009 chiếm 46,3% tổng kim ngạch xuất nước nhập 59,93 tỷ USD, tăng 22,4% đó, trị giá nhập từ khu vực FDI tháng năm 2010 25,76 tỷ USD, tăng 42,8% so với kỳ năm trước chiếm gần 43% tổng kim 13 ngạch nhập nước Thâm hụt thương mại hàng hoá quý năm 2010 8,4 tỷ USD, 16,3% kim ngạch xuất Tóm lại, từ sau VN gia nhập WTO, tình trạng thâm hụt CCTM VN chịu nhiều ảnh hưởng giới nhờ mà thu hẹp xuống mức cao 15 năm qua, dấu hiệu tích cực cho VN Thực trạng CCTM VN với số nước a Quan hệ thương mại Việt- Mỹ giai đoạn 2000- 2010: Trước năm 1994, Mỹ thực cấm vận với Việt Nam, buôn bán hai nước không đáng kể, vài trăm nghìn USD Nhưng từ Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao (12/7/1995), buôn bán hai nước có bước phát triển, đặc biệt xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Mỹ Theo số liệu Hải quan Mỹ, năm 1993, Việt Nam không xuất sang Mỹ nhập từ Mỹ khoảng triệu USD Sau Mỹ định chấm dứt cấm 14 vận buôn bán với Việt Nam ngày 3/2/1994, hàng hóa Việt Nam bắt đầu xâm nhập vào thị trường Mỹ năm này, giá trị xuất Việt Nam sang Mỹ đạt 50,5 triệu USD Ngày 10 tháng 12 năm 2001– Hiệp định Thương mại song phương Việt Mỹ ký kết Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập hai nước Từ năm 2000, đặc biệt từ sau Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ ký kết thực thi, trị giá xuất nhập hai thị trường Việt Mỹ tăng nhanh Giai đoạn 2000- 2004: Bảng 4: Xuất nhập Việt Mỹ giai đoạn 2000- 2004 Việt Nam 2000 2001 2002 2003 2004 Xuất 732,8 1065,3 2452,8 3938,6 5024,8 Nhập 363,4 410,8 458,3 1143,3 1133,9 Cán cân thương mại Việt-Mỹ 369,4 654,5 1994,5 2795,3 3890,9 (đợn vị: Tr.USD- số liệu: Tổng cục thống kê) Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Mỹ: Hàng may mặc, giày dép, sản phẩm sơ chế (hải sản, rau, quả, cà phê, cao su thơ, dầu khí), sản phẩm chế tạo thép, thiết bị điện, hàng gia dụng, hàng phục vụ du lịch Các mặt hàng xuất chủ yếu Mỹ sang Việt Nam: Các sản phẩm sơ chế (thực phẩm, sợi dệt ), sản phẩm chế tạo (phân bón, nhựa sản phẩm giấy, máy móc, thiết bị vận tải, thiết bị khoa học ) Theo bảng số liệu, ta thấy tốc độ tăng nhanh giá trị xuất nhập hai nước, cán cân thương mại Trong vịng năm, giá trị nhập hàng hóa Mỹ vào Việt Nam tăng lần (363,4 tr USD năm 2000 tăng tới 1133,9 tr USD năm 2004), với tốc độ cao hơn, giá trị xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng tới gần lần( 732,8 tr USD năm 2000 tới 5024,8 tr.USD năm 2004) Qua đó, cán cân thương mại Việt Mỹ tăng gấp 10 lần (369,4 Tr USD năm 2000 tới 3890,9 tr USD năm 2004) Rõ ràng quan hệ thương mại Việt Mỹ phát triển không ngừng Mỹ trở thành thị trường xuất hàng hóa lớn Việt Nam Năm 2004 15 đạt 1133,9 tr.USD Mỹ đứng thứ nước vùng lãnh thổ mà Việt Nam nhập lớn.( sau Singapo 3618,4 tr.USD, Thái Lan 1858,6 tr.USD, Nhật Bản 3552,6 tr.USD, Đài Loan 3698,3 trUSD, Hàn Quốc 3359,4 tr.USD, Trung Quốc 4595,1 tr.USD) Do xuất sang Mỹ lớn tăng cao nhập từ Mỹ, nên Việt Nam xuất siêu với Mỹ, cán cân thương mại không ngừng tăng Đây mức lớn bù đắp phần lớn mức nhập siêu từ thị trường khác, thị trường châu Á Giai đoạn 2005- nay: Quan hệ thương mại Việt Nam- Mỹ ngày phát triển hơn, đặc biệt từ năm 2007, sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Năm 2007 năm đánh dấu mức tăng trưởng nhảy vọt thương mại hàng hóa Việt Nam- Hoa Kỳ, đặc biệt xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Biểu đồ 3: CCTM Việt Nam- Mỹ giai đoạn 2005 đến So với giai đoạn trước, năm đầu 2005, 2006 giá trị nhập hàng hóa Mỹ Việt Nam giảm xuống chút (863 tr.USD 982 tr.USD so với 1133,9 tr.USD năm 2004), nhiên sang tới năm 2007, số lại tăng vọt lên gần gấp đôi 1700 tr.USD tăng nhanh năm 2008, 2009 Đặc biệt, năm 2009, giá trị nhập hàng hóa Mỹ vào Việt Nam đạt mức tỷ USD 16 Bên cạnh giá trị xuất lại tăng nhanh (chỉ giảm nhẹ từ 2008 sang 2009 ảnh hưởng khủng hoảng tài chính) Trong hai năm 2008, 2009 giá trị xuất tăng gấp lần năm 2005, mức 11 tỷ USD Trong năm thời kỳ khủng hoảng tài Mỹ khủng hoảng kinh tế tồn cầu diễn mạnh mẽ, nhiên kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước giữ mức cao Mỹ tiếp tục thị trường nhập hàng hoá lớn nhà xuất Việt Nam Đặc biệt, quý I năm 2010, giá trị nhập 809 tr.USD, gần mức nhập năm 2005, giá trị xuất 2,838 tỷ USD gần nửa năm 2005 Nếu tiếp tục đà tăng trưởng, dự báo kim ngạch xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Mỹ đạt 14 tỷ USD nhập theo chiều ngược lại lên tới tỷ Rõ ràng, sau Việt Nam gia nhập WTO, số hàng rào thuế quan nước rỡ bỏ, quan hệ thương mại nước phát triển mạnh Cán cân thương mại Việt Nam với Mỹ thặng dư mạnh Đỉnh điểm năm 2008 với 9,233 tỷ USD gần gấp mức 5, 042 tỷ năm 2005 Như vậy, qua năm cán cân thương mại Việt Nam với Mỹ ln mức thăng dư cao, hồn tồn trái ngược lại cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam thâm hụt ngày tăng sau năm Năm 2005 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Xuất Tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt 5.905 17 7.829 10.089 11.869 11.356 Nam sang Hoa Kỳ (Tr.USD) Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (%) - 32,6 28,9 17,6 - 4,3 Tốc độ tăng/giảm xuất nước (%) - 22,8 21,9 29,1 -8,9 Nhập Tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ Hoa Kỳ (Tr.USD) 863 982 1.700 2.635 3.006 Tốc độ tăng/giảm nhập Việt Nam từ Hoa Kỳ (%) - 13,8 73,1 55,0 14,1 Tốc độ tăng/giảm nhập nước (%) - 21,4 39,6 28,8 -13,3 Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam với Hoa Kỳ (XK-NK) (Tr.USD) 5.042 6.847 8.389 9.233 8.350 -14.121 -18.029 -12.853 Cán cân thương mại hàng hóa với tất nước giới (XK-NK) (Tr.USD) -4.540 -5.065 Nguồn: Tổng cục Hải quan Bảng 5: Thống kê kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2005- 2009 b Quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản Kể từ Việt Nam Nhật Bản phấn đấu theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, thực Sáng kiến chung Việt – Nhật, ký kết Hiệp định tự do, Xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2003, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản phát triển với tốc độ cao, bình quân tăng 19%/năm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hội hứa hẹn nhìn thấy thách thức mà bên cần phải vượt qua quan hệ thương mại Nhật Bản – kinh tế lớn thứ hai giới -là thị trường lớn có sức mua lớn Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng đa dạng sản phẩm Sản phẩm có vịng đời ngắn chất lượng tốt, kiểu dáng đẹp, hoàn hảo, tiện dụng phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Nhật Bản Những năm gần đây, kim ngạch nhập Nhật Bản ngày tăng: năm 2001 18 đạt 351 tỷ USD, năm 2004 đạt 454 tỷ USD năm 2006 đạt 580 tỷ USD, năm 2007 đạt 621 tỷ USD (tăng 7,2% so với năm 2006), đó: nơng thủy sản, thực phẩm 51 tỷ USD (chiếm 8,3% tổng kim ngạch nhập khẩu), hải sản 14,6 tỷ USD (chiếm 2,4%), may mặc 30 tỷ USD (chiếm 4,9%)… Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản năm 2000 đạt 4,5 tỷ USD, năm 2002 đạt 4,9 tỷ USD, tới năm 2007 tăng lên 12,2 tỷ USD, gấp 2,5 lần so với năm trước Cán cân thương mại hai nước tương đối cân bằng.Từ năm 2000-2004, Việt Nam nhập siêu khoảng 50 triệu USD/năm; Năm 2005-2006 Việt Nam xuất siêu 300 triệu USD/năm đến năm 2007, nhập siêu khoảng 108 triệu USD (chủ yếu nhập máy móc thiết bị gia tăng có gia tăng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam) Năm 2007, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật đạt 6,069 tỷ USD, tăng 16,7% so với năm 2006 Nhật Bản tiếp tục thị trường xuất lớn thứ Việt Nam sau Hoa Kỳ Bước sang năm 2008, với nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp hai nước, kim ngạch thương mại hai chiều có tín hiệu tăng trưởng tốt Tính đến hết tháng năm 2008, kim ngạch thương mại hai chiều đạt xấp xỉ 10 tỷ USD, tăng 59,8% so với kỳ năm 2007, đó, Việt Nam xuất siêu 180 triệu USD Kim ngạch thương mại 11 tháng đầu năm 2008 nước đạt 15,507 tỷ USD, Việt Nam xuất sang Nhật Bản: 7,896 tỷ USD; nhập từ Nhật Bản: 7,611 tỷ USD (nguồn: Bộ Công thương Việt Nam) Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản tháng đầu năm 2010 đạt 4,1 tỷ USD, 10,78% tổng kim ngạch, tăng 25,44% so với tháng năm 2009 Việt Nam xuất 33 mặt hàng sang thị trường Nhật Bản, có mặt hàng giảm kim ngạch chiếm 21,21% tổng số mặt hàng Các mặt hàng giảm kim ngạch là: dầu thô giảm 55,04% lượng 69,80% trị giá đạt 102,6 triệu USD với 169 nghìn tấn; cà phê giảm 18,38% lượng giảm 15% trị giá đạt 54,8 triệu USD 35,8 nghìn tấn; sản phẩm gốm sứ: giảm 1,70% đạt 19,3 triệu USD; đá quý kim loại quý giảm 37,65% đạt 17,4 triệu USD; xăng dầu loại giảm 39,28% lượng giảm 63,29% trị giá đạt 23,3 nghìn 13,8 triệu USD; hạt tiêu giảm 16,95% lượng giảm 10,17% trị giá với nghìn 4,6 triệu USD; sắn sản phẩm từ sắn giảm 26,17% lượng giảm 51,11% trị giá đạt 3,8 nghìn 1,3 triệu USD 19 Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản từ đầu năm tới hàng dệt may, dây điện dây cáp điện, máy móc thiết bị dụng cụ, hàng thủy sản, phương tiện vận tải phụ tùng… Trong số mặt hàng hàng dệt may loại hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Tháng 7/2010, Nhật Bản nhập 99 triệu USD hàng dệt may từ thị trường Việt Nam, tăng 24,69% so với tháng 6, nâng tổng kim ngạch tháng đầu năm lên 580,4 triệu USD chiếm 13,98% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản, tăng 13,17% so với kỳ năm ngoái Đứng thứ hai chiếm 12,24% tổng kim ngạch xuất sang thị trường này, dây điện dây cáp điện đứng sau hàng dệt may, đạt 508,2 triệu USD, tăng 83,25% so với kỳ năm 2009 Đáng ý, sản phẩm từ cao su đứng thứ 19 bảng xếp hạng kim ngạch, xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Nhật Bản lại tăng trưởng cao số mặt hàng tháng đầu năm 2010, tăng 199,95% đạt 30,8 triệu USD Bảng 6: Kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản Xuất -> Nhật 2000 2.621 2001 2.509 2002 2.438 2003 2.909 2004 3.502 2005 4.411 2006 5.232 2007 6.069 2008 8.538 2009 6.290 Nhập

Ngày đăng: 22/09/2023, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w