1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tcqt các biện pháp can thiệp tỷ giá trong chế độ tỷ giá thả nổi

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Nhóm 6-C5 Bài thu hoạch mơn Tài Quốc tế: Chủ đề: Các biện pháp can thiệp tỷ giá chế độ tỷ giá thả Thực tế nước phát triển? Mục lục Bài thu hoạch .1 Chủ đề:Các biện pháp can thiệp tỷ giá chế độ tỷ giá thả nổi, thực tế nước phát triển? .1 Mục lục Lời nói đầu Phần I: Chính sách tỷ giá hối đối khái niệm liên quan 1) Tỷ giá hối đoái 2) Mục tiêu sách tỷ giá Phần II: Các nhân tố ảnh hưởng cơng cụ sách tỷ giá .6 I.Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá a, Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá dài hạn b, Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá ngắn hạn .7 II Các công cụ tác động lên tỷ giá 1, Các công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá 2, Các công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá………………… Phần III: Can thiệp tỷ giá chế độ tỷ giá thả 11 A Chế độ tỷ giá thả hoàn toàn 11 Tìm hiểu Nga Tìm hiểu Trung Quốc B Chế độ tỷ giá thả có điều tiết 19 Tìm hiểu Nhật Tìm hiểu Mỹ Tìm hiểu Trung Quốc Phần IV Kết luận 34 -Danh sách nhóm xếp loại:……………………………35 Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page Nhóm 6-C5 Lời nói đầu: Trong xu phát triển giới nay, tỷ giá vấn đề nước quan tâm tầm quan trọng sức ảnh hưởng tỷ giá kinh tế lớn Tỷ giá có liên quan mật thiết tới sách tiền tệ- sách quan trọng bậc kinh tế Việt Nam nói riêng giới nói chung Như để trì mức, khoảng…tỷ giá có lợi cho kinh tế phải cần có chế độ tỷ giá hệ thống công cụ can thiệp thích hợp Nhìn chung xu hướng giới hầu hết hệ thống chế độ tỷ giá thả ( Bao gồm chế độ tỷ giá thả hồn tồn, chế độ thả có điều tiết) Tại Việt Nam theo chế độ thả có điều tiết, chế độ mà hầu phát triển giới theo đuổi Để biết biện pháp can thiệp vào tỷ giá quốc gia vào chế độ tỷ giá thả vào tìm hiểu Phần I: Chính sách tỷ giá khái niệm liên quan: Trước hết tìm hiểu số khái niệm công cụ biện pháp can thiệp vào chế độ tỷ giá thả nổi: 1) Tỷ giá hối đoái:  Khái niệm: o Tỷ giá hối đoái (thường gọi tắt tỷ giá) so sánh mặt giá hai đồng tiền hai nước khác Cũng gọi tỷ giá hối đối giá đồng tiền tính giá đồng tiền khác  Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái:  Mức chênh lệch lạm phát hai nước  Mức độ tăng (giảm)thu nhập quốc dân hai nước  Mức chênh lệch lãi suất hai nước Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page Nhóm 6-C5  Những kỳ vọng tỷ giá hối đoái tương lai  Sự can thiệp nhà nước sách tỷ giá quốc gia  Các chế độ tỷ giá hối đoái  Tỷ giá hối đối cố định: chế độ tỷ giá, NHTW công bố cam kết can thiệp để trì mức tỷ giá cố định, gọi tỷ giá trung tâm ( Central Rate), biên độ hẹp định trước Như vậy, chế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc phải mua vào hay bán đồng nội tệ thị trường ngoại hối nhằm trì tỷ giá trung tâm trì biến động biên độ hẹp định trước nguồn ngoại hối trữ định sẵn có (Giáo trình Tài Quốc tế)  Tỷ giá hối đối thả hồn tồn: Là chế độ tỷ giá xác định hồn tồn tự theo quy luật cung cầu thị trường ngoại hối mà khơng có can thiệp NHTW Trong chế độ tỷ giá thả hồn tồn, biến động tỷ giá khơng có giới hạn ln phản ánh thay đổi quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối Chính phủ tham gia thị trường ngoại hối với tư cách thành viên bình thường, nghĩa phủ mua vào hay bán đồng tiền định để phục vụ cho mục đích hoạt động khơng nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá hay để cố định tỷ giá  Tỷ giá hối đối thả có điều tiết: Khác với chế độ tỷ giá thả hoàn toàn, chế độ tỷ giá thả có điều tiết tồn NHTW tiến hành can thiệp tích cực thị trường ngoại hối nhằm trì tỷ giá biến động vùng định, NHTW không cam kết trì tỷ giá cố định hay biên độ dao động hẹp xung quanh tỷ giá trung tâm Ví dụ NHTW khơng cơng bố khơng cam kết trì mức tỷ giá cố định nào, cam kết can thiệp để tỷ giá ngày hôm biến động giới hạn tỷ lệ % định so với ngày hôm trước Chế độ tỷ giá thả có điều tiết xem chế độ tỷ giá hỗn hợp chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá thả hồn tồn 2, Mục tiêu sách tỷ giá: Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page Nhóm 6-C5 Theo phân tích tỷ giá phận sách tiền tệ, nên mục tiêu sách tỷ giá theo nghĩa rộng phải phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ Tùy theo quốc gia, mà mục tiêu sách tiền tệ khác nhau, nhìn chung bao gồm:  Mục tiêu ổn định giá  Mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm:  Mục tiêu cân cán cân vãng lai: Về mục tiêu ổn định giá cả: Với yếu tố khác không đổi, tỷ giá tăng (Phá giá nội tệ), làm cho giá hàng hóa nhập ( Bao gồm hàng tiêu dùng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cho sản xuất nước) tính đồng nội tệ tăng Giá hàng hóa nhập tăng làm cho mặt giá chung kinh tế tăng, tức gây lạm phát Tỷ giá tăng mạnh tỷ trọng hàng hóa nhập lớn tỷ lên lạm phát cao: Thật vậy, xem xét công thức sau: P=α.PD + (1- α).E P*Mα.PD + (1- α).E P*M Trong đó: α tỷ trọng hàng hóa sản xuất nước 1- α: tỷ trọng hàng hóa nhập PD: Là mức giá hàng hóa sản xuất nước tính nội tệ P*M: Là mức giá hàng hóa nhập tính ngoại tệ E: tỷ giá P: Là mức giá hàng hóa chung kinh tế Ngược lại, tỷ giá giảm (Nâng giá nội tệ), làm cho giá hàng hóa nhập tính nội tệ giảm, tạo áp lực giảm lạm phát Qua đó, sách tỷ giá sử dụng công cụ hửu hiệu nhằm đạt mục tiêu ổn định giá -Mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm: Chúng ta tiếp tục giả sử yếu tố khác không đổi, với sách phá giá nội tệ làm cho: Kích thích tăng xuất hạn chế khẩu, trực tiếp làm tăng thu nhập quốc dân tăng công ăn việc làm: Thể hiện: Y=α.PD + (1- α).E P*M C + I + G + X – M Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page Nhóm 6-C5 Phá giá nội tệ làm cho X tăng, M giảm, tác dụng làm tăng trực tiếp thu nhập quốc dân Y Phá giá nội tệ làm cho ngành sản xuất không sử dụng ( sử dụng) đầu vào hàng nhập tăng lợi cạnh tranh giá so với hàng hóa nhập khẩu, từ mở rộng sản xuất, tăng thu nhập tạo thêm công ăn việc làm Tuy nhiên phá giá cần tính tới ổn định kinh tế, đặc biệt nguy đối mặt với vịng xốy “phá giá-lạm phát lạm phát-phá giá”, phải áp dụng sách tiền tệ thắt chặt qũy dự trữ ngoại tệ đủ mạnh để can thiệp thời gian đầu Có thế, phá giá nội tệ làm cho biến số thực kinh tế thay đổi theo chiều hướng có lợi cho kinh tế Ngược lại, với yếu tố khác không đổi, nâng giá nội tệ tác động làm giảm tăng trưởng kinh tế gia tăng thất nghiệp Qua phân tích cho thấy sách tỷ giá sử dụng công cụ nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm -Mục tiêu cân cán cân vãng lai: Như phân tích trên, sách tỷ giá tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập từ ảnh hưởng tới cán cân vãng lai, nói sách tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp tới cán cân vãng lai, cụ thể sau: Với sách tỷ giá định giá thấp nội tệ có tác dụng thúc đẩy xuất hạn chế nhập khẩu, giúp cải thiện cán cân vãng lai từ trạng thái thâm hụt trở trạng thái cân hay thặng dư Với sách định giá cao nội tệ có tác dụng kìm hãm xuất kích thích xuất khẩu, giúp điều chỉnh cán cân vãng lai từ trạng thái thặng dư trạng thái cân hay thâm hụt Với sách tỷ giá cân có tác dụng làm cân xuất nhập giúp cán cân vãng lai tự động cân Từ kết kết luận, tỷ giá biến số kinh tế, tác động tới hầu hết mặt hoạt động kinh tế, hiệu ảnh hưởng tỷ giá lên hoạt động khác khác Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page Nhóm 6-C5 Phần II: Các nhân tố ảnh hưởng công cụ sách tỷ giá: I, Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá a) Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá dài hạn : o Mức chênh lệch lạm phát hai nước ảnh hưởng đến biến động tỷ giá Giả sử điều kiện cạnh tranh lành mạnh, suất lao động hai nước tương đương nhau, chế quản lý ngoại hối tự do, tỷ giá biến động phụ thuộc vào mức chênh lệch lạm phát hai đồng tiền Nước có mức độ lạm phát lớn đồng tiền nước bị giá so với đồng tiền nước cịn lại o Chính sách ngoại thương : thuế quan ( thuế nhập ) quota (hạn chế khối lượng hàng ngoại nhập ) nước áp dụng loại thuế quota với hàng nhập làm tăng nhu cầu hàng nội địa, nội tệ có xu hướng tăng giá hàng nội tiếp tục bán tốt đồng nội tệ lên giá ( áp dụng thuế quan quota lâu dài làm cho nội tệ lên giá tức tỷ giá giảm ) o Ứng xử cơng chúng : ưa thích hàng nội hay hàng ngoại ưa thích hàng nhập ngoại tăng làm cho ngoại tệ tăng giá hàng ngoại bán tốt với giá trị cao đồng ngoại tệ Nếu cầu hàng xuất nước tăng lên lâu dài làm cho đồng tiền nước tăng giá o Năng suất lao động mức thu nhập quốc gia Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page Nhóm 6-C5 suất lao động nước cao nước khác giá hàng nội tệ nước hạ tương đối so với hàng ngoại mà thu lãi ( cầu hàng nội tệ tăng đồng nội tệ có xu hướng tăng Ngược lại, suất lao động nước thấp nước khác hàng hóa trở nên tương đối đắt đồng tiền nước có xu hướng giảm lâu dài, suất lao động nước cao tương đối so với nước khác dẫn đến dịng tiền nước tăng giá ) b) Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá ngắn hạn  Mức lãi suất so sánh hai nước : thay đổi mức lãi suất hai nước ảnh hưởng đến tỷ giá dựa điều kiện ngang giá lãi suất Điều kiện ngang giá lãi suất phát biểu rằng, lãi suất nước lãi suất nước trừ mức tăng giá đồng nội tệ , hay lãi suất nước lãi suất nước ngồi cộng mức tăng giá dự tính đồng ngoại tệ (Et – E0 )/E0 =α.PD + (1- α).E P*M i – i* =α.PD + (1- α).E P*ME Trong : Et : tỷ giá dự tính E0 : tỷ giá hành i : lãi suất nước (nội tệ ) i* : lãi suất nước ( ngoại tệ )  Yếu tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá : thay đổi lãi suất nước ( i*): tăng lãi suất nước làm tăng lợi tức dự tính tiền gửi nước làm cho đồng tiền ngoại tệ sụt giảm Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page Nhóm 6-C5 II, Các công cụ tác động lên tỷ giá: 1, Các công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá Là hoạt động NHTW nước việc mua bán đồng nội tệ nhằm trì tỷ giá cố định (trong chế độ tỷ giá cố định) hay ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đến mức định theo mục tiêu đề (trong chế độ tỷ giá thả nổi).Để tiến hành can thiệp NHTW phải có lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh Các hoạt động thay đổi cung tiền lưu thơng làm cho kinh tế bị áp lực lạm phát thiểu phát kèm với hoạt động can thiệp trục tiếp NHTW phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dư cung bổ sung thiếu hụt tiền tệ lưu thong Do có hạn chế định, nên NHTW nước phát triển chuyển từ can thiệp trực tiếp sang can thiệp gián tiếp mà chủ yếu thong qua cơng cụ lãi suất chiết khấu Ngồi ra, thuộc nhóm cơng cụ trực tiếp cịn phải kể đến biện pháp can thiệp hành phủ áp dụng là: Biện pháp kết hối: Là việc phủ quy định với thể nhân pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán tỷ lệ định thời hạn định cho tổ chức phép kinh doanh ngoại hối Biện pháp áp dụng thời kỳ khan ngoại tệ giao dịch thị trường ngoại hối Mục đích biện pháp tăng cung ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho thị trường, hạn chế hành vi đầu giảm áp lực phá giá đồng nội tệ Ví dụ: Năm 1997 ảnh hưởng khủng hoản tiền tệ nên doanh nghiệp giữ ngoại tệ làm cho cung cầu ngoại tệ cân đối Chính phủ định 173/QĐ-TTg nghĩa vụ bán quyền mua ngoại tệ người cu trú tổ chức với tỷ lệ kết hối bắt buộc 80% Sau thời gian tình hình ngoại tệ bớt căng thẳng 30/8/1999 Chính phủ có định giảm tỷ lệ kết hối xuống 50% sau xuống 30%, theo định số 46/2003/QĐTTg, ngày 02/4/2003 giảm xuống 0% Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page Nhóm 6-C5 Quy định hạn chế đối tượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng người mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời điểm mua ngoại tệ Tất biện pháp để giảm áp lực thiếu hụt ngoại tệ, tránh đầu giữ cho tỷ giá ổn định Với xu mở cửa kinh tế, tự hóa thương mại tự hóa tài chính, biện pháp can thiệp hành ngày trở nên khơng phù hợp Chính vậy, xu giới ngày hạn chế can thiệp hành chuyển sang sử dụng công cị thị trường Các công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá a Lãi suất chiết khấu Với yếu tố khác không đổi, NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu, có tác động làm tăng mặt lãi suất thị trường, lãi suất thị trường tăng hấp dẫn luồng vốn ngoại tệ chạy vào làm cho nội tệ lên giá Khi lãi suất tái chiết khấu giảm có tác dụng ngược chiều b Thuế quan Thuế quan cao có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu, nhập giảm làm cho cầu ngoại tệ giảm, kết làm cho nội tệ lên giá Khi thuế quan thấp có tác dụng ngược lại c Hạn ngạch Hạn ngạch có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu, dó có áp dụng lên tỷ giá giống thuế quan cao Dỡ bỏ hạn ngạch có tác dụng làm tăng nhập khẩu, tác dụng lên tỷ giá giống thuế quan thấp d Giá Thơng qua hệ thống giá cả, phủ trợ giá cho mặt hàng xuất chiến lược hay giai đoạn đầu sản xuất Trợ giá xuất làm cho khối lượng xuất tăng, làm tăng cung ngoại tệ, nội tệ lên giá Chính phủ bù giá cho số mặt hàng nhập thiết yếu, bù giá làm tăng nhập khẩu, kết nội tệ giảm giá Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page Nhóm 6-C5 e Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ NHTM Khi thị trường khan ngoại hối NHTW tăng dự trữ ngoại hối khoản ngoại tệ huy động NHTM, làm cho chi phí suer dụng vốn bặng ngoại tệ tăng, NHTM phải hạ lãi suất huy động để tránh bị lỗ, khiến cho việc nắm giữ ngoại tệ trở nên hấp dẫn so với việc nắm giữ nội tệ làm tăng cung ngoại tệ thị trường ngoại hối Ví dụ: ngày 18/1/2010 NHNN có định 74/QĐ-NHNN điều chỉnh dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng.Theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ giảm mạnh cụ thể tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng ngoại tệ áp dụng cho ngân hàng thương mại nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Agribank), ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước 4% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc; giảm mạnh so với mức 7% áp dụng từ 1/1/2009 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi từ 12 tháng trở lên ngoại tệ áp dụng cho ngân hàng thương mại nhà nước (không bao gồm Agribank), ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài 2% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc (trước 3%) Lý giải cho điều tập đồn tổng cơng ty nhà nước bán ngoại tệ dẫn đến tình hình ngoại tệ bớt căng thẳng, việc giảm tỷ lệ dự trữ ngoại tệ bắt buộc giúp cho NHTM có đủ ngoại tệ phục vụ cho thị trường f Quy định mức lãi suất trần hấp dẫn tiền gửi ngoại tệ Ví dụ, Việt Nam, theo quyế định số 02/2002/QĐ-NHNN, ngày 02/01/2002 việc “điều chỉnh lãi suất tiền gửi tối đa USD pháp nhân tổ chức tín dụng” sau: Tiền gửi không kỳ hạn tối đa là: 0,10%/năm Tiền gửi có kỳ hạn đến tháng tối đa là: 0,50%/năm Tiền gửi có kỳ hạn tháng tối đa là: 1,00%/năm g Quy định trạng thái ngoại tệ ngân hàng thương mại Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page 10 Nhóm 6-C5 Nhật Bản nước phát triển giới, ổn định điều hành tỷ giá điều làm nên thành cơng ngày Nhật Vậy sách can thiệp vào tỷ giá Nhật nào? a Nhóm cơng cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá: Ngày 15/09/2010, đồng yên leo lên mức 82,88 yên/USD, cao 15 năm so với đồng USD Ngân hàng Trung ương Nhật buộc phải định can thiệp Đó số nhiều biện pháp NHTW Nhật can thiệp vào thị trường ngoại hối để nâng lên hạ giá đồng Yên Theo ví dụ theo Bộ Tài Nhật, Nhật bán 2,12 nghìn tỷ yên tương đương 25 tỷ USD khoảng thời gian tháng kết thúc ngày 28/09/2010 để hạ bớt đà tăng giá đồng tiền Ngày 15/09/2010, đồng yên leo lên mức 82,88 yên/USD, cao 15 năm so với đồng USD Ngân hàng Trung ương Nhật buộc phải định can thiệp vào thị trường ngoại hối lần từ năm 2004 Từ đầu năm 2010 đến nay, đồng yên tăng giá 12% so với dồng USD ghi nhận mức tăng mạnh nhóm 16 đồng tiền nước lớn lo lắng khả đà phục hồi kinh tế Mỹ chững lại khủng hoảng nợ châu Âu trầm trọng Bộ trưởng Tài Nhật khẳng định tiếp tục can thiệp cần thiết để ngăn đồng yên tăng giá b Nhóm cơng cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá:  Lãi suất chiết khấu : Để hiểu rõ sách này, xem xét thời kỳ “Thập kỷ mát” kinh tế Nhật chia làm giai đoạn kể từ năm 1990 tới năm 2003 tiếp diễn Thời kỳ Hồi phục Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Page 20

Ngày đăng: 22/09/2023, 15:06

w