Đợt thực tập này là cơ hội thuận lợi để tôi có thể áp dụngnhững kiến thức mà tôi đã học vào thực tế, vào tiến trình giúp đỡ thân chủ.. Theo yêu cầu của môn học cứ mỗi tuần có 5 buoir để
Trang 1
Báo cáo thực tập môn học " Công tác xã
hội"
Trang 2MỤC LỤC
Lời cảm ơn 1
Nội dung 3
Phần I: Giới thiệu về Nhà Hữu nghị I 5
Phần II: Tiến trình làm việc và can thiệp với thân chủ 9
1 Tiểu sử về thân chủ 9
2 Tiến trình công tác xã hội với cá nhân qua quá trình làm việc và can thiệp với em Võ Thành Đat 11
Phần III: Nhìn lại đợt thực tập 17
Một số buổi phúc trình 20
Phụ lục (một số hình ảnh về Nhà Hữu Nghị I
Bài tự lượng giá thực tập của sinh viên
Trang 3Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn củamình là Ths Nguyễn Trọng Tiến đã hướng dẫn đến môn học Cảm ơn hai cô:Vương Thị Thu Thủy và cô Đàm Thị Nghĩa đã luôn là cầu nối cho quá trìnhtôi tiến hành các hoạt động với các em và thân chủ của mình
Đồng thời, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến giáo viên bộ môn là thầygiáo Nguyễn Ngọc Tùng đã giúp tôi liên hệ với cơ sở và giúp đỡ nhiều trongquá trình học tập Đợt thực tập này là cơ hội thuận lợi để tôi có thể áp dụngnhững kiến thức mà tôi đã học vào thực tế, vào tiến trình giúp đỡ thân chủ
Quả thực nếu không có đợt thực tập này thì tôi sẽ không có cơ hội xâyđắp thêm những lỗ hổng kiến thức của mình Tuy có nhiều em có hoàn cảnh
éo le và chịu nhiều thiệt thòi nhưng bù lại các em có tấm lòng yêu thươngnhau và đây là điểm ghi lại sâu sắc trong lòng tôi Tuy vậy, trong quá trìnhthực tập ngoài một số thuận lợi, tôi đã gặp không ít những khó khăn nhất định
và nó đã phần nào hạn chế đến quá trình thực tập
Thời gian thực tập kết thúc tôi nhận thấy mình đã có nhiều cố gắng đểhoàn thành tốt các nhiệm vụ tại cơ sở và các yêu cầu liên quan đến môn học
Trang 4Theo yêu cầu của môn học cứ mỗi tuần có 5 buoir để làm việc vowisc ác em
và mỗi buổi là 3 giờ, do thời gian có ít nên tôi đã tận dụng hết thời gian có thể
để đến cơ sở và tiến hành thực tập Trong 5 tuần là những nỗ lực của tôi vàtôi đã thu được kết quả
Tôi xin gửi kèm báo cáo thực tập phần nội dung thực tập có thể củamình ở trang đính kèm Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đếncác cô ở trung tâm, cảm ơn các thầy giáo đã giúp đỡ nhiệt tình Chúc mọingười sức khỏe và hạnh phúc!
Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2011
Sinh viên
Ngô Việt Hiệp
Trang 5NỘI DUNG
Như chúng ta đã biết, thực tập công tác xã hội là hoạt động sinh viêncông tác xã hội được đưa xuống các cơ sở xã hội để làm công việc cho mộtnhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp trong một thời gian nhất định Đây
là giai đoạn sinh viên vận dụng những lý thuyết, kỹ năng đã học để hỗ trợ mộtthân chủ cụ thể trong bối cảnh cơ sở xã hội Đây được xem là một khâu bắtbuộc trong quy trình đào tạo công tác xã hội
Với vai trò là những bên có liên quan, mối quan hệ giữa sinh viên thựctập với điều phối viên ở trung tâm, giáo viên hướng dẫn là rất lớn Mối quan
hệ đó được thể hiện rõ bằng sơ đồ sau:
Sinh viên thực tập công tác xã hội
- Điều phối viên
- Giáo viên hướng dẫn
- Cơ sở đào tạo
- Cơ sở thực tập
Phối hợp, hỗ trợQuản lý
Trang 6Theo mô hình trên, chúng ta thấy rõ hơn việc sinh viên thực tập được hỗtrợ thế nào trong quá trình thực tập tại cơ sở và như bản báo cáo này đã trìnhbày, đây cũng là phần chính của báo cáo Trong phần nội dung cụ thể của báocáo này, tôi xin chia thành 3 phần chính như sau:
Phần I: Tổng quan về cơ sở – nhà Hữu nghị I
Phần II: Tiến trình giúp đỡ một thân chủ cụ thể
Phần III: Nhìn lại đợt thực tập
Nội dung cụ thể các phần như sau:
Trang 7Tháng 7/1991 Nhà Hữu Nghị I được xây dựng và Nhà Hữu Nghị I tại ngõchợ Khâm Thiên sát nhập với Nhà Hữu Nghị I và lấy tên chung là Nhà HữuNghị I Đống Đa, trụ sở được đặt tại số 48 ngõ Thái Thịnh II, phường ThịnhQuang, Đống Đa, Hà Nội với số trẻ là 60 cháu.
Sau 20 năm xây dựng và trưởng thành Nhà Hữu Nghị I đã được nâng cao
về mọi mặt Mặc dù còn nhiều khó khăn song với nỗ lực và phấn đấu của tập thểcán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cùng với sự giúp đỡ của các ban ngànhnhà trường đã đạt được những thành tích xuất sắc được tặng nhiều bằng khen,giấy khen của Thủ tướng Chính phủ trong công tác bảo vệ-chăm sóc thiếu niênnhi đồng nhiều năm Được Bộ văn hóa thông tin, Đoàn thanh niên Cộng sản HồChí Minh và Cung văn hóa thiếu nhi Hà Nội tặng giấy khen đã tham gia tốt liênhoan văn nghệ trẻ em thiệt thòi thành phố Hà Nội và đạt giải cao
Các cháu còn tham gia các lớp học vẽ, học thanh nhạc, học múa của cáchội từ thiện tổ chức theo dự án… và đạt nhiều kết quả tốt
Để động viên tinh thần học tập của các con mỗi năm học Nhà Hữu Nghị Iđều tổ chức cho các cháu đi công viên nước, đi Thiên Đường Bảo Sơn… NhàHữu Nghị I đã thực sự là mái ấm cho 60 em có hoàn cảnh khó khăn đậc biệt trênđịa bàn Quận Đống Đa
Trang 82 Nhiệm vụ:
Tiếngười nhận và nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có
hộ khẩu thường trú tại Quận Đống Đa
Phối hợp chặt chẽ với các trường phổ thông trên địa bàn Phường ThịnhQuang để đưa các em vào học văn hóa ở các trường tiểu học Thái Thịnh, Trunghọc cơ sở Thái Thịnh, Trung học cơ sở Thịnh Quang
Chăm sóc sức khỏe thường xuyên đồng thời phối hợp với trung tâm y tếQuận Đống Đa khám chữa bệnh miễn phí Các em còn được cấp thẻ bảo hiểm y
tế, được tham gia bảo hiểm thân thể hàng năm
Các cháu còn được tham gia các lớp học kỹ năng sống, lớp nòng cốt củaPhòng Lao động Thương binh xã hội tổ chức Ngoài ra các cháu được học vitính, Tiếng Anh được tổ chức AMT dạy
3 Mục tiêu:
Tiếp nhận, quản lý trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nuôi dưỡngcác em về mặt thể chất lẫn tinh thần, giúp các em phát triển một cách toàn diện,giúp các em trở thành công dân có ích cho xã hội
4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường
Ban phụ trách có : 01 phụ huynh
Bộ phận tài chính : 01 kế toán, 01 thủ quỹ
Bộ phận chăm sóc, nuôi dưỡng : 03 đồng chí
Bộ phận bảo vệ : 02 đồng chí
Bộ phận văn thư : 01 đồng chí
5 Đối tượng hưởng dịch vụ:
Trang 9Nhà Hữu Nghị I tiếp nhận và nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn từ 5-16 tuổi, có hộ khẩu thường trú tại Quận Đống Đa Cụ thể là trẻ
mồ côi cả cha lẫn mẹ, hoặc mồ côi cha (mẹ), hoặc cha mẹ bỏ đi, mất tích, hoặckhông đủ khả năng nuôi dưỡng, trẻ con nhà nghèo, bố mẹ ốm đau, bố mẹ vào tùhoặc đang đi cai nghiện… những em thuộc diện trên thì được Phòng Lao độngthương binh xã hội duyệt vào Nhà Hữu Nghị I
Trang 10Nhà Hữu Nghị I Đống Đa là cơ quan hành chính sự nghiệp, hoạt độngdưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND Quận Đống Đa Khi xét duyệt cháu vàoNhà Hữu Nghị I do Phòng Thương binh xã hội tuyến váo trường và ra trường.Nguồn kinh phí hoạt động của Nhà Hữu Nghị I do tổ chức AMT (tổ chức từthiện Châu Á) thong qua UBND Quận Đống Đa cấp tiền lương của cán bộ, giáoviên: có 5 người hưởng ngân sách nhà nước cấp, còn 4 người hưởng tiền công
do dự án chi trả Cán bộ, giáo viên nhà trường làm việc kiêm nhiệm, tất cả cácloại giấy tờ công văn của Nhà Hữu Nghị I đều mang đấu trường mầm non ThịnhYên
Trên đây là phần tóm lược về Nhà Hữu Nghị I và cũng là cơ sở nêu trênthực tập Phần tiếp theo tôi xin đi sâu vào bài báo cáo của mình về tiến trình canthiệp và làm việc với thân chủ
Trang 11PHẦN II:
TIẾN TRÌNH LÀM VIỆC VÀ CAN THIỆP VỚI THÂN CHỦ
Trong chúng ta chắc hẳn ai cũng biết tiếp cận và làm việc với trẻ bìnhthường đã khó, nay làm việc với trẻ mồ côi lại càng khó hơn Trong thời gianthực tập tại Nhà Hữu Nghị I, tôi đã tiếp xúc và làm quen với nhiều đối tượng trẻ
mồ côi Mỗi em đều có những hoàn cảnh khó khăn khác nhau Tuy nhiên, quaquá trình làm việc, tôi đã chọn một thân chủ để làm việc Và cuối cùng, tôi đã điđến can thiệp với một đối tượng cụ thể của mình Tuy nhiên, trong giới hạn bàibáo cáo này, tôi xin trình bày thêm về hoàn cảnh của em và lý do tôi tiến hànhchọn em đó để làm đối tượng can thiệp của mình
1 Tiểu sử về thân chủ
Em tên là Võ Thành Đạt, em sinh năm 200, em 11 tuổi Hiện đang là họcsinh lớp 6D trường Trung học cơ sở Thái Thịnh Bố Đạt là một người không cónghề nghiệp ổn định, mẹ của Đạt làm nghề tự do Cuộc sống gặp nhiều khó khă,thiếu thốn mà khi Đạt được 2 tuổi thì bố em đạt bỏ nhau Từ đó Đạt sống vối bố
và bà Thấy tình cảnh khó khăn nhưng Đạt vẫn sống lạc quan cho dù biết tronglòng em cũng có những vết thương mà không phải ai cũng biêt Từ khi bỏ nhau
cả bố và mẹ đẻ của Đạt cũng đã kết hôn với người mới, từ đó mẹ đẻ của Đạtcũng không đến thăm em nữa Còn về phần bố Đạt sau khi lấy vợ mới cũng đãsinh được một bé gái và từ đó Đạt đã sống chung dưới 1 mái nhà với người mẹnuôi và em gái
Qua tiểu sử của em Đạt, chúng ta hình thành sơ đồ phả hệ như sau:
Trang 12Chú thích:
: Mối quan hệ lỏng lẻo
: Mối quan hệ thân thiết: Mối quan hệ xa cách
* Đối với em Đạt
So với nhiều em ở Trung tâm thì em Đạt là đối tượng khá đặc biệt Hoàncảnh cũng rất khó khăn, ở độ tuổi còn rất bé em đã đã không còn được gặpngười mẹ đã sinh ra em, người mẹ đó cũng không đến thăm em Có lẽ vì điều đó
mà em rất buồn, buồn vì người đã sinh ra em lại không quan tâm đến em Bảnchất của con người khi sinh ra là tốt, nhưng do những tác động của môi trườngxung quanh, những biến động của cuộc sống đã làm con người ta xấu đi Vấn đềlớn của em bây giờ là việc học tập và cách giao tiếp Như tôi được biết thì họclực của em không được tốt, trong giao tiếp em hay nói tục, chửi thề Tuy nhiênqua quan sát tôi thấy khi làm việc gì thì em rất chú tâm, đây có thể coi là điểm
Bố
Mẹ nuôi
Bà
Mẹ đẻ
Thân chủ
em Đạt
Trang 13mạnh của em Hiện nay, ngoài bạn bè ở Trung tâm em có có mẹ nuôi, bố, bà, emgái Vì vậy, để giúp em chúng ta cần xác định các nguồn lực đang tồn tại xungquanh thân chủ Đó sẽ là hệ thống tốt để trợ giúp em tiến bộ hơn.
Trên đây là đối tượng mà tôi sẽ tiến hành can thiệp Em Đạt đang ở bậctrung học cơ sở, lứa tuổi này đã có những thay đổi trong suy nghĩ và nhận thứccủa mình Tôi hy vọng trong quá trình giúp đỡ em Đạt, em sẽ thay đổi lại suynghĩ và hành động Em sẽ có một cái nhìn đúng đắn hơn về bản thân và cuộcsống của mình
2 Tiến trình công tác xã hội với cá nhân qua quá trình làm việc và can thiệp với em Đạt
Thời gian thực tập ở Trung tâm kéo dài 5 tuần và việc lựa chọn, lên kếhoạch trị liệu cho thân chủ kéo dài trong 3 tuần Khoảng thời gian này không thểnói là dài và đủ để tiến hành trợ giúp một người, khiến người đó thay đổi bảnthân mình Đồng thời, tôi đã gặp khó khăn cho việc tiếp cận thân chủ Vốn trongcông tác xã hội làm việc với cá nhân, chúng ta thường tiến hành giúp đỡ thânchủ qua 7 bước và để trị liệu một cách có hiệu quả, tôi đã tiến hành lập kếhoạch Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp bắt buộc phải thay đổi kế hoạch đểphù hợp Trong bản kế hoạch tôi nêu ra có sử dụng thời gian giúp đỡ thân chủvào ban ngày nhưng do em phải đi học nên không thể tiếp cận với em nhiềuđược Khi tiến hành làm việc với em Đạt tôi vẫn thực hiện đúng những bướctrong tiến trình Quá trình đó được diễn ra như sau:
Thứ nhất là tiếp cận thân chủ: ở đây, chúng ta cần tọa mối quan hệ tốt vớitrẻ để trẻ tin tưởng khi nói chuyện Từ đó sẽ có thể thu nhập thông tin một cáchtốt nhất Em Đạt có hoàn cảnh khá đặc biệt
Trong Nhà Hữu Nghị I cũng có nhiều em với nhiều hoàn cảnh khác nhaunhưng xét trên nhiều phương diện (hoàn cảnh, lứa tuổi ) tôi nhận thấy em là đốitượng cần tiếp cận và giúp đỡ nhiều Khi tiến hành tiếp cận với em Đạt tôi đãgặp không ít khó khăn Không phải vì em khó bắt chuyện mà là do em nghịch
Trang 14và hay đùa nên khiến người nói chuyện rất khó để đề cập với em về vấn đề củachính mình.
Thứ hai, là nhận diện vấn đề liên quan đến trẻ, xác định các nhu cầu củatrẻ, các nguyên nhân dẫn tới tình hình hiện nay của trẻ, xác định các hạn chế vàyếu tố ảnh hưởng đến trẻ… Vấn đề của em Đạt hiện nay có thể được xác địnhqua điểm mạnh và điểm yếu như sau:
- Em khá là hiếu động và thông minh - Lực học kém hơn trước
- Em rất chú tâm khi làm việc, rất
chuyên cần
- Em không có sự quan tâm từ mẹ đẻ,
bố đi lấy vợ khác
- Em có khả năng sáng tạo - Mềm yếu, hay bị bát nạt
- Em có sự trợ giúp từ Trung tâm bảo
trợ Nhà Hữu Nghị I
Các vấn đề đó đều có những nguyên nhân phát sinh nhưng theo tôinguyên nhân lớn nhất là do hoàn cảnh… Để giúp đỡ em Đạt tôi tìm đến cácđiểm mạnh của em Đó là cái chúng ta dựa vào để giải quyết vấn đề:
Thứ ba, là thu nhập dữ liệu: Trong bước này, nhân viên công tác xã hộikhông chỉ thu thập thông tin từ trẻ mà còn thu thập thông tin cùa những ngườixung quanh trẻ để có cái nhìn tổng thể và khách quan Để biết hơn về em Đạt,ngoài việc tìm hiểu từ em, tôi đã nhờ sự giúp đỡ của em Đào Tùng Anh là bạncủa em Đạt ở Nhà Hữu Nghị I Đó là hệ thống nguồn lực mà tôi cần khai thác.Như đã trình bày ở trên
Từ khi biết mẹ để bỏ rơi mình, bố đi lấy vợ khác, em không nói nhiều vềquá khứ Bởi vậy, để thu thập thông tin về em là rất khó và không đủ, tôi đã nóichuyện với em Đào Tùng Anh người bạn của Đạt để tìm hiểu thêm Chínhnguồn lực này đã giúp tôi thu thập khá nhiều thông tin về em Đạt
Thứ tư, là chuẩn đoán: Dựa vào những gì thu thập được, người nhân viêncông tác xã hội có thể xác định được tính chất nghiêm trọng của vấn đề cũng
Trang 15như các yếu tố nảy sinh vấn đề của trẻ Qua đó, tìm ra các mối quan hệ, Từ cácbước ở trên, bản thân tôi thấy vấn đề của em Đạt hiện nay cần phải tác độngchính là việc giúp em cởi mở hơn, nâng cao khả năng học tập và giảm thiểunhững lời nói thô tục khi giao tiếp Đồng thời phát huy được những điểm mạnhcủa em.
Thứ năm, là kế hoạch trị liệu: ở bước này, nhân viên công tác xã hội cầnphải xác định mục tiêu đạt được với trẻ, bản kế hoạch đó có thể là các thông tinnhư: thời gian gặp trẻ, vai trò của bố mẹ, người thân, quá trình thực hiện Trongthời gian tìm hiểu, tiếp xúc với em Đạt, biết được hoàn cảnh và mong muốngiúp em, tôi đã đưa ra một kế hoạch trị liệu cụ thể là nó sẽ là bán kế hoạch đểtheo đó tôi tiến hành trị liệu cho em, kế hoạch đó tập trung vào các vấn đề sau:
- Tổ chức trò chơi để mọi người cùng chơi
- Cùng với hệ thống xung quanh em là những người đang trực tiếp dạy dỗ
em, các bạn trong cơ sở phối hợp cùng trị liệu cho em một cách có hiệu quả hơn
Thứ sáu, là trị liệu: Đây là bước thực hành của bước kế hoạch trị liệu Khinhân viên xã hội đưa ra kế hoạch trị liệu cho thân chủ của mình rồi thì cần phảitiến hành trị liệu, chưa trị cho trẻ Trong quá trình trị liệu cho em Đạt, ngoài một
số thuận lợi, tôi đã gặp không ít khó khăn
Mặc dù đã đưa ra kế hoạch nhưng khi áp dụng có những vấn đề đòi hỏiphải thay đổi hoặc thâm vào để thuận lợi hơn trong quá trình trợ giúp Xét toàn
bộ vấn đề của thân chủ, khi trị liệu tôi đã tiến hành sử dụng một số kỹ thuật và
lý thuyết trong công tác xã hội cá nhân
Trang 16* Về kỹ thuật:
Kỹ thuật nêu lên những mong muốn và nhận thức của thân chủ về sự thiếuhụt trong cuộc sống của em Từ khi rất bé đã bị người mẹ bỏ rơi, em không biếtngười mẹ đó như thế nào, em thiếu đi tình thương của mẹ và hiện tại chỉ có bố,
bà, mẹ nuôi, em gái là người thân của em Em mong muốn có tình thương yêu từnhững người ruột thịt trong đó có mẹ em nhưng em lại không có được Khi sửdụng kỹ thuật tôi đã biết được phần nào những mong muốn và suy nghĩ củariêng em
Đối với em Đạt, để thay đổi những hành vi của em tôi đã tiến hành tròchuyện, động viên em rất nhiều, đồng thời đưa ra những lời khuyên để em thấytrong em có những cái cần phải thay đổi
- Nội dung của thuyết hệ thống: Thuyết hệ thống tập trung đến các hệthống đang tồn tại xung quanh thân chủ Nó được coi là các nguồn lực để có thểtrợ giúp cho thân chủ Những hệ thống xung quanh đó gồm có hệ thống chínhthức, phi chính thức và hệ thống xã hội
Áp dụng cho thân chủ, tôi nhận thấy tồn tại xung quanh thân chủ là các hệthống khác nhau… những hệ thống này góp phần lớn vào cuộc sống và nhậnthức của em Có thể xem sơ đồ dưới đây tương đương với so đồ sinh thái