1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khen thưởng của ngành bảo hiểm xã hội việt nam

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Dưỡng Nhân Lực Làm Công Tác Thi Đua, Khen Thưởng Của Ngành Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam
Tác giả Vương Thị Bích Hường
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Tươi
Trường học Trường Đại học Lao động - Xã hội
Chuyên ngành Quản trị nhân lực
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,42 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (10)
  • 2. Tìnhhìnhnghiên cứu liênquantới đềtài (11)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (16)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (16)
  • 5. Cơsởphươngphápnghiêncứu (16)
  • 6. Đónggóp của luậnvăn (18)
  • 7. Kếtcấu củaluậnvăn (18)
  • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NHÂN LỰC LÀMCÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA NGÀNHBẢO HIỂM XÃHỘI (20)
    • 1.1. Cáckhái niệmcó liênquan (20)
      • 1.1.1. Kháiniệmnhânlực,nhânlựclàmcôngtácthiđuakhenthưởng (20)
      • 1.1.2. Kháiniệmbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởng (22)
    • 1.2. Nộidungbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởngcủa n gànhBHXH (25)
      • 1.2.1. Xácđịnhnhucầubồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởng17 1.2.2.Xâydựngkếhoạchbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởng18 1.2.3. Triểnk h a i c á c c h ƣ ơ n g t r ì n h b ồ i d ƣ ỡ n g n h â n l ự c l à m c ô n g t á c t h i đ (26)
      • 1.2.4. Đánhgiákếtquảbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởng22 1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởng (31)
      • 1.3.1. Nhântố kháchquan (31)
      • 1.3.2. Nhântố chủquan.........................................................................................23 1.4. Kinhnghiệmbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđuakhenthưởngcủa (32)
      • 1.4.1. KinhnghiệmcủangànhHảiquan,ngànhThuếtrongbồidƣỡngnhânlựclàm côngtácthiđua,khenthưởng (34)
      • 1.4.2. BàihọckinhnghiệmchongànhBHXHViệtNamvềbồidƣỡngnhânlựclàmcô ngtácthiđuakhenthưởng (41)
    • 2.1. Kháiq u á t n h â n l ự c l à m c ô n g t á c t h i đ u a k h e n t h ƣ ở n g c ủ (43)
      • 2.1.1. Hệthốngtổchứcbộmáylàmcôngtácthiđua,khenthưởngcủangành BHXHViệtNam (43)
      • 2.1.2. ĐặcđiểmnhânlựclàmcôngtácthiđuakhenthưởngcủangànhBHXHV iệt Nam 36 2.2. Phântíchthựctrạngbồidƣỡngnhân lựclàmcôngtácthiđua,khe (45)
      • 2.2.1. Thựctrạngxácđịnhnhu cầubồi dƣỡng nhânlựclàmcôngtácthiđua, khenthưởngcủangànhBHXHViệtNam (0)
      • 2.2.2. Thựctrạngxâydựngkếhoạchbồidƣỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khen thưởngcủangànhBHXHViệtNam (0)
      • 2.2.3. Thựctrạngtriểnkhaikếhoạchbồidƣỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khent hưởngcủangànhBHXHViệtNam (0)
      • 2.2.4. Đánhgiákếtquảbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđuakhenthưởngngà (71)
    • 2.3. Thựctrạngnhântốảnhhưởngđếnbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthi đua,khenthưởngcủangànhBHXHViệtNam (75)
      • 2.3.1. Thựctrạng cácnhântốkháchquan (75)
      • 2.3.2. Thực trạngcácnhântố chủquan...................................................................67 2.4. Đánhg i á thự ctrạng b ồ i d ƣ ỡ n g n h â n l ự c l à m côngt á c t h i đ u a , kh en (76)
      • 2.4.1. Kếtquảđạtđƣợc (78)
      • 2.4.2. Hạnchếvànguyênnhân (80)
    • 3.1. Quanđiểm,mụctiêuvềcôngtácthiđua,khenthưởngcủaĐảng,Nhà nướ cvàcủangànhBảohiểmxãhộiViệtNam (83)
    • 3.2. Mộtsốgiảiphápnhằmbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởngc ủangànhBHXHViệtNam (0)
      • 3.2.1. Nângca o nhậnt h ứ c củ ac ấp ủ y , chính q u y ề n vềc ôn g táct hi đ u a , khe nthưởngvàbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởng (86)
      • 3.2.2. Giảipháphoànthiệngiaiđoạnxácđịnhnhucầubồidƣỡng (87)
      • 3.2.3. Hoànthiệncôngtácxâydựngkếhoạch,tổchứcthựchiệnchươngtrìnhb ồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởngngànhBHXHViệtNam82 3.3. Mộtsốđề xuất,khuyếnnghịđốivới BanThiđua-KhenthưởngTrungương 84 KẾTLUẬN...............................................................................................................85 DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO............................................................. PHỤLỤC (91)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chlà người khởi xướng, phátđộng các phong trào thi đua yêu nước, coi đó là một bộ phận quan trọng trongquá trình lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước mà Người còn là tấmgương mẫu mực trong các phong trào thi đua Ngay sau thành công của Cáchmạng Tháng Tám năm

1945, ngày 01 6 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắclệnh số 195-SL thành lập Ban vận động thi đua ái quốc và Sắc lệnh số 196-SLquy định thành phần Ban vận động thi đua ái quốc nhằm xây dựng bộ máychuyên trách về thi đua Tư tưởng của người về thi đua yêu nước có giá trị lýluận và giá trị thực tiễn sâu sắc, có sức sống mạnh mẽ, đóng góp quan trọngvào sự phát triển của đất nước Trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về thiđuayêunước,vậndụngvàođiềukiệnhoàncảnhcụthểcủađấtnước,sauthờikỳ đổi mới, Đảng đã ban hành nhiều chthị về công tác thi đua, khen thưởngnhư: Cht h ị s ố 3 5 -

V I I I ) v ề đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới; Chthị số 39-CT/TW ngày 21 5 2004 của Bộ Chính trị (Khóa IX) về việc tiếp tục đổi mới,đẩy mạnh phong trào yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng;điển hình tiên tiến; Chthị số 34-CT TW ngày 07 4 2014 của Bộ Chính trị(Khóa XI) về việc tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng. Hiện nay,hệ thống văn bản pháp quy về công tác thi đua, khen thưởng được triển khaivà ban hành trên mọi l nh vực ngành nghề, tcấp trung ƣơng cho đến địaphương.

Tuy nhiên, để vận hành được bộ máy thi đua khen thưởng phải có mộtlực lƣợng nhân lực có năng lực và phẩm chất tốt Tại Kết luận số 83-KL TWngày 30 8 2010 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về tiếp tục thực hiện

CTTWcủaBộChínhtrịvềtiếptụcđổimới,đẩymạnhphongtràothi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, đãch ra các nhiệm vụ chính yếu đáp ứng cho công tác thi đua, khen thưởng hiệnnay đãđềcậpđếnvấnđềtổchức,bộmáylàmcôngtácthiđua, khenthưởng: có kế hoạch tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực nhân lực, đáp ứng yêucầu thực hiện nhiệm vụ công tác thi đua, khen thưởng trong thời kỳ đầy mạnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnướcvàhộinhậpkinhtếquốctế”.

Những năm qua Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam luôn coi công tácthi đua, khen thưởng là một trong những công cụ quản lý hữu hiệu, là đòn bẩythúc đẩy việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao Trên cơ sở quy định củaLuật thi đua, khen thưởng, các văn bản hướng dẫn công tác thi đua, khenthưởng của Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, BHXH Việt Nam đã chđạo các đơn vị trong toàn Ngành tập trung đẩy mạnh đổi mới công tác thi đua,khen thưởng, đáp ứng tốt yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của Ngành trong giaiđoạn mới, góp phần quan trọng vào sự phát triển an sinh xã hội của đất nước.Công tác bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua khen thưởng của ngànhBHXH Việt Nam, tuy đã được quan tâm thực hiện, song nhìn chung kết quảchƣa đƣợc nhƣ mong muốn và còn nhiều bất cập về khâu quản lý, nhất làkhâu xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch, công tác đảm bảo, đội nggiáoviên, hình thức và phương pháp bồi dưỡngThực tiễn đó đã ảnh hưởng đếnchất lượng, hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng của Ngành, điều đó đãthúc đẩy tôi lựa chọn vấn đề:Bồi dƣỡng nhân lực làm công tác thi đuakhen thưởng của ngành BHXH Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp,đây là vấn đề cấp thiết, có ý ngh a, giá trị thực tiễn và chƣa có công trình nàonghiên cứu.

Tìnhhìnhnghiên cứu liênquantới đềtài

Trong những năm gần đây, vấn đề nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lựcnóichungvàvấnđềbồidƣỡngnguồnnhânlựcnóiriêngđặcbiệtđƣợccáccơ quan, tổ chức chú trọng Có nhiều công trình nghiên cứu với nhiều cách tiếpcậnkhác nhau,cóthểkể đếncáccôngtrình nghiêncứusau:

Phạm Đức Tiến (2016)Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trongquá trình Việt Nam hội nhập quốc tế Luận án tiến schính trị học, Đại họcQuốc gia Hà

Nội, Hà Nội, Việt Nam [18] Tác giả chr a s ự y ế u k é m t r o n g công tác quản lý, trình độ chuyên môn chƣa cao, kỹ năng thấp; sự trì trệ, khảnăng thích ứng kém; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống;b ệ n h c ơ h ộ i , c h ủ n g h ac á n h â n ; t ệ q u a n l i ê u , t h a m n h ng,l ã n g p h í trong một bộ phận cán bộ, công chức khiến Việt Nam tụt hậu xa hơn về nhiềumặt so với các nước trong khu vực và trên thế giới Do đó, Nhà nước cần đặcbiệt quan tâm, chú trọng đến nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợngcao Nhìn tgóc độ chính trị học, hàng loạt vấn đề đang đặt ra, đòi hỏi Đảng,Nhà phải giải đáp để mở đường cho sự phát triển như: Chủ thể chính trị sửdụng quyền lực chính trị nhƣ thế nào để phát triển nguồn nhân lực chất lƣợngcao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; Vì sao chất lƣợng nguồn nhân lực vẫnthấp, chƣa đáp ứng được yêu cầu hội nhập; Phương hướng, giải pháp nào đểpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaonhằmhộinhậpquốctếtốthơn?

Nguyễn Văn Phong (2017),“Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức, viên chức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí tổ chức Nhà nước,số tháng 3 2017[15] Trong bài viết tác giả nêu vai trò quan trọng của đào tạo,bồi dưỡng công chức, viên chức; thực trạng đào tạo công chức, viên chứcvànhữnggiảiphápchocôngtácđàotạo,bồidƣỡngcôngchức,viênchức.

Theo Ngô Thành Can (2014),“Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ”,Tạp chí

Quảnlý nhà nước số 05 2014 [5] Qua bài viết tác giả đã tậpt r u n g l à m r õ q u a n niệm về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức; quy trình đào tạo,bồi dƣỡngcánbộ công chức:xácđịnh nhu cầuđàotạo,lập kếhoạch,thựchiệnkếhoạch, đánh giá đào tạo, bồi dƣỡng; kết quả thực hiện quy trình đào tạo, bồi dƣỡngcán bộ công chức thời gian qua và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quytrình đào tạo, bồi dướng cán bộ công chức: đảm bảo thực hiện tốt quy trìnhgồm 4 bước cơ bản: xác định nhu cầu, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch vàđánh giá đào tạo, bồi dƣỡng; phát triển đội ngg i ả n g v i ê n c ó k i ế n t h ứ c v à năng lực phù hợp với nội dung đào tạo, bồi dƣỡng với 4 vấn đề quan trọngliên quan đến nhau: Cơ quan quản lý đào tạo, cơ sở đào tạo, người học vàngười dạy; thành lập quỹ quốc gia đào tạo, bồi dưỡng Quỹ đặt dưới sự chđạo của cơ quan quản lý đào tạo cao nhất để thực hiện nhiệm vụ tuyển chọnCBCC có đủ năng lực, có thành tích học tập xuất sắc đi học tập, nghiên cứu ởnước ngoài và đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu ở trong nước để tạo ra một độingCBCC trẻ tài năng cho công vụ với mục đích cuối cùng nhằm nâng caohiệu quả công tác thực thi công vụ của đội ngCBCC một cách có hiệu quảnhất.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị La (2015),“Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức trong quá trình cải cách hành chính”,Tạp chí Cộng sản số 9

2015[13] Tập trung vào đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộcông chức hiện nay, nêu ra mối liên hệ giữa hiệu quả công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ công chức với chủ trương, nội dung cải cách hành chính củanhà nước Bên cạnh đó, tác giả c ng chr a m ộ t s ố h ạ n c h ế c ủ a c ô n g t á c đ à o tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức; một số cấp ủy, chính quyền địa phươngchưa coi trọng đúng mức công tác đào tạo, bồi dưỡng; cán bộ công chức chủyếu v a học v a làm nên công việc chi phối quá trình học tập, thời gian dànhtrọnvẹnchoviệchọctậpkhôngnhiều;quátrìnhđàotạochƣađiliềnvớibốt rí và sử dụng sau khi đƣợc cử đi đào tạo, bồ dƣỡng hay công tác này cònmang nặng tính hình thức, chƣa có hiệu quả rõ rệt T đó, tác giả đƣa ra cácgiảiphápnhƣ:tiếptụchoànthiệncôngtácquyhoạchcánbộ,lãnhđạoquản lý; xây dựng đội ngg i ả n g d ạ y , b á o c á o v i ê n c h ấ t l ƣ ợ n g c a o ; đ ổ i m ớ i n ộ i dung,chươngtrìnhđàotạo,bồdưỡng;đàotạo,bồdưỡngphảigắnvớiviệcbốtrí và sử dụngnhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồ dƣỡng cán bộcông chức trong quá trình cải cách hành chính trong thời gian tới cho phù hợpvà đạthiệuquả.

Trong những năm qua, các nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến l nhvựcthiđua,khenthưởng.Cóthểnêumộtsốcôngtrìnhnghiêncứuđángchúý sau:

- Năm 2004, đềtài"Công tácthiđua,henthưởngc ủ a B H X H

V i ệ t Nam - Thực trạng và giải pháp"´của Thạc sChu Đức Hoài,tác giả chủ yếutrình bày, phân tích một số quan điểm và khái niệm cơ bản trong l nh vực thiđua, khen thưởng; phân tích vị trí, vai trò, ý ngh a của việc công tác thi đua,khen thưởng Tuy nhiên thời điểm đó chưa thành lập các cụm thi đua do vậyđềtàikhôngđề cậpđếnhoạtđộngcụmthiđua.

- Năm 2010, đề tài cấp nhà nướcCơ sở lý luận và thực tiễn đổi mớicông tác thi đua,hen thưởng trong giai đoạn hiện nay” của Thạc sỹ Trần

ThịHà,tácgiảtậptrungnghiêncứu,làmrõcơsởlýluậnvềthiđua,khenthưởng;trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm, phương hướng và giải pháp nhằm đổimới hoạt động thi đua, khen thưởng và quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng.

- Năm 2012, đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước“Nh ng vấn đlýluậnchungv thiđua,henthưởng”,d oPGS.TS.Nguyễn ThếThắnglà mchủnhiệm,tácgiảđãphântíchmộtsốquanđiểmvàkháiniệmcơbảntrongl nh vực thi đua, khen thưởng: vai trò của Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốcđối với công tác thi đua, khen thưởng; vị trí, vai trò, ý ngh a của việc tổ chứccác phong trào thi đua yêu nước, công tác khen thưởng và sự cần thiết phảiđổi mới côngtácthiđua,khenthưởng hiện nay.

Đề tài nghiên cứu của tác giả Mai Quang năm 2016 tập trung vào việc đánh giá thực trạng tổ chức phong trào thi đua, bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cũng như đề xuất cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thi đua, khen thưởng.

Những tài liệu trên của các tác giả đã khái quát các kiến thức về côngtác tổ chức, công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực, là một trong những nềntảng, cơ sở lý luận để kế th a, làm điểm tựa lý luận trong nghiên cứu vấn đềbồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khen thưởng của ngành BHXH ViệtNam.C á c c ô n g t r ì n h v à c á c b à i v i ế t t r ê n đ ã đ ề c ậ p í t n h i ề u đ ế n v i ệ c b ồ i dưỡng nhân lực, công chức nói chung và bồi dưỡng nhân lực làm công tác thiđua khen thưởng của ngành BHXH Việt Nam Tuy nhiên, cho đến thời điểmhiện tại, chƣa có công trình nào đề cập - nghiên cứu cụ thể đến vấn đề bồidƣỡng nhân lực làm công tác thi đua khen thưởng của ngành BHXH ViệtNam Hoạt động nghiệp vụ nào c ng có những đặc thù, nhưng nghiệp vụ thiđua, khen thưởng lại làđặc thù của đặc thù” Là một hoạt động nghiệp vụnhưng bản chất của thi đua, khen thưởng là phong trào và đƣợc tổ chức trênnguyên tắc tự nguyện, tự giác tham gia của các tập thể, cá nhân Muốn mọingười tự nguyện, tự giác tham gia thi đua thì phải làm cho mọi người thấy thiđua là cần thiết, thi đua có tác dụng tích cực, mang lại hiệu quả đối với côngviệc của chính cá nhân, tập thể đó Làm thế nào để thi đua gắn với chuyênmôn, để cán bộ chuyênm ô n ở c á c l n h v ự c t h ấ y p h o n g t r à o t h i đ u a n à y h a y , tốt và t đó tự nguyện, tự giác tham gia? Đó là câu hỏi luôn thường trực trongđội ngc ô n g c h ứ c , v i ê n c h ứ c l à m c ô n g t á c t h i đ u a , k h e n t h ƣ ở n g c ủ a t o à n ngành BHXH Việt Nam Để tđ ó t h a m m ƣ u x â y d ự n g n ộ i d u n g c á c p h o n g trào thi đua cho sát với thực tiễn triển khai nhiệm vụ của đơn vị, củaNgànhđúngvàtrúngnhất.Vìvậy,bồidƣỡngchođộingnhânlựclàmcôngtácthi đua, khen thưởng tinh thông nghiệp vụ, thông thạo kỹ năng tham mưu, phốihợp,sángtạotrongcôngviệclàhếtsứccầnthiết.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp bồidưỡng nhân lực làm công tác thi đua khen thưởng của ngành BHXH ViệtNam.

Phântích, đánh giá thực trạngbồidƣỡng nhânlực làm côngtác thiđuakhen thưởng củangành BHXHViệt Nam. Đềx u ấ t g i ả i p h á p b ồ i d ƣ ỡ n g n h â n l ự c l à m c ô n g t á c t h i đ u a k h e n thưởng củangành BHXHViệt Namhiệnnay.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu:bồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđuakhenthưởng. Phạmv in g h i ê n c ứ u : b ồ i d ư ỡ n g n h â n l ự c l à m c ô n g t á c t h i đ u a k h e n thưở ng củangành BHXHViệtNam

Cơsởphươngphápnghiêncứu

- Nhómphươngphápnghiêncứulýluận Để hoàn thành đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng các phương phápphân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các tài liệu lý luận liên quanđến đề tài nhƣ: một số tác phẩm kinh điển của chủ ngh a Mác - Lênin, tưtưởngHồChíMinh;cácvănkiện,nghịquyết,cht h ị củaĐảngCộngsảnViệt

Nam, văn bản pháp luật của Nhà nước, quy chế, quy định của Bộ Giáo dục vàĐào tạo, Bộ Nội vụ, Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương và quản lý bồidưỡng nhân lực, công chức; Luật Giáo dục; Luật Công chức; Luật Thi đuaKhen thưởng và các giáo trình, sách tham khảo, tài liệu về khoa học quản lývàquảnlýgiáodục; cáccôngtrìnhnghiên cứu,báokhoahọccóliênqu anđến đềtàiđãđƣợccôngbố.

Phương pháp điều tra được sử dụng là khảo sát bằng phiếu điều tra online và phát trực tiếp, với tổng số 85 phiếu đã được thu thập Phiếu điều tra gồm các nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu và được gửi tới 14 công chức, viên chức tại Vụ Thi đua - Khen thưởng và 63 đơn vị trực thuộc tại các tỉnh, thành phố, mỗi đơn vị 1 phiếu.

Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động bồi dưỡng các bộ làmcông tác thi đua, khen thưởng của ngành BHXH Việt Nam, theo dõi thực hiệnnhiệm vụ bồi dƣỡng nhân lực thông qua dự giờ các buổi tập huấn, tìm hiểu cơquan quản lý điều hành hoạt động bồi dƣỡng nhân lực làm công tác thi đuakhenthưởng;thamquan,tìmhiểuchấtlượngnhânlựcởcácđơnvịbạn.

Phương pháp tọa đàm, trao đổi: Trực tiếp trao đổi với một số cán bộThi đua Khen thưởng ở các cấp và các nhân lực công tác tại cơ quan quản lýcông tác thi đua, khen thưởng cấp t nh, thành và trung ương (Ban Thi đuaKhenthưởng),đểthuthập thôngtin vềvấnđềnghiêncứu.

Phươngphápchuyêngia:Xinýkiếncácchuyêngiacótrìnhđộcaovà có kinh nghiệm về bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua khen thưởngđểxác địnhtínhcầnthiết,tínhkhả thi củabiệnphápđềxuất.

P h ƣ ơ n g p h á p h ỗ t r ợ : S ử d ụ n g p h ƣ ơ n g p h á p t o á n t h ố n g k ê đ ể p h â n tích,xửlýcácthôngtin,sốliệuthuđượctcácphươngphápcụthể.Tổn g hợp xử lý số liệu, trên cơ sở những số liệu học viên thu thập đƣợc trong quátrình điều tra khảo sát bằng bảng hỏi để đảm bảo tính chính xác với các cáchtínht o á n t o á n h ọ c N g o à i r a , h ọ c v i ê n c ò n s ử d ụ n g k ế t h ợ p p h ƣ ơ n g p h á p thống kê, khái quát thực tiễn, phương pháp phân tích định lượng, định tính,suy luận logic, diễn giải, quy nạp trong quá trình phân tích và đánh giá thựchiện chính sách Các phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, dựbáođ ể t i ế n h à n h x ử l ý , đ á n h g i á c á c d ữ l i ệ u , c á c t h ô n g t i n t h u t h ậ p đ ƣ ợ c thôngquacácphầnmềmexcel,spss.Quađóđƣaracácnhậnđịnh,đ ềxuấtcác giải pháp nhằm bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua khen thưởng củangành BHXHViệtNam.

Đónggóp của luậnvăn

- Luận giải những vấn đề lí luận về nhân lực làm công tác thi đua khenthưởng và bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua khen thưởng trong hệthốngthi đuakhenthưởngcủaNhànước.

- Phân tích, đánh giá thực trạng bồi dƣỡng nhân lực làm công tác thiđua khen thưởng của ngành BHXH Việt Namt r o n g n h ữ n g n ă m q u a T đ ó , đềxuấtnhữnggiảiphápbồidƣỡngnhânlựclàmcôngtácthiđuakhenthƣ ởngcủa ngành BHXH ViệtNam đến năm 2025 vớimụcđ í c h k h ắ c p h ụ c n h ữ n g tồn tại hạn chế của hoạt động bồi dƣỡng nhân lực làm công tác thi đua khenthưởng để công tác thi đua khen thưởng của ngành BHXH ViệtNam ngàymột tốthơn,hiệuquảhơn.

Kếtcấu củaluậnvăn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,mụclục,luậnvăn chia rathành3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đuakhenthưởngcủangành BHXH

Chương3:Giải phápbồ i dưỡngnhânl ực làmcôngtácthiđuakhen thưởng củangành BHXHViệtNam

SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NHÂN LỰC LÀMCÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA NGÀNHBẢO HIỂM XÃHỘI

Cáckhái niệmcó liênquan

Theo Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm (2007), nhân lực là cánhân có nhâncách, có khả năng hoạt độngs ả n x u ấ t , l à n h ữ n g c o n n g ƣ ờ i c ụ thể tham gia vào quá trình lao động Còn theo Lê Thanh

Theo Hà (2011), nhân lực là khả năng thể chất, trí tuệ và tâm lý hoàn chỉnh của con người được ứng dụng trong quá trình lao động sản xuất, hay nói cách khác là khả năng lao động của con người.

Như vậy, nhân lực là tiềm năng bên trong của mỗi người lao động, gắnvới quá trình lao động và bịc h i p h ố i b ở i c á c y ế u t ố c ủ a q u á t r ì n h l a o đ ộ n g nhưtrangthiếtbịcôngcụlàmviệc,môitrườnglàmviệc,

Theo Điều 3 của Luật thi đua, khen thưởng, "Thi đua là hoạt động có tổchức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt đƣợcthành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", còn "Khen thưởng làviệc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng lợi íchvật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổquốc" Thi đua, khen thưởng là bộ phận cấu thành quan trọng của đời sống,kinh tế xã hội và là động lực để phát triển xã hội bền vững Thi đua là để mọingười cùng phấn đấu, khen thưởng là để nêu gương, giáo dục đạo đức xã hội,đểgiảmbớtcáctiêucực,để xãhộitốtđẹphơnvànhânvănhơn.

Công tác thi đua, khen thưởng là động lực của sự phát triển và là côngcụquantrọngcủaquảnlýxãhội,gópphầnvàoviệcthựchiệnthắnglợicá c nhiệm vụ Không những thế, công tác thi đua, khen thưởng còn tác động đếntrái tim của t ng con người, làm lay động tình cảm, trách nhiệm, ý thức, ý trítự lực tự cường, lòng tự hào của cá nhân và tập thể Thực hiện tốt công tác thiđua, khen thưởng sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi cánhân, phát huy ý chí quyết tâm, tinh thần đoàn kết của tập thể; làm cho mỗi cánhân, tập thể có tinh thần trách nhiệm cao trong thực hiện chức trách, nhiệmvụ của mình.

Nhân lực thực hiện hoạt động thi đua, khen thưởng phải đạt chuẩn chung theo Nghị quyết Trung ương 3, khóa VIII và Nghị quyết Trung ương 9, khóa X, bao gồm: hiểu biết về chính trị, văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe Ngoài ra, họ cần có trình độ ngoại ngữ, luật pháp, tin học; khả năng tiếp cận, xử lý vấn đề mới; đoàn kết, hòa nhập; phong cách làm việc khoa học, sáng tạo, dám chịu trách nhiệm Đặc biệt, họ phải có chuyên môn, năng lực tham mưu, chỉ đạo và triển khai hiệu quả các chủ trương, chính sách về phong trào thi đua và khen thưởng của Đảng và Nhà nước.

Nhân lực làm công tác thi, đua khen thưởng trong ngành BHXHViệtNambaogồm:Côngchức,viênchứcVụThiđua-Khenthưởngvàcácviên chức làm công tác thi đua, khen thưởng tại các đơn vị trực thuộc BHXH ViệtNam, BHXH các t nh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và BHXH các quận,huyện,thịxã.

1.1.2 Kháiniệmbồi dưỡng nhânlựclàm công tácthiđua,khenthưởng

Thuật ngữ "bồi dƣỡng" hiện nay đƣợc sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, đểhiểuthếnàolàbồidƣỡngnênđƣợchiểumộtcáchnhấtquán.

Theo đại tđiển do Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên (2011), Bồi dƣỡng đƣợchiểu theo hai ngh a đó là làm cho khỏe thêm, mạnh thêm và tốt hơn, giỏi hơn[23,tr.191].

Bồi dƣỡng là thể hiện một quá trình bắt đầu tviệc đào tạo, giáo dụcnhằm nâng cao đƣợc kiến thức mới Bồi dƣỡng còn đƣợc hiểu là một quátrình mà một ai đó sẽ cập nhật kiến thức cùng với kỹ năng để nâng cao nghềnghiệp và quá trình này sẽ chđƣợc thực hiện khi cá nhân đó hoặc tổ chức cónhu cầu nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động Bồi dưỡng là quátrình bổ sung, cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc cho ngườiđược bồi dưỡng Bồi dưỡng là công việc thường được tiến hành sau đào tạo,nó bổ sung thêm kiến thức chuyên môn cho người lao động trong quá trìnhlàm việc trên nền tảng kiến thức đã đƣợc đào tạo, là hoạt động trang bị, cậpnhật,nângcaokiếnthức,kỹnăng làmviệc.

Tcác cách tiếp cận trên, bồi dƣỡng đƣợc hiểu là giai đoạn nâng caokiếnthức,kỹnăngnghềnghiệptrêncơsởcủamặtbằngkiếnthứcđãđƣ ợcđàotạotrướcđó.Bồidưỡngcómụcđíchchunglàlàmchongườilaođộngcónăng lực công tác Bồi dưỡng chính là việc tổ chức những cơ hội cho ngườihọc được học tập, nhằm giúp cho tổ chức đạt đƣợc mục tiêu của mình bằngviệc tăng năng lực, làm gia tăng giá trị của nguồn lực con người Bồi dưỡngtácđộngđếnconngườitrongtổchức,làmchohọcóthểlàmviệctốthơn,cho phép họ sử dụng tốt hơn các khả năng, tiềm năng vốn có của họ, phát huy hếtnănglực làmviệc củahọ.

Do đặc thù của công tác thi đua, khen thưởng, cán bộ phải kiêm nhiệmcông tác khác hoặc do số lượng cán bộ chuyên trách ít nên phương thức bồidƣỡng cần phải đa dạng, phù hợp với điều kiện của t ng đối tƣợng. Bồidƣỡng, tập huấn t ng chuyên đề: dành cho những nội dung mang tính chuyênsâu, cần tập trung tổ chức triển khai những cht h ị v à q u y đ ị n h m ớ i

B ồ i dưỡng,tậphuấnđịnhkỳ:thườngđượctổchứchằngnămđểtriểnkhaichươngtrình công tác năm của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng các cấp và cụm khốithi đua thuộc thành phố, nhằm thông tin những quan điểm chđạo mới vàhướng dẫn những nội dung hoạt động trọng tâm Bồi dƣỡng, tập huấn theoyêucầucủacơsở:thườngđượctổchứchằngnămtheoyêucầu,đềnghịcủat ng đơn vị cơ sở, nhằm giúp các đơn vị nhằm hướng dẫn chung cho các cánbộ phụ trách công tác thi đua, khen thưởng và toàn thể cán bộ, công chức,viênchứcvàngườilaođộngtại cơsởđƣợcbiết. Để công tác thi đua, khen thưởng được thực hiện thường xuyên và đạtkếtquảtốt,mộtvấnđềcótínhquyếtđịnhlàphảinângcaonănglựccủađộing cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng ở các cấp, các ngành Nói cáchkhác là muốn nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng thì phải bắtđầutcông tác cánbộ Dođó, có thể hiểunângc a o n ă n g l ự c c ủ a n h â n l ự c làm công tác thi đua, khen thưởng ở nước ta hiện nay là quá trình tích cực,chủ động nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi của bản thân cán bộ, công chức, viênchức và các tổ chức, lực lƣợng có liên quan Trong suốt quá trình lãnh đạocách mạng, Đảng ta đã xây dựng được đội ngcán bộ làm công tác thi đua,khen thưởng đầy nhiệt huyết, có năng lực lãnh đạo, tổ chức tốt đáp ứng đƣợcvới yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp cách mạng Trong giai đoạn hiện nay, dướisự lãnhđạocủaĐảng,sựnghiệpxâydựngvàbảovệTổquốcViệtNamxãhội chủnghađangdiễnratrongbốicảnhtìnhhìnhthếgiới,khuvựcvàtrongnướcđangcónhữn gdiễnbiếnphứctạpkhólường,bêncạnhnhữngthờicơ,vậnhộilànhững nhân tố gây mất ổn định.

Vì vậy, năng lực của đội ng cán bộ làm côngtácthiđua,khenthưởngởnướctacầnphảiđượcđặcbiệtquantâm,chútrọngđểkhôn g ng ng nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởngở các cấp, cácngành,thựchiệncóhiệuquảsựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoáđấtnước.

Bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua khen thưởng là quá trìnhtruyền thụ kiến thức nhằm nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực lãnh đạo, tổchức thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, đáp ứng được yêu cầu nhiệmvụ củacôngt á c t h i đ u a , k h e n t h ƣ ở n g ở n ƣ ớ c t a h i ệ n n a y N ă n g l ự c c ủ a đ ộ i ngcán bộ, công chức, viên chức làm công tác thi đua, khen thưởng là tổnghợp những phẩm chất, yếu tố quy định năng lực của họ Đó là phẩm chất đạođức, lối sống, sự hiểu biết về công tác thi đua, khen thưởng, năng lực lãnhđạo, chđạo thực hiện các phong trào thi đua yêu nước Đó còn là năng lựcphát hiện, bồi dƣỡng những cá nhân điển hình tiên tiến trong các phong tràothi đua, khơi dậy những tiềm năng, thế mạnh của t ng cá nhân, tập thể thựchiện có hiệu quả các nội dung, chtiêu thi đua ở cơ quan, đơn vị, địa phươngmình Năng lực đó, không phải tự nhiên mà có, mà trải qua quá trình lâu dài,liên tục, bền bgắn liền với các hoạt động thực hiện lãnh đạo cơ quan, đơn vị,địa phương mình; là sự phối kết hợp giữa các tổ chức, lực lượng có liên quanvới đội ngcán bộ, công chức trong suốt thời gian diễn ra các phong trào thiđuayêunước.

Phát triển nguồn nhân lực trong công tác thi đua khen thưởng của BHXH Việt Nam cần nắm vững nghiệp vụ chuyên môn để triển khai các phong trào phù hợp tình hình thực tiễn, gắn liền với nhiệm vụ chính trị Cần hiểu rõ văn bản hướng dẫn thi đua, khen thưởng của Nhà nước và Ngành, đảm bảo bình xét chính xác, kịp thời, công khai, minh bạch Ngoài ra, cần chú trọng phát hiện, lựa chọn những tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua và thực hiện nhiệm vụ để khen thưởng.

Mục tiêu của việc bồi dƣỡng CCVC nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng,phương pháp thực hiện nhiệm vụ trong công tác thi đua, khen thưởng, đápứng yêucầupháttriểncủangànhBHXHViệt Nam.

Với mục tiêu đó, việc bồi dƣỡng CCVC phải đặt ra yêu cầu đối với cơquanquảnlývàđốivớibảnthânnhânlựcthamgiacáckhóabồidƣỡng:

Đào tạo phải dựa trên các tiêu chuẩn quy định liên quan đến công tác sử dụng, quản lý viên chức, người lao động, phù hợp với kế hoạch đào tạo và nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị trong ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Thựchiệnphâncông,phâncấptrongtổchứcbồidƣỡngtheotiêuchuẩnngạch viên chức; kết hợp phân công và cạnh tranh trong tổ chức bồi dƣỡngtheo yêucầu củavịtríviệclàm.

Nộidungbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởngcủa n gànhBHXH

Nội dung bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khen thưởng gồmnhiều nội dung, tuy nhiên có thể được xác định mang tính tương đối và đƣợcmôtảtheotrình tự nhƣsau:

Các nội dung này đƣợc thực hiện theo một quy trình khép kín, có thểđƣợclặpđilặp lại nhiều lầntrong một tổ chức.

1.2.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởng

Xác định đúng nhu cầu bồi dưỡng là vô cùng quan trọng để trả lời được các câu hỏi chính như: Vị trí công việc, chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ nào cần những kiến thức, kỹ năng, thái độ gì? Nhân lực làm công tác thi đua, khen thưởng hiện có những kiến thức, kỹ năng, thái độ nào? Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nào còn thiếu đối với vị trí công việc, chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ? Để xác định được đúng những thiếu hụt đó, cần phải phân tích tổ chức, các kế hoạch hoạt động và kế hoạch NNL; phân tích công việc, phân tích đánh giá thực hiện công việc; thực hiện điều tra khảo sát nhu cầu bồi dưỡng (phiếu khảo sát, thảo luận, lấy ý kiến chuyên gia).

Xác định vấn đề bồi dƣỡng; quyết định đƣa ra những nhiệm vụ mới,làmrõnhữngmongmuốn,nguyệnvọngđốivớibồidƣỡng.Dựatrênmụctiêuvà chiến lược của công tác thi đua khen thưởng ngành BHXH Việt Nam, xácđịnh trong năm kế hoạch phải bồi dƣỡng thêm những kiến thức và kỹ năng gìđểđạtđƣợcmụctiêuvàchiếnlƣợcpháttriểnđó.

Việc phân tích nhu cầu, lập kế hoạch thực hiện xác định nhu cầu bồidƣỡng nhằm đƣa ra một cách cụ thể mục tiêu, trình tự thực hiện và tính khảthi việcxácđịnh nhucầubồi dƣỡng.

Bước3:Đánhgiáthựctrạngvềthựchiệncôngviệc Đánh giá năng lực của cá nhân, mỗi một cá nhân có năng lực riêng củamình Để xác định đƣợc nhu cầu bồi dƣỡng cần xem xét đến việc họ đã đápứng đƣợc yêu cầu công việc theo chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ ở mứcđộ nào? Còn cần bồi dƣỡng những khía cạnh nào để có thể thực thi công việctheo chức danhnghềnghiệphoặc chứcvụhiệuquả.

Bước 4:Xác định những sai sót, thiếu hụt trong thực hiện nhiệm vụ vànhữnghànhvisailệch.

Dựavàoyêucầu trongbảnmôtảvịtríviệc làm, chứcd a n h n g h ề nghiệp hoặc chức vụ và khung năng lực với người thực hiện công việc hoặctiêuc h u ẩ n c h ứ c d a n h c ô n g c h ứ c q u ả n l ý , x á c đ ị n h n h ữ n g l ỗ h ổ n g m à m ỗ i công chức cần lấp đầy thông qua bồi dƣỡng để có thể hoàn thành tốt nhiệmvụ.

Cần xác định đƣợc nhu cầu bồi dƣỡng cụ thể: Cho t ng chức danh nghềnghiệphoặc chức vụ;chotngbộphận.

Bước 6: Xác định các mục tiêu và nội dung bồi dưỡng Dựa trên khảnăng chi tiêu tài chính; khả năng huy động cơ sở vật chất cho bồi dƣỡng vàđội ngg i ả n g v i ê n h u y đ ộ n g , s ẽ x á c đ ị n h đ ƣ ợ c d a n h s á c h n h ữ n g C C V C c ầ n bồi dƣỡng trong năm và nội dung cần bồi dƣỡngc ụ t h ể c h o t n g v ị t r í v i ệ c làmvà chức danhcụthể.

1.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởng

Quy hoạch và kế hoạch bồi dưỡng khoa học, phù hợp với thực tế sẽ đem lại kết quả cao khi triển khai thực hiện, đáp ứng các mục tiêu đề ra Ngược lại, nếu kế hoạch thiếu tính khoa học, không phù hợp với tình hình thực tế, sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn, gây lãng phí, thậm chí trở nên vô giá trị.

 Lấyýk i ế n n g ư ờ i h ọc đánhgi ávềnội d un g c h ư ơ n g tr ìn h, phươ ngphápgiảngdạyvàcách thứctổchứclớpbồidƣỡng.

Muốnxâydựngkếhoạchbồidƣỡngtốt,đòihỏiphảixácđịnhthậtchitiếtcụ thểnhu cầu bồi dƣỡngcủacánhân;đơn vị.

Triểnk h a i c á c c h ƣ ơ n g t r ì n h b ồ i d ƣ ỡ n g l à k h â u q u y ế t đ ị n h v i ệ c b ồ i dƣỡngđitheođƣợcđúngnhƣkếhoạchđềracủacácnhàtổchức.Đốivớibồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khen thưởng, việc tổ chức thực hiệnchươngtrìnhcngcầnbámsátNghịđịnhsố1012017NĐ-

Tổc h ứ c t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h b ồ i d ƣ ỡ n g n g h al à t r i ể n k h a i t ngh o ạ t động cụthểđốivới tngkhóabồi dƣỡng.

Mỗimộtkhóabồidƣỡngcầnđƣợcxácđịnhrõmụctiêu.Mụctiêucàngrõ ràng, cụ thể càng giúp việc thực hiện và đánh giá khóa học thuận lợi Nếukhóa bồi dƣỡng có mục tiêu nhằm trang bị bổ sung những kiến thức mới thìphải xác định rõ cấp độ hiểu biết cần phải đạt đƣợc Nếu mục tiêu của khóahọc nhằm nâng cao kỹ năng nghiệp vụ thì cần đánh giá cả trước, trong và saukhóahọc.

Cần xác định đúng, đủ đối tƣợng phải tham gia bồi dƣỡng Việc xácđịnh chính xác đối tƣợng tham gia khóa bồi dƣỡng v a giúp đơn vị có nguồnnhânlựcđảmbảo,lạikhônggâylãngphítrongkhâutổchứckhóahọc, vatạohứngthúchongườiđượcbồidưỡngvìchươngtrìnhphùhợp.

Tùy theo t ng nhóm đối tƣợng, t ng giai đoạn cụ thể mà nội dung khóabồi dƣỡng phải đƣợc thiết kế phù hợp Đặc biệt, khi áp dụng mô hình vị tríviệc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý, việc xác định nhu cầu vàxây dựng nội dung khóa bồi dƣỡng phải luôn gắn kết với t ng vị trí việc làm,chức danh nghề nghiệp,chức vụ quản lý.H i ệ n n a y v i ệ c x â y d ự n g c á c k h ó a bồi dƣỡng chủ yếu là các khóa ngắn hạn Do đó, đòi hỏi phải lựa chọn đúng,đủnộidungcủakhóahọc.

Dựa vào nội dung, mục tiêu khóa học để lựa chọn giảng viên cung cấpdịch vụ bồi dƣỡng Giảng viên phụ trách giảng dạy trong khóa bồi dƣỡngkhông chc ầ n cókiến thức,kỹnăng màcòn cầnkhả năng giảng dạy.

Lựa chọn thời gian tiến hành khóa bồi dƣỡng c ng là một trong nhữngyếutố quyếtđịnh thành côngcủahoạtđộngbồidƣỡng.

Khi tham gia hoạt động bồi dƣỡng thì không thể đồng thời thực hiệnnhiệm vụ công tác Do vậy, cần lựa chọn thời gian tiến hành khóa học c ngnhƣ dung lƣợng thời gian (số ngày) phải cố gắng tránh những giai đoạn mùavụ” của công việc Đồng thời, các khóa bồi dƣỡng không thể kéo dài quánhiều ngày Thông thường, các khóa bồi dưỡng cần tiến hành trong khoảngthờigianngắnt1đến5 ngày(trnhữngkhóabồidƣỡng theochứcd anhnghề nghiệp thì thời gian được quy định cứng theo khung chương trình bồidƣỡng đã đƣợc phê duyệt) Điều này c ng v a đủ cho dung lƣợng thời gianphápluậtquyđịnhphảithamgiahoạtđộngbồidƣỡnghàngnăm. Địađiểmbồidưỡngtuỳtngchươngtrình.Chẳnghạn,nếucáckhóabồ i dưỡng thiên về rèn luyện kỹ năng, các hình thức phương pháp bồi dƣỡnggắn với công việc; tại địa điểm của đơn vị Nhƣng nếu muốn cung cấp nhiềuhơn về lý luận, kiến thức, có thể lựa chọn cơ sở đào tạo, hoặc một nơi thíchhợp nào đóđể tiến hành bồidƣỡng.

Nội dung tổ chức thực hiện và quản lý lớp là những công việc cụ thểnhằm đạt đƣợc hiệu quả trong quá trình bồi dƣỡng nhƣ: tổ chức đón tiếp họcviên, thuê địa điểm; tổ chức quản lý học viên; tổ chức giảng dạy, thi cử, kiểmtra, đánh giá và cấp chứng chh o ặ c G i ấ y c h ứ n g n h ậ n l à n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g chính củaquản lýkhóabồi dƣỡng.

1.2.4 Đánh giá kết quả bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởng Đánh giá kết quả bồi dƣỡng là nội dung rất quan trọng trong các nộidung của hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng Mục đích là để xem khóa bồi dưỡngcó đạt mục tiêu đề ra không, nội dung, chương trình có phù hợp không và họcviên áp dụng đƣợc gì sau khoá bồi dƣỡng Việc đánh giá bồi dƣỡng c ngnhằm phát hiện những điều bất cập chưa hợp lý của quá trình bồi dưỡng, để tđó có hướng điều ch nh cho phù hợp Các nội dung đánh giá về chương trìnhbồi dưỡng như: đánh giá phản ứng của người học về nội dung, chương trình,giảng viên, cách tổ chức ; đánh giá kết quả học tập để biết học viên tiếp thuđƣợc gì tkhóa học Đánh giá tác động, hiệu quả của khóa bồi dƣỡng tới kếtquả hoạt động của tổ chức Việc đánh giá kết quả dồi dƣỡng phải bám sát vàotngnội dungbồidưỡng tươngứngchotngkhóaphùhợpvớivịtríviệc làm,chức danhnghề nghiệpvà chức vụquản lý.

1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua,khenthưởng

Kháiq u á t n h â n l ự c l à m c ô n g t á c t h i đ u a k h e n t h ƣ ở n g c ủ

Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan trực thuộc Chính phủ thực hiện nhiệm vụ quản lý và chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Cơ quan này thu và chi các chế độ bảo hiểm, đồng thời quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Ngoài ra, Bảo hiểm xã hội Việt Nam còn có chức năng thanh tra chuyên ngành về việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam được tổ chức theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ trung ương về địa phương bao gồm: BHXH Việt Nam ở Trung ương, BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm về BHXH Việt Nam ở địa phương, BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trực thuộc BHXH tỉnh.

19 Trung tâmDịch vụhỗ trợ,chămsóckháchhàng

Mô hình tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng của BHXH ViệtNamđƣợctổchứctheohệthốngngànhdọccủaBHXHViệtNam. Ở Trung ương là Vụ Thi đua - Khen thưởng, được Tổng Giám đốcBHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chứctạiQuyếtđịnhsố1226/QĐ-BHXHngày29/9/2020.VụThiđua-Khenthưởng là tổ chức giúp việc Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, có chức nănggiúpTổngGiámđốctổchứcthựchiệncôngtácthiđua,khenthưởngthuộchệthốngBHXH Việt Nam theo quy định Hiện nay, Vụ Thi đua - Khen thưởngcó 14 công chức, viên chức, thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công táct h i đua, khen thưởng Ở các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam và tại 63 BHXHtỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bộ phận tham mưu, theo dõi công tácthiđua,khenthưởngđượcbốtríbánchuyêntráchthuộcPhòngTổchứccán bộ hoặc Phòng Tổng hợp để tham mưu, theo dõi công tác thi đua, khenthưởng tạicơsở.

Tại BHXH các tỉnh: Phòng Tổ chức cán bộ phụ trách công tác thi đua,khen thưởng phân công 01 chuyên viên (hoặc Phó Trưởng phòng) làm trựctiếpcông tácnày,tuynhiêncũng chỉ làkiêmnhiệm,khôngchuyêntrách.

Tại BHXH huyện cũng có 01 cán bộ làm kiêm nhiệm (có huyện trựctiếp Giámđốc làm)

Tại các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam: Phòng Tổng hợp hoặcPhòng Tổ chức - Hành chính phụ trách công tác thi đua, khen thưởng phâncông 01 chuyên viên (hoặc Phó trưởng phòng) làm trực tiếp công tác này, tuynhiên cũngchỉlà kiêmnhiệm,khôngchuyêntrách.

Tổ chức, bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng của Ngành BHXHViệt Nam thực hiện tốt công tác tham mưu cho Tổng Giám đốc BHXH ViệtNam lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua do Thủ tướng Chínhphủ phát động, phát động các phong trào thi đua của Ngành BHXH Việt Namvà thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng theo đúng các quy định củaLuậtthi đua,khen thưởng.

2.1.2 Đặc điểm nhân lực làm công tác thi đua khen thưởng của ngànhBHXHViệtNam

Về quy mô, trong giai đoạn 2018-2020, số lượng biên chế chuyên trách làm công tác thi đua khen thưởng khá ít, dao động trong khoảng 14-15 người Tuy nhiên, bộ phận nhân lực kiêm nhiệm làm công tác thi đua khen thưởng tại BHXH tỉnh thành phố trực thuộc trung ương và BHXH quận huyện có sự thay đổi đáng kể do sự sáp nhập của một số đơn vị hành chính, dẫn đến số lượng giảm từ 795 người năm 2018 xuống còn 738 người năm 2020, tương đương với mức giảm 7,2%.

* Vềcơcấut h e o độ tuổi,giới tính

Đối với những người chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng tại Vụ Thi đua - Khen thưởng của BHXH Việt Nam, độ tuổi chủ yếu là từ 40-49, chiếm tới 85,8% Nhóm tuổi này đã tích lũy được kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc, đủ khả năng đảm nhiệm tốt các chức năng và nhiệm vụ được giao Ngược lại, đối với những người kiêm nhiệm công tác thi đua, khen thưởng, nhóm tuổi chủ yếu là từ 31-39, chiếm trên 70% Đây là nhóm tuổi tràn đầy năng lượng, nhanh nhẹn và có sự sáng tạo cao, hứa hẹn đóng góp nhiều cho hoạt động thi đua, khen thưởng.

Xét về cơ cấu giới tính của bộ phân chuyên trách thì nữ giới chiếmkhoảng 2/3 so với nam giới, trong giai đoạn 2018-2020, nữ giới có xu hướngtăng lên còn nam giới có xu hướng giảm Đối với nhân lực kiêm nhiệm làmcông tác thi đua, khen thưởng, tỷ lệ nữ cũng chiếm khoảng từ 68,3% đến69,7%.Vớicôngviệcđòihỏisựcẩnthận,tỷmẩnthìthườngnữgiớisẽcóphùhợp hơn.

Bảng 2.2 Cơ cấu giới tính của nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởngngànhBHXHViệtNam STT Giới tính

(Nguồn:Vụ TĐKT,BHXHViệt Nam)

Cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân lực làm công tác thiđua, khen thưởng từ trung ương đến địa phương có trình độ đại học chiếm84,9%năm2018,chiếm80,3%năm2019vàchiếm76,7%năm2020vàđ ây cũng làtrình độcó số nhân lựclàm côngtác thi đua, khen thưởngc h i ế m nhiều nhất Xếp thứ 2 là trình độ thạc s , trong giai đoạn từ

Trong giai đoạn 2018-2020, tỷ lệ nhân lực có trình độ thạc sĩ tăng đáng kể từ 9,5% lên 19%, cho thấy sự nâng cao trình độ lý thuyết chuyên sâu của đội ngũ này Tuy nhiên, trình độ tiến sĩ vẫn chưa xuất hiện, còn trình độ cao đẳng, trung cấp mặc dù vẫn hiện diện nhưng chiếm tỷ lệ rất thấp, với 1,3% (9 người) ở trình độ trung cấp và 3% (22 người) ở trình độ cao đẳng Điều này phản ánh thực tế rằng đội ngũ đảm nhận công tác thi đua, khen thưởng cần có kiến thức lý thuyết và thực tiễn vững chắc để giải quyết các vấn đề phức tạp, cũng như khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu, tổng hợp ý kiến tập thể và dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ.

Bảng2.3.Trìnhđộchuyênmôn,nghiệpvụnhânlựclàmcôngtác thiđua,khenthưởnggiaiđoạn2018-2020 STT Chỉ tiêu

(Nguồn:Vụ TĐKT,BHXHViệt Nam)

Bảng2.4.Trìnhđộquảnlýnhànướccủanhânlựclàmcôngtácthiđuakhenthưởng ngànhBHXHViệtNam STT Chỉ tiêu

(Nguồn:Vụ TĐKT,BHXHViệt Nam)

Cơ cấu trình độ quản lý nhà nước của nhân lực thi đua, khen thưởng có sự thay đổi theo thời gian Trình độ chuyên viên chiếm tỷ lệ cao nhất, từ 79,4% năm 2018 giảm xuống còn 75,1% năm 2020 Trình độ chuyên viên chính có xu hướng tăng, từ 10,5% năm 2018 lên 19,8% năm 2020 Ngược lại, trình độ chuyên viên cao cấp giảm dần, từ 2,8% năm 2018 xuống còn 0,5% năm 2020 Trình độ cán sự và nhân viên chiếm tỷ lệ thấp và giảm dần qua các năm, năm 2020 lần lượt là 2,7% và 1,9%.

Lý luận chính trị là một bộ phận quan trọng về lý luận trong l nh vựcchính trị; mang tính Đảng, tính giai cấp; đồng thời, có tính khái quát hóa, trừutƣợng hóa và tính dự báo khoa học cao Vì vậy, giáo dục lý luận chính trị, baogồm nghiên cứu, học tập chủ ngh a Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cácvăn kiện, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước…là yêu cầu thường xuyên, hằng ngày, bức thiết đối với mỗi CCVC Chủ tịchHồChíMinhkhẳngđịnh:“lýluậnnhưcáikimchỉnam,nóchỉphươnghướngcho chúng ta trong công việc thực tế Không có lý luận thì lúng túng nhƣnhắm mắt mà đi” Lý luận quan trọng nhƣ vậy, là vì lý luận chính trị giúp độingũ CCVC có tƣ duy khoa học, có phương pháp làm việc biện chứng; cóphương thức lãnh đạo và tổ chức quần chúng thực hiện nhiệm vụ chính trị,pháttriểnkinhtế,vănhóa,xãhội,v.v phùhợpvớiquyluậtkháchquan.Với ý nghĩa đó, việc học tập lý luận chính trị không chỉ góp phần để CCVC nângcao bản lĩnh chính trị, nắm bắt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước; vận dụng có hiệu quả những tri thức lý luận vào việcgiải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra; đồng thời, kiểm nghiệm tri thức, tưtưởng,hànhviquathựctiễnkháchquanvàcậpnhật,nắmbắttìnhhìnhđểchủđộng, kịp thời hành động đúng đắn, góp phần hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giaophó Xác định đƣợc tầm quan trọng của lý luận chính trị, ngành BHXH ViệtNam rất quan tâm bồi dƣỡng trình độ lý luận chính trị cho CCVC Trình độ từsơ cấp đến cử nhân nhìn chung đều tăng dần từ năm 2018 đếnn ă m

2 0 2 0 , riêng trình độ chƣa qua đào tạo thì giảm dần, năm 2018 có 426 người chiếm52,4%,năm2020 có 353người chiếm47,7%.

Bảng 2.6 Trình độ ngoại ngữ, tin học của nhân lực làm công tác thi đua khenthưởngngànhBHXHViệtNam STT Chỉ tiêu

(Nguồn:Vụ TĐKT,BHXHViệt Nam)

Với định hướng tin học hóa, ứng dụng công nghệ thông tin trong toànNgành; hiện đại hóa Ngành theo mục tiêu chiến lƣợc đã đề ra, từng bước hộinhập sâu vào khu vực và thế giới, BHXH Việt Nam chú trọng bồi dƣỡng trìnhđộc ô n g n g h ệ t h ô n g t i n , n g o ạ i n g ữ c h o C C V C t r o n g t o à n N g à n h n h ằ m đ ạ t đƣợc hiệu quả cao nhất trong thực hiện tất cả các mảng nghiệp vụ của Ngành.Với phương châm đó, BHXH Việt Nam đã đạt điều thành tích đáng ghi nhận.Năm 2017, BHXH Việt Nam xếp loại dẫn đầu khối cơ quan thuộc Chính phủtrong việc ứng dụng CNTT để phát triển Chính phủ điện tử (Kết quả đánh giá,xếp hạng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam do Cục Tin học hóa - BộTT&TT và Hội Truyền thông số Việt Nam công bố) Năm 2018, BHXH ViệtNam tiếp tục đứng thứ 1 trong khối cơ quan thuộc chính phủ trong việc xếphạng tổng thể mức độ ứng dụng CNTT (Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụngcông nghệ thông tin của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủvà các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng 2018) Theo bảng xếp hạng Chỉsố sẵn sàng ứng dụng Công nghệ thông tin năm 2017 (Việt Nam ICT Index2017)dànhchocácbộ,cơquanngangbộ,cơquanthuộcChínhphủcódịch vụ công, BHXH Việt Nam đã tiến 18 bậc, vươn lên vị trí thứ 2 và theo bảngxếp hạng Vietnam ICT Index

2018 đƣợc Bộ Thông tin và Truyền thông vàHộiTinhọcViệtNamcôngbốngày29/8/2018BHXHViệtNamởvịtríthứ2 với chỉ số 0,9175 Đây là năm thứ hai liên tiếp BHXH Việt Nam giữ vị tríthứ2trênbảngxếphạng.

Các hoạt động đối ngoại, hợp tác song phương, đa phương được tăngcườngcảvềbềrộnglẫnchiềusâu,giúpchuyểntảicáckiếnthức,kinhnghiệmvà công nghệ quốc tế góp phần đẩy nhanh quá trình cải cách, phát triển hiệnđại hóa Ngành theo mục tiêu chiến lược đã đề ra; từng bước hội nhập sâu vàokhu vực và thế giới thông qua các hoạt động thường xuyên tích cực trên cácdiễn đàn an sinh xã hội khu vực và quốc tế; tham gia hoạt động đối ngoạichính thức cấp Nhà nước của lãnh đạo Chính phủ; đảm nhiệm thành côngnhiệm kỳ Chủ tịch Hiệp hội an sinh xã hội ASEAN (ASSA) năm

Thựctrạngnhântốảnhhưởngđếnbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthi đua,khenthưởngcủangànhBHXHViệtNam

Xuất phát từ thực tế và kết quả nghiên cứu, tác giả đi sâu phân tích mộtsốnhântốảnhhưởngđếncôngtácbồidưỡngcôngchứccủa cáccơquanhànhchính thuộcthànhphốHàNộinhƣsau:

- Chủ trương chính sách của Nhà nước, của ngành ve công tác bồidưỡng cánbộ, côngchức,viênchứcnóichung

Chủtrươngchínhsáchđượccụthểbằngvănbảnbắtbuộccánbộ,côngchức, viên chức phải học bổ sung thêm kiến thức theo chuẩn ngạch đối vớitừng chức danh, nhiệm vụ trong quá trình công tác giúp cho kỹ năng nghềnghiệp,trìnhđộđượcnângcao.Mặtkhác,chủtrươngchínhsáchcụthểvềbồidưỡngl àquyềnlợiđểcánbộ,côngchức,viênchứcđƣợcbồidƣỡng.Côngtácbồidƣỡngđểnângcao chấtlượngnhânlựclàmcôngtácthiđuakhenthưởngcủa ngành BHXH Việt Nam không nằm ngoài các chủ trương chính sáchchungđó.

Sự phát triển của kinh tế xã hội trong từng thời kỳ đặt ra các yêu cầu khác nhau cho ngành bảo hiểm xã hội Tại Việt Nam, BHXH luôn được coi là trụ cột chính trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội của đất nước Chính vì vậy, đề án chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đang được xây dựng, tập trung vào các nội dung chủ yếu như Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật; phát triển người tham gia BHXH.

BHYT; kiểm soát chặt chẽ, minh bạch tài chính quỹ; đa dạng hóa danh mục,cơ cấu đầu tƣ các quỹ theo nguyên tắc an toàn, bền vững, hiệu quả; cải thiện,nâng cao chất lượng phục vụ; đổi mới nội dung, phương pháp truyền thông;kiện toàn tổ chức bộ máy, cải cách chế độ công vụ, nâng cao chất lượngnguồn nhân lược; tăng cường, mở rộng năng lực hệ thống công nghệ thôngtin; phát triển công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; hộinhậpvà hợptácquốctế.

Từ các nội dung đặt ra trên, hoạt động của công tác thi đua khenthưởng cũng bị tác động, do vậy hoạt động bồi dưỡng nhân lực làm công tácthiđuakhenthưởngcũngphảibámsátvớimụctiêupháttriểncủangành.

- Quan điểm của lãnh đạo ngành BHXH Việt Nam, của lãnh đạo đơn vịve bồi dưỡng nhân lực ngành BHXH nói chung và nhân lực làm công tác thiđua,khenthưởngcủa Ngànhnóiriêng

Hiện nay, một bộ phận lãnh đạo, công chức quản lý có nhận thức chƣađúngvềvaitròcủabồidƣỡngCCVCvớihoạtđộngcủađơnvị.Thựctếc óthể thấy một số cấp ủy và một bộ phận cán bộ lãnh đạo các đơn vị trực thuộc,các BHXH tỉnh thành phố, BHXH quận, huyện còn chƣa thấy hết vịtrí, tầmquan trọng của công tác thi đua khen thưởng, của công tác đào tạo bồi dưỡngnóichung,côngtácbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởngnóiriêng.

Một số cá nhân chưa coi trọng nghiệp vụ thi đua, khen thưởng vì chorằngc ô n g t á c t h i đ u a , k h e n t h ƣ ở n g m a n g t í n h m ù a v ụ , l à c ô n g t á c k i ê m nhiệm, không phải công việc chính của đơn vị Nên không quan tâmn h i ề u đếnviệcbồi dƣỡng chonhânlựclàmcôngtácnàytại đơn vị.

Nếu người làm công tác theo dõi về bồi dưỡng quan tâm tới việc nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực công tác của công chức, viênchức thì họ sẽ chú trọng tới việc lập kế hoạch, đồng thời tham mưu giúp lãnhđạocửcông chứct h a m g i a c á c k h ó a b ồ i d ƣ ỡ n g p h ù h ợ p v ớ i c ô n g v i ệ c chuyênm ô n c ủ a t ừ n g đ ố i t ƣ ợ n g Đ ồ n g t h ờ i t h a m m ƣ u g i ú p l ã n h đ ạ o b a n hành các chế độ ưu tiên đối với công chức, viên chức tham gia học tập.Ngược lại, người làm công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhƣng không hiểu về bồidƣỡng, không nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng thì họsẽkhôngquantâmtớicôngtácbồidưỡng.Và nhưvậysẽảnhhưởng tr ựctiếpđ ế n n ă n g l ự c , h iệ uq u ả g i ả i q u y ế t c ô n g v i ệ c c ủ a c ô n g c h ứ c , v i ê n c h ứ c nói chung và công chức, viên chức làm công tác thi đua khen thưởng nóiriêng.

- Năng lực của bộ máy chuyên trách ve bồi dưỡng nhân lực làm côngtácthiđua,khenthưởng

Bộ phận chuyên trách làm công tác thi đua khen thưởng của ngànhBHXH Việt Nam là Vụ Thi đua - Khen thưởng, nhân lực của Vụ hiện nay có14 người, trong đó có 01 Vụ trưởng, 01 Phó vụ trưởng và 12 viên chức gồmchuyên viên, chuyên viên chính và chuyên viên cao cấp đảm trách một khốilượng lớn công việc thi đua khen thưởng của ngành Trong chức năng nhiệmvụ đƣợc giao có nhiệm vụ "đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn nghiệpvụ theo chức năng nhiệm vụ của đơn vị" Để làm tốt chức năng nhiệm vụ này,các viên chức trong phòngphải hết sức nỗ lựch ọ c h ỏ i , v ì c h ủ y ế u h ọ c h ƣ a qua lớp đào tạo bài bản về quản trị nhân lực khu vực công Do vậy, khôngtránhkhỏiviệcxácđịnhnhucầubồidƣỡnghayxâydựngkếhoạchbồidƣỡngcònt hiếuchuyênnghiệpdẫnđếnthammưucholãnhđạochưacóhiệuquả.

Bên cạnh đó, bộ máy chuyên trách về bồi dƣỡng công tác thi đua,khenthưởngcủaTrung ương hoạt độngchưahiệuquả,hầunhưítcócáckhoáđào tạo bồi dưỡng cho nhân lực làm công tác thi đua, khen thưởng của các ngành,trongtoàn hệthốngthiđua,khenthưởngViệtNam.

-Vekinh phí đàotạo,bồi dưỡng

Nằm trong sự phân bổ kinh phí của ngành BHXH Trong những nămqua, kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực làm công tác thi đua khen thưởngđượcthống kênhưsau:

Bảng2.19.Bảngkinhphíđàotạo,bồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđuakhenthưởn gngànhBHXHViệtNamgiaiđoạn2018-2020 Đơnvị tính Năm2018 Năm2019 Năm2020

Kinhphíđào tạo/người Trđ/lượtngười 2,9 1,3 1,3

Kinh phí bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua khen thưởng tínhbình quân trên lượt người của năm 2018 cao nhất đạt 2,9 triệu đồng/lượtngười; năm 2019 và 2020 số tiền chi cho hoạt động này giảm xuống còn

1,3triệuđồng/lượtngười.Riêngnăm2020,kinhphíbồidưỡngítlàdocómộtsốkhoá bồi dƣỡng đƣợc thực hiện online nên không mất nhiều về kinh phí đi lạiăn ở.

2.4 Đánh giá thực trạng bồi dƣỡng nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởngcủa ngànhBHXHViệt Nam

Qua các đợt bồi dƣỡng, trình độ nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởngđãđượcnânglênrõrệt,khôngnhữngnắmchắcnghiệpvụcôngtácthiđua, khen thưởng mà còn hiểu sâu hơn về các nghiệp vụ của Ngành để thammưu cho lãnh đạo đơn vị thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng, hoànthành tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị cũng nhƣ của Ngành, góp phần thựchiện an sinh xã hội của địa phương, đất nước Nhờ vào làm tốt công tác bồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởngnêncácphongtràothiđua,đặc biệt các phong trào thi đua chuyên đề, đột xuất hàng năm đều gắn chặt vớinhiệm vụ chính trị của đơn vị, địa phương và của Ngành Thi đua khenthưởng tạo động lực để mỗi tập thể, cá nhân khắc phục khó khăn, vượt lênchính mình Thi đua khen thưởng tạo ra khí thế làm việc sôi nổi, cạnh tranhlành mạnh giữa cá nhân này với cá nhân khác, giữa tập thể này với tập thểkhác, để tiến tới một mục tiêu chung: vì sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thểvàtoànxãhội.Quacácphongtràothiđuađãpháthiệnnhiềugươngđiểnhìnhtiên tiến có cách làm hay, sáng tạo, đạt hiệu quả cao trong thực thi nhiệm vụ,xứng đáng đƣợc tôn vinh, khen thưởng Công tác khen thưởng cũng có nhiềuđổimới,chútrọngkhenthưởngcáctậpthểnhỏ,ngườilaođộngtrựctiếpthựcthi nhiệm vụ Số lượng các tập thể, cá nhân được khen thưởng trong cácphong trào thi đua thường xuyên,chuyên đề, đột xuất đảm bảo khen đúngngười, đúng việc, tăng theo từng năm Đặc biệt năm 2020, ngành BHXH ViệtNam kỷ niệm 25 năm ngày thành lập (16/02/1995-16/02/2020) và Đại hội Thiđua yêu nước ngành BHXH Việt Nam lần thứ V, toàn Ngành đã đạt đượcnhiều thành tích đáng ghi nhận Tại Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lầnthứ X, ngànhBHXH Việt Nam vinh dự có 10 đại biểu là những điển hình tiêntiến xuất sắc đại diện cho gần 20 nghìn CCVC toàn Ngành tham dự Đại hội.Kết quả khen thưởng trong giai đoạn2018-2020 của toàn Ngành cụ thể nhƣsau:

- Cờthiđuacủa BHXHViệt Nam:325tập thể

- Bằng khen của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam: 1.224 tập thể, 6.946cá nhân

- HuânchươngLaođộngcáchạng:49tậpthể,26cánhân Đạtđượckếtquảtrêncôngtácbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđuakhen thưởng có đóng góp rất lớn Cụ thể kết quả bồi dƣỡng các lƣợt ngườilàmcôngtácthiđuakhenthưởngcácnămnhưsau:

Trong năm 2018, ngành BHXH đã đạt kế hoạch đào tạo 164 lượt cán bộ làm công tác thi đua khen thưởng Mức này được duy trì vào năm 2019 Đến năm 2020, mặc dù đạt 100% kế hoạch với 160 lượt cán bộ được đào tạo, số lượng này giảm so với năm 2019 do sự sáp nhập các đơn vị trong hệ thống BHXH Việt Nam theo chủ trương tinh giản biên chế.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác bồi dƣỡng nhân lực cònmộtsố hạnchếcầnkhắcphụctrongthời giantới nhƣsau:

Việc xác định nhu cầu bồi dƣỡng nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởngchủyếulàdotừVụThiđua- khenthưởngđưaxuống,cácđơnvịhầunhưkhôngcóýkiếnđềxuấtnhucầucầnbồidưỡn g,tậphuấn.

Công tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện côngtác bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khen thưởng có lúc còn chƣađồngbộ,thiếuchặtchẽnênchấtlƣợngmộtsốlớpchƣacao.

Mộtsốcơquan,đơnvịchƣaràsoátkỹviệccửcánbộđibồidƣỡngnêndẫn đến một số cán bộ được cử đi bồi dưỡng tập huấn lại không trực tiếp làmcôngtácthiđua,khenthưởng.

Một số giảng viên phương pháp giảng dạy còn nặng về thuyết trình,chưa áp dụng một cách thực sự hiệu quả phương pháp giảng dạy tích cựcnhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học viên, đặc biệt là cáchọcviêncónhiềukinhnghiệmthực tế.

Quanđiểm,mụctiêuvềcôngtácthiđua,khenthưởngcủaĐảng,Nhà nướ cvàcủangànhBảohiểmxãhộiViệtNam

Trong bài phát biểu của Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng, tại Đại hội thiđuayêunướclầnthứX,đồngchíTổngbíthưđãnhấnmạnh:

Tiếp tục quán triệt các chủ trương của Đảng và Nhà nước về thi đua, khen thưởng, nhất là tư tưởng thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh Thực hiện nghiêm túc công tác thi đua, khen thưởng để tạo động lực, góp phần xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, Nhà nước pháp quyền thực sự Tăng cường nhận thức trách nhiệm của các cấp uỷ đảng, chính quyền, nêu cao vai trò gương mẫu của người đứng đầu Đề cao trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện thi đua, khen thưởng của các thành viên hội đồng thi đua-khen thưởng các cấp.

Hai là,tổ chức các phong trào thi đua cần có mục tiêu thiết thực, cụ thểgắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của từngbộ,ban,ngành,địaphương,cơquan,đơnvịvàphảiđượctiếnhànhthường xuyên, liên tục Cùng với phong trào thi đua thường xuyên, cần phát động cácphong trào thi đua theo đợt, theo chuyên đề Tiếp tục đổi mới toàn diện, pháthuy tinh thần sáng tạo trong tổ chức phong trào thi đua sao cho thật bổ ích,thiết thực, tránh hình thức lối mòn, nhàm chán, tẻ nhạt Đối tƣợng thi đua cầnphải rộng rãi; bảo đảm hài hoà các lợi ích: Lợi ích của người lao động; lợi íchcủa bộ, ban, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị; lợi ích của xã hội Cácphong trào thi đua cần có nội dung, tiêu chí cụ thể, rõ ràng để dễ thực hiện, dễkiểmtra,giámsát;huyđộngđượcsựthamgiađôngđảovàsựhưởngứngtíchcựccủaquầ nchúngnhândân.

Để phát huy hiệu quả công tác khen thưởng, cần nâng cao chất lượng bằng cách khen thưởng chính xác, kịp thời, công khai, minh bạch, tạo tác động giáo dục và nêu gương Quan tâm cụ thể hóa việc khen thưởng thông qua phát hiện điển hình, nhân tố mới, chú trọng khen thưởng người trực tiếp lao động, sản xuất, khen thưởng đột xuất và theo chuyên đề Tăng cường phát hiện điển hình tiên tiến để động viên, khen thưởng kịp thời.

Bốn là,tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền các phong trào thi đua,phối hợp với cơ quan thông tin đại chúng phát hiện, tuyên truyền, nhân rộngđiểnhìnhtiêntiến,nêugươngngườitốt,việctốt,nhằmthúcđẩy,cổvũphongtrào thi đua yêu nước, góp phần tạo động lực thi đua hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã từng nói: “Chiến sĩ thi đua lànhữngngườimới,nhữngngườiluôncốgắngthựchiệncần,kiệm,liêmchính,là những người tôi trung thành của nhân dân, con hiếu của Tổ quốc” Sau Đạihội, tôi đề nghị hơn 2.000 đại biểu là điển hình tiên tiến, anh hùng, chiến sĩ thiđuacómặthômnay,hãytiếptụcpháthuynănglực,trítuệ,tíchcựcthamgia vàlàmnòngcốtcácphongtràothiđuayêunướctạicơquan,địaphương,đơnvị để những cách làm hay, những kinh nghiệm tốt nhanh chóng đƣợc lan tỏasâu rộngđếncộngđồngxãhội.

Năm là,thi đua phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, gắn liền với tổngkết, rút kinh nghiệm và khen thưởng Vì vậy, cần hết sức chú trọng tăngcường bồi dưỡng, nâng cao năng lực tham mưu, đề xuất, năng lực thực tiễn,năng lực phát hiện và tổ chức thực hiện của đội ngũ thành viên hội đồng thiđua - khen thưởng các cấp, cán bộ lãnh đạo quản lý, chuyên trách và kiêmnhiệm làm công tác thi đua, khen thưởng Đội ngũ những người làm công tácthiđua,khenthưởngcầncóphẩmchất,đạođức,bảnlĩnhchínhtrịvữngvàng,nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànướcvềthiđua,khenthưởng,cóbềdàykiếnthứcvàkinhnghiệm,gắnbóvớiquần chúng và phong trào thi đua Đặc biệt là cần hết sức công tâm, kháchquan, trong sáng Đồng thời, tiếp tục củng cố tổ chức, bộ máy theo hướngtinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, thống nhất từ Trung ương đến địaphương, cơ sở Đây là nhân tố quan trọng quyết định chất lượng công táctham mưu và kết quả triển khai tổ chức thực hiện có hiệu quảphong trào thiđua và công tác khen thưởng trong phạm vi cả nước, góp phần thực hiệnthắng lợiNghị quyết Đạihộiđại biểutoànquốclầnthứXIIIcủaĐảng.

Quan điểm, mục tiêu về công tác thi đua khen thưởng của ngànhBảo hiểmxãhộiViệt Nam

Thứ nhất, Ban Cán sự Đảng, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng BHXHViệt Nam luôn quan tâm đến công tác thi đua, khen thưởng, chỉ đạo ban hànhđầy đủ các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác thi đua, khen thưởng theoquyđịnhcủaNhànước,củaNgànhvềthiđua,khenthưởng.

Thứ hai, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng các cấp thường xuyên đượckiệntoàngiúpchocôngtácthi đua,khen thưởngluônkịpthời.

Mộtsốgiảiphápnhằmbồidưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởngc ủangànhBHXHViệtNam

3.2 Một số giải pháp nhằm bồi dƣỡng nhân lực làm công tác thi đua,khenthưởng củangànhBHXHViệtNam

3.2.1 Nângcaonhậnthứccủacấpủy,chínhquyềnvềcôngtácthiđua,khenthưởngvàbồi dưỡngnhânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởng

Thứ nhất,nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người đứng đầu, củacơ quan, đơn vị về công tác thi đua, khen thưởng trong việc đảm bảo chấtlượng, hiệu quả của công tác thi đua khen thưởng và bồi dưỡng nhân lực làmcông tác thi đua, khen thưởng để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của ngành vàmục tiêu phát triển ngành trong tương lai, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội của đất nước Đối với nhà quản lý, cần nhận thức đúng đắn vai trò củabồi dƣỡng vì chỉ có bồi dƣỡng mới đem lại cho tổ chức nguồn nhân lực tinhnhuệ, có thể đáp ứng đƣợc sự cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốctế.

Thứ hai,công tác bồi dƣỡng phải tập trung vào việc nâng cao phẩmchất, năng lực thực thi của đội ngũ nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởng.

Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về trách nhiệm, thái độ, hành vi và cácphẩm chất cá nhân của người làm công tác thi đua, khen thưởng Rà soát,hoàn thiện các văn bản về công tác thi đua, khen thưởng nhằm đổi mới mạnhmẽ,toàndiệnvàthựchiệnđồngbộ,hiệuquảcôngtácthiđua,khenthưởng, tạo môi trường, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, trong công tác thi đua, khenthưởng.

Thứ ba,nâng cao nhận thức về hiệu quả của công tác bồi dƣỡng.

Hiệuquả của công tác bồi dƣỡng phụ thuộc vào nhận thức, ý thức của học viên.Một bộ phận không nhỏ xác định động cơ tham gia hoạt động bồi dƣỡng là đểđi thăm quan, du lịch, đi chơi Cần phải cho họ thấy đƣợc vai trò của công tácbồi dƣỡng không chỉ với tổ chức mà còn quan trọng đối với mỗi cá nhân Đểhọ nhận thức đƣợc, nhằm tạo động lực tham gia bồi dưỡng các chương trìnhthi đua,khen thưởng.

Để nâng cao chất lượng đào tạo, xác định đúng nhu cầu đào tạo là rất quan trọng Để tránh lãng phí, cần tiến hành điều tra tổng thể trình độ và nhu cầu đào tạo cả về số lượng và nội dung chuyên môn Nhu cầu đào tạo là khoảng cách giữa thực tế và yêu cầu Hoạt động này nhằm xác định sự chênh lệch giữa năng lực hiện có và năng lực cần có của nhân sự Vấn đề đặt ra là làm sao lấp đầy khoảng trống này, giải quyết được sự chênh lệch đó Điều quan trọng là phải thực hiện theo nguyên tắc: thiếu gì bồi dưỡng cái đó.

Nhằm khắc phục hoạt động bồi dƣỡng không sát nhu cầu và cũng từ đóphát sinh ra những hạn chế khác, Vụ Thi đua khen thưởng với tư cách là cơquan tham mưu giúp lãnh đạo BHXH Việt Nam trong việc nâng cao năng lực,chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng cho nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởng cần tậptrung:

Công tác thi đua, khen thưởng liên quan nhiều lĩnh vực, đòi hỏi trình độ chuyên môn khác nhau Cần rà soát đội ngũ nhân lực kiêm nhiệm công tác này tại các đơn vị để đảm bảo đủ năng lực chuyên môn thực hiện nhiệm vụ của từng lĩnh vực.

Trìnhđộquảnlýhànhchínhnhànước;Trình độ tinhọc,ngoạingữ.

Phùhợp Không phù hợp Số lƣợng % Số lƣợng % Ghi chú

Trình độ chuyên môn (sơ cấp, trungcấp, cao đẳng, đại học, sau đại học)vàc h u y ê n n g à n h c h u y ê n m ô n đ à o tạophảiphùhợp

Trìnhđ ộ l ý l u ậ n c h í n h t r ị ( s ơ c ấ p , trung cấp,cao cấphaycửnhân)

Trìnhđ ộ q u ả n l ý h à n h c h í n h n h à nước(tươngứngvớichứcdanhhạngn ghềnghiệp,ngạch)

Tất cả những viên chức nào nằm ở cột danh mục không phù hợp đềuthuộc diện phải bồi dƣỡng nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vịtrí công việcđảmnhận.

Tất cả các Phòng Tổng hợp (Tổ chức - Hành chính) của các đơn vị trựcthuộc BHXH Việt Nam; Phòng Tổ chức cán bộ của BHXH tỉnh; BHXH quận,huyện phải thực hiện nhiệm vụ cập nhật thông tin ở bảng3.1 cần phải đượccập nhật thường xuyên, vì có thể có sự biến động do có sự điều chuyển,thuyênchuyển,điềuđộng,hoặcbổnhiệmđithựchiệncácnhiệmvụho ặcvịtríviệc làmkhác.

Hailà,xácđịnhnhucầubồidƣỡngtheo khungnănglựctừngvịtríviệclàm.Đâylàcôngviệcphứctạphơnsovớinhómcôngviệcth ứnhấtđãnêutrên.

Khung năng lực của vị trí việc làm có thể chia thành 03 nhóm năng lực:nănglựcchung,nănglựclãnhđạo,quản lývànănglựcchuyênmôn. Để thực hiện đƣợc điều này, đòi hỏi đơn vị chuyên môn quản lý nhânsự phải thực sự quan tâm và có năng lực để phân tích, đánh giá những kiếnthức, kỹ năng nào còn thiếu, yếu của từng vị trí để xây dựng kế hoạch bồidƣỡng nhằm bù đắp những thiếu hụt Nguyên tắc cơ bản của hoạt động nàytrình bàyởbảngsau:

Nănglựcraquyết định vàgiảiquyết vấn đề

Hiểuđƣợcmụctiêu,đốitƣợngquảnlý,hệthốn gcácquyđịnhvàcơchếcủađơnvị,tổ chức

Theo như phương pháp xác định nhu cầu bồi dưỡng ở trên, các đơn vịtrực thuộc, BHXH tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng và BHXH quận,huyệnsẽxácđịnhnhucầubồidƣỡngvềsốlƣợngthamgiakhóabồidƣỡngvànộidun gkiếnthức,kỹnănglàmviệccầnbồidƣỡngnângcao.

3.2.3 Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện chươngtrìnhbồidưỡng

Thứ nhất, nâng cao chất lƣợng xây dựng và tổ chức thực hiện cácchươngtrình,kếhoạchbồidưỡngđộingũcánbộ,côngchứcnóichungvàbồidưỡngnh ânlựclàmcôngtácthiđua,khenthưởngnóiriêng.

Cơ cấu lại các kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực hiện tại về nội dung, chương trình, đối tượng và cơ sở đào tạo Ưu tiên thực hiện các nội dung liên quan đến Đề án với kinh phí được phân bổ lại Đối tượng học viên, chương trình học và thời gian học cần được điều chỉnh để đảm bảo chất lượng Phối hợp chặt chẽ với Vụ Thi đua - Khen thưởng trong việc tổ chức các lớp bồi dưỡng để tránh trùng lắp, lãng phí nguồn lực.

- Vụ Thi đua - Khen thưởng nên phối hợp với Trường Đào tạo nghiệpvụBHXH,thammưuchoLãnhđạoNgànhphêduyệtcáckhoábồidưỡngcánbộl àmcôngtácthiđua,khenthưởngphùhợp,thiếtthực,hiệuquả.

Thứ hai, đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp bồidƣỡng hiệu quả, thiết thực, bám sát yêu cầu thực tiễn của ngành, sự phát triểncủa ngành, cần bám sát thực tiễn của đất nước, chú trọng trang bị tri thức toàndiện, đồng thời nâng cao năng lực tư duy và khả năng vận dụng sáng tạo vàothực tiễn công tác Chú trọng kỹ năng nắm bắt thực tiễn và dự báo xu thế, tìnhhình trong nước; khả năng tư duy chiến lược, xử lý tình huống; hoàn thiện kỹnăng lãnh đạo, quản lý và năng lực điều hành, tổ chức thực tiễn Biên soạnmới,nângcaochấtlượngchươngtrìnhbồidưỡng,tổchứccácchươngtrình bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ ngắn ngày với mục đích cập nhật, nâng caokiếnthức,kỹnăngtheonhu cầu,theohướng “cầmtaychỉviệc”.

Thứ ba, việc bồi dƣỡng về kỹ năng tác nghiệp, nhƣ: soạn thảo văn bản,quảnlýthôngtin,hồsơ,tàiliệu,quảnlýkếhoạchlàmviệc, đểhọcóthểgiảiquyết công việc đúng quy định Đây là khâu yếu nhất của đội ngũ nhân lựckiêmnhiệmlàmcôngtácthiđua,khenthưởng.

Thứtư,chươngtrìnhbồidưỡngcầnchútrọngcảphẩmchấtđạođứcvàkiến thức, cả lý luận và thực tiễn; bồi dƣỡng kiến thức cơ bản và kỹ năng thựchành.

Thứn ă m , v ề n ă n g l ự c v à t r ì n h đ ộ q u ả n l ý , t ổ c h ứ c c á c k h ó a b ồ i dƣỡng: Đội ngũ làm công tác tổ chức bồi dƣỡng cần đƣợc đào tạo, tập huấnnhằm nâng cao kiến thức về nhân lực, kỹ năng tổ chức sự kiện nhờ đó trởthành những nhà tổ chức bồi dƣỡng chuyên nghiệp góp phần không nhỏ vàothành công củahoạtđộng bồidƣỡngCCVC.

- Mức độ phù hợp giữa nội dung chương trình với yêu cầu tiêu chuẩnngạch,chức vụ lãnhđạo,quảnlývà yêu cầuvị tríviệclàm;

- Năng lực của giảng viên và sự phù hợp của phương pháp bồi dưỡngvớinộidungchươngtrình vàngườihọc;

Năng lực tổ chức bồi dưỡng, quản lý lớp bồi dưỡng đòi hỏi người đứng đầu phải hiểu rõ và thực hiện tốt trách nhiệm của mình, đặc biệt trong việc lựa chọn đúng đối tượng tham gia các lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng và phương pháp quản lý công tác bồi dưỡng.

- Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng củaC C V C v à t h ự c t ế á p d ụ n g vào việc thựchiệnnhiệmvụ.

Thứ sáu, về kinh phí bồi dƣỡng: Bố trí đủ kinh phí để thực hiện cácnhiệm vụ và giải pháp của Kế hoạch; sử dụng kinh phí cho hoạt động bồidƣỡng, tập huấn nghiệp vụ theo đúng quy định của pháp luật; có cơ chế phânbổ và quản lý, sử dụng kinh phí bồi dƣỡng phù hợp với tình hình thực tế, bảođảmsựchủđộng,nângcaohiệuquảsửdụngkinhphíbồidƣỡng.

Công tác thi đua, khen thưởng đang đối diện nhiều thách thức, đặc biệt là trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Để khắc phục, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương cần xây dựng đội ngũ báo cáo viên phối hợp với nhà trường và các ngành, tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ và cấp chứng chỉ, chứng nhận theo yêu cầu vị trí việc làm cho cán bộ, công chức, viên chức, tổ chức, cá nhân có nhu cầu Nội dung đào tạo, bồi dưỡng này cũng được lồng ghép vào các chương trình liên quan.

Ngày đăng: 21/09/2023, 22:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Cơ cấu giới tính của nhân lực làm công tác thi đua,  khenthưởngngànhBHXHViệtNam - Bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khen thưởng của ngành bảo hiểm xã hội việt nam
Bảng 2.2. Cơ cấu giới tính của nhân lực làm công tác thi đua, khenthưởngngànhBHXHViệtNam (Trang 47)
Bảng 2.6. Trình độ ngoại ngữ, tin học của nhân lực làm công tác thi đua khenthưởngngànhBHXHViệtNam - Bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khen thưởng của ngành bảo hiểm xã hội việt nam
Bảng 2.6. Trình độ ngoại ngữ, tin học của nhân lực làm công tác thi đua khenthưởngngànhBHXHViệtNam (Trang 51)
Bảng 2.12. Minh hoạ một nội dung về khoá bồi dƣỡng nhân lực làm công tácthiđua,khenthưởngcủangànhBHXHViệtNam(ứngvớikếhoạchbồidưỡngnăm202 - Bồi dưỡng nhân lực làm công tác thi đua, khen thưởng của ngành bảo hiểm xã hội việt nam
Bảng 2.12. Minh hoạ một nội dung về khoá bồi dƣỡng nhân lực làm công tácthiđua,khenthưởngcủangànhBHXHViệtNam(ứngvớikếhoạchbồidưỡngnăm202 (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w