1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sổ tay hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó thiên tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai

135 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƢƠNG VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ỦY BAN QUỐC GIA ỨNG PHÓ SỰ CỐ, THIÊN TAI VÀ TÌM KIẾM CỨU NẠN H P SỔ TAY HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN ỨNG PHÓ THIÊN TAI THEO CÁC CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI U H Hà Nội – 2020 MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU VỀ SỔ TAY HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN ỨNG PHÓ THIÊN TAI THEO CÁC CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI Mục tiêu Sổ tay hƣớng dẫn Đối tƣợng áp dụng Cơ sở pháp lý xây dựng Sổ tay hƣớng dẫn Nội dung Sổ tay hƣớng dẫn PHẦN A: THIÊN TAI, CẤP ĐỘ RỦI RO VÀ TÁC ĐỘNG THIÊN TAI Ở VIỆT NAM H P 1.1 Các loại hình thiên tai 1.2 Phân vùng thiên tai CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI 10 2.1 Khái niệm rủi ro thiên tai 10 2.2 Tiêu chí phân cấp độ rủi ro thiên tai 11 2.3 Nhóm thiên tai cấp độ rủi ro thiên tai 11 U PHẦN B: 15 HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG NỘI DUNG PHƢƠNG ÁN ỨNG PHÓ THIÊN TAI THEO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI 15 H KHUNG PHƢƠNG ÁN ỨNG PHÓ THIÊN TAI THEO CẤP ĐỘ RRTT 15 CÁC BƢỚC XÂY DỰNG ÁN ỨNG PHÓ THIÊN TAI THEO CẤP ĐỘ RRTT 16 CHUẨN BỊ XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN 16 3.1 Thu thâp thông tin điều kiện tự nhiên: 16 3.2 Thu thập thông tin kinh tế, xã hội: 17 3.2 Thu thập thơng tin tình hình thiên tai địa bàn: 20 3.3 Thu thập tài liệu phục vụ xây dựng phƣơng án ứng phó thiên tai 21 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI THEO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI 22 4.1 Đánh giá thiên tai 22 4.2 Đánh giá lực ứng phó thiên thai (đƣợc đánh giá cở sở chỗ) 23 4.3 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng 24 4.4 Tổng hợp kết đánh giá 26 4.5 Lập đồ rủi ro thiên tai 30 XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN ỨNG PHÓ 31 5.1 Mục tiêu 31 5.2 Phương pháp nguyên tắc xây dựng phương án 31 5.4 Nội dung phương án ứng phó với thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai 32 5.4.1 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với bão, ATNĐ 32 5.4.2 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với lũ, ngập lụt 50 5.4.3 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với mưa lớn 70 5.4.4 H ướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với lũ quét, sạt lở, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy 82 5.4.5 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn 89 5.4.6 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với rét hại, sương muối 95 5.4.7 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với lốc, sét, mưa đá 96 5.4.8 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với nắng nóng 98 H P 5.4.9 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với sương mù 100 5.4.10 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với nước biển dâng 101 5.4.11 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với gió mạnh biển 106 5.4.12 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó với động đất 109 5.4.13 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó sóng thần 111 5.4.14 Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó thiên tai bộ, ngành 112 U RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH PHƢƠNG ÁN 117 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 H PHỤ LỤC 119 CÁC BẢNG BIỂU NỘI DUNG PHƢƠNG ÁN ỨNG PHÓ 119 CHỮ VIẾT TẮT ASEAN AADMER ATNĐ ĐBSH ĐBSCL BĐKH Bộ KH&ĐT Bộ NN&PTNT Bộ TN&MT ĐBSCL CPO CPMO CEWAREC DBTT IDA KTTV NBD ODA PA PCTT TKCN TOR TW & ĐP UBND UNISDR ƯPTT WB XTNĐ RRTT Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á - Association of Southeast Asian Nations Hiệp định ASEAN quản lý thảm họa ứng phó khẩn cấp Áp thấp nhiệt đới Đồng Sông Hồng Đồng Sơng Cửu long Biến đổi khí hậu Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường Đồng sông Cửu Long Ban Quản lý Trung ương Dự án Thủy lợi Ban Quản lý Dự án Trung ương (Dự án Quản lý Thiên tai WB5/VN-HAZ/WB5) Trung tâm Tư vấn Phát triển Bền vững Tài nguyên nước Thích nghi Biến đổi Khí hậu Dễ bị tổn thương Hiệp hội Phát triển Quốc tế Khí tượng thủy văn Nước biển dâng Hỗ trợ phát triển thức Phương án Phịng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn Điều khoản tham chiếu Trung ương địa phương Uỷ ban nhân dân Ban thư ký Liên Hợp Quốc Giảm nhẹ rủi ro thảm họa Ứng phó thiên tai Ngân hàng Thế giới Xoáy thuận nhiệt đới Rủi ro thiên tai H P U H LỜI MỞ ĐẦU Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi cao nguyên, phần lại vùng đồng bằng; hệ thống sông, suối dày đặc, với 3.200km bờ biển vùng lãnh hải, dân số gia tăng, kinh tế phát triển, đô thị hóa nhanh chóng thuận lợi lớn phát triển kinh tế - xã hội, song thách thức khơng nhỏ cơng tác phịng chống loại hình thiên tai thường xuyên xuất nước ta Những năm gần đây, diễn biến bất thường thời tiết, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, với tác động tiêu cực trình phát triển kinh tế - xã hội áp lực gia tăng dân số, tình hình thiên tai diễn biến ngày phức tạp Với xuất hầu hết loại hình thiên tai, có nhiều trận thiên tai xuất liên tiếp năm, cường độ lớn, phạm vi rộng, trái quy luật có xu gia tăng mức độ nguy hiểm, tính cực đoan chu kỳ lặp lại, gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái Cơng tác phịng chống thiên tai thường xuyên Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ, Ngành cấp quyền địa phương quan tâm đạo tổ chức thực hiện, bước chuyển từ bị động đối phó sang chủ động phịng ngừa, kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình, việc phối hợp thực Bộ, ngành địa phương có chuyển biến mạnh mẽ Qua đạt kết tích cực, từ hồn thiện thể chế, sách, kiện tồn máy, ứng dụng khoa học công nghệ, đến việc xây dựng thực kế hoạch, phương án ứng phó khắc phục hậu thiên tai, góp phần giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Tuy nhiên, việc triển khai ứng phó tình thiên tai chưa đáp ứng yêu cầu, chưa sát với thực tế nhằm bảo vệ thành phát triển kinh tế - xã hội đạt trước thách thức biến đổi khí hậu Trong khn khổ hợp phần I “Tăng cường lực tổ chức quản lý rủi ro thiên tai (DRM)” thuộc Dự án Quản lý rủi ro thiên tai (VN-Haz/WB5) Ngân hàng giới tài trợ, “Sổ tay hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai” biên soạn để hỗ trợ Bộ, Ngành, địa phương quan đơn vị xây dựng phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro theo quy định Điều 22 Luật Phòng chống thiên tai nhằm giảm thiểu thiệt hại người tài sản nhà nước, nhân dân Sổ tay tài liệu tham khảo thiết thực để triển khai xây dựng phương án ứng phó loại hình thiên tai theo chức nhiệm vụ phân cơng nhằm chủ động ứng phó có hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây H P U H GIỚI THIỆU VỀ SỔ TAY HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN ỨNG PHÓ THIÊN TAI THEO CÁC CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI Mục tiêu Sổ tay hƣớng dẫn Theo quy định điểm a, khoản Điều 22, Luật Phòng chống thiên tai, Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tiên tai phối hợp với Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn (nay Ủy ban Quốc gia Ứng phó cố, thiên tai Tìm kiếm cứu nạn) hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai Do vậy, Sổ tay hướng dẫn xây dựng ban hành nhằm mục đích hướng dẫn Ban Chỉ huy PCTT TKCN Bộ, ngành, địa phương, quan, đơn vị người dân triển khai xây dựng phương án biện pháp ứng phó loại hình thiên tai địa bàn sát với tình hình thiên tai thực tế địa phương, góp phần nâng cao lực ứng phó thiên tai tổ chức, đơn vị; nâng cao khả phối hợp hỗ trợ lực lượng quyền cấp nhằm hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra, đảm bảo phát triển bền vững Đối tƣợng áp dụng Sổ tay hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai sử dụng đối tượng: - Ban Chỉ huy PCTT&TKCN Bộ, ngành; - Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp tỉnh, huyện, xã; - Các quan, tổ chức cá nhân khác có liên quan, trực tiếp tham gia thực xây dựng phương án ứng phó ngành, lĩnh vực liên quan H P U Cơ sở pháp lý xây dựng Sổ tay hƣớng dẫn Sổ tay biên soạn dựa sở pháp lý: - Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013; - Luật Đê điều số 79/2006/QH11, ngày 29/11/2006; - Chiến lược Quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; - Nghị định số 160/NĐ-CP ngày 29/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai; - Nghị số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 Chính phủ phát triển bền vững vùng đồng sông Cửu Long; - Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg ngày 15/8/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai; - Chị thị số 03/CT-TTg ngày 03/2/2016 Thủ tướng Chính phủ cơng tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn giai đoạn 2016-2020; - Công văn số 47/TWPCTT ngày 19/5/2015 Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai việc định hướng xây dựng phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai H Nội dung Sổ tay hƣớng dẫn Phần A Thiên tai, cấp độ rủi ro tác động Phần B Khung phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai Phần C Hướng dẫn xây dựng nội dung phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai PHẦN A: THIÊN TAI, CẤP ĐỘ RỦI RO VÀ TÁC ĐỘNG THIÊN TAI Ở VIỆT NAM 1.1 Các loại hình thiên tai Theo quy định khoản 1, Điều 3, Luật Phòng, chống thiên tai, loại hình thiên tai Việt Nam bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dịng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác 1.2 Phân vùng thiên tai Vị trí địa lý Việt Nam điều kiện địa hình tạo nên đặc điểm khí hậu riêng biệt mà từ dẫn tới phân chia loại hình thiên tai khác nhau, có số loại hình thiên tai có khả gây nên thiên tai nghiêm trọng Các loại hình thiên tai tự nhiên xảy quanh năm dẫn tới thiên tai điển hình theo mùa với đặc điểm riêng vùng Do vị trí địa lý điều kiện địa hình, địa mạo Việt Nam, tạo nên đặc điểm khí hậu riêng biệt, dẫn tới hình thành nhiều loại hình thiên tai khác theo mùa đặc điểm riêng vùng Trên nước thiên tai phân chia làm 08 vùng, vùng có đặc điểm địa lý địa hình khác dạng thiên tai khác Các loại thiên vùng ven biển có đặc trưng riêng đơi bao gồm thiên tai lũ quét vùng cao, ví dụ như, trượt lở đất xảy sau bão có kết hợp với mưa lớn, loại hình bảng 1-1 H P U H Nguồn: Tổng cục thiên PCTT Hình 1-1: Bản đồ phân vùng thiên tai Việt Nam Bảng 1-1: Vùng thiên tai loại hình thiên tai điển hình TT Vùng Vùng I: Miền núi phía Bắc gồm Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Quảng Ninh Vùng II: Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ gồm Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng n, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình,Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Vùng III: Miền núi Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Vùng IV: Duyên hải miền Trung gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Vùng V: Đơ thị lớn khu dân cư tập trung gồm Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ thị loại thuộc tỉnh Vùng VI: Tây Nguyên, miền núi Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu Vùng VII: Đồng Bằng sông Cửu Long gồm Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Kiên Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ Vùng VIII: Trên biển hải đảo gồm vùng biển 28 tỉnh từ Quảng Ninh đến Kiên Giang; 02 quần đảo Trường sa Hoàng sa Các loại hình thiên tai điển hình Lũ, lũ quét, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, bão, ATNĐ, rét hại, sương muối, mưa lớn, lốc, sét mưa đá, động đất ATNĐ, bão, nước biển dâng, lũ, ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, rét hại, mưa lớn, sạt lở đất dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dịng chảy, nắng nóng ATNĐ, bão, nắng nóng, lũ quét, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, rét hại, mưa lớn, lốc, sét mưa đá H P Lũ, ngập lụt, ATNĐ, bão, nước dâng, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, mưa lớn H U Mưa lớn, ngập lụt, bão, ATNĐ, dông lốc ATNĐ, bão, nắng nóng, hạn hán, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, lốc, sét, mưa đá ATNĐ, bão, lũ, ngập lụt, nước dâng, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dịng chảy, mưa lớn, dơng, lốc, sét, mưa đá ATNĐ, bão, gió mạnh biển, nước dâng Vùng miền núi phía Bắc gồm Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Quảng Ninh Khu vực có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc Đây vùng núi cao địa hình dốc dân cư thưa thớt Do đặc điểm tự nhiên khu vực nên vùng có loại thiên tai điển lũ, lũ quét, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, rét hại, sương muối, mưa lớn, lốc, sét, mưa đá, động đất Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ khu vực đồng thuộc tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình,Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Đồng Bắc Bộ vùng có mật độ dân số cao đồng châu thổ sông Hồng Các hoạt động kinh tế tập trung vùng Đây vựa lúa lớn Việt Nam (cùng với đồng sông Cửu Long) Đồng châu thổ sông Hồng phẳng, vùng tam giác châu có diện tích 15000 km2 Hai sơng lớn sông Lô sông Đà, đổ nước vào sơng Hồng góp phần tạo nên dịng chảy có lưu lượng lớn, trung bình khoảng 4300 m3/s Tồn vùng đồng châu thổ dựa lưng vào khu vực có địa hình dốc vùng rừng núi cao Cao trình mặt đất lớn vùng đồng châu thổ sông Hồng 3m so với mực nước biển; hầu hết cao 1m so với mực nước biển thấp Khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ, bão Tại số nơi, mực nước lũ lịch sử lên tới 14m Qua nhiều kỷ, cơng trình phịng lũ trở thành phần văn hóa châu thổ kinh tế vùng Vùng ven biển Bắc Trung Bộ nằm phía Bắc miền Trung Việt Nam, có đường bờ biển dài thường xuyên chịu tác động lũ, bão Thời tiết vùng khắc nghiệt, mùa hè, vùng chịu ảnh hưởng đợt gió khơ nóng có nguồn gốc từ Lào Ðây vùng có mật độ dân cư cao Các loại thiên tai điển hình khu vực ATNĐ, bão, nước biển dâng, lũ, ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, rét hại, mưa lớn, sạt lở đất dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Miền núi Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ khu vực miền núi thuộc tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, vùng chung đường biên giới với Lào Đây vùng núi cao địa hình dốc, gần biển dân cư thưa thớt, thời tiết vùng khắc nghiệt, mùa hè, vùng chịu ảnh hưởng đợt gió khơ nóng có nguồn gốc từ Lào Do đặc điểm tự nhiên khu vực nên vùng có loại thiên tai điển ATNĐ, bão, nắng nóng, lũ quét, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, rét hại, mưa lớn, lốc, sét mưa đá Duyên hải miền Trung khu vực đồng ven biển thuộc tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Vùng duyên hải miền Trung cấu tạo dải đất nằm dãy Trường Sơn phía Bắc, vùng cao Nguyên Nam Trung Bộ phía Nam biển Đông Dải đất bị chia cắt nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn đến tận biển nên đồng miền Trung hạn hẹp Có nhiều sơng tương đối lớn, sơng Gianh Quảng Bình, sông Thạch Hãn Quảng Trị, sông Hương Thừa Thiên- Huế, sông Vu Gia Đà Nẵng, sông Thu Bồn Quảng Nam, sông Trà Khúc Quảng Ngãi, Sông, suối nhiều chiều dài sông đa số ngắn có độ dốc lớn Lưu vực sông thường đồi núi nên nước tập trung nhanh Các cửa sông thường bị bồi lấp làm cản trở việc thoát lũ cho vùng đồng Vùng duyên hải miền Trung nơi chịu ảnh hưởng nhiều từ thiên tai Qua thực tiễn cho thấy khu vực tác động chủ yếu lũ, ngập lụt, ATNĐ, bão, nước dâng, hạn hán, H P U H xâm nhập mặn, sạt lở đất dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dịng chảy, mưa lớn Đơ thị lớn khu dân cư tập trung thuộc tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ đô thị loại thuộc tỉnh Khu vực có kinh tế phát triển, dân cư đơng đúc, hạ tầng phát triển chưa đồng với phát triển kinh tế xã hội, có nhiều cơng trình quan trọng Các đô thị chủ yếu khu vực phẳng, địa hình thấp trũng nên loại hình thiên tai điển hình thường xuất khu vực mưa lớn, ngập lụt, bão, ATNĐ, dông lốc Tây Nguyên, miền núi Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu Vùng Đơng Nam Bộ nơi tập trung hoạt động kinh tế có mật độ dân số cao Khu vực Tây Nguyên miền núi Nam Trung Bộ có địa hình cao, chủ yếu đồi núi, dân cư thưa thớt Các loại thiên tai điển hình khu vực ATNĐ, bão, nắng nóng, hạn hán, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, lốc, sét, mưa đá Đồng sông Cửu Long gồm Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Kiên Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ Đây vùng cực Nam đất nước vựa lúa lớn Việt Nam, vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp thủy sản Vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng lũ Vào mùa lũ, cửa sông bị phù sa bồi lấp khơng thể tiêu lượng nước lớn từ thượng nguồn Trong bên đồng chịu ảnh hưởng lũ, hạn bão khu vực ven biển vùng đồng chịu ảnh hưởng chủ yếu bão xâm nhập mặn Các loại thiên tai điển hình khu vực ATNĐ, bão, lũ, ngập lụt, nước dâng, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dịng chảy, mưa lớn, dơng, lốc, sét, mưa đá Trên biển hải đảo gồm vùng biển 28 tỉnh từ Quảng Ninh đến Kiên Giang; 02 quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Vùng chịu tác động trực tiếp thiên tai từ biển, khu vực có dân cư thưa thớt ngoại trừ số đảo phát triển dịch vụ du lich Các loại hình thiên tai chủ yếu khu vực ATNĐ, bão, gió mạnh biển, nước dâng H P U H CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI 2.1 Khái niệm rủi ro thiên tai Rủi ro thiên tai thiệt hại mà thiên tai gây người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội Việc đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào nhiều yếu tố, số yếu tố bao gồm: đánh giá nguy thiên tai, đánh giá tính dễ bị tổn thương, đánh giá lực ứng phó cộng đồng đánh giá mức độ rủi ro, xác định giải pháp khắc phục Với loại hình thiên tai, mức độ rủi ro cộng đồng có tương quan thuận với cường độ thiên tai, với tình trạng dễ bị tổn thương tương quan nghịch với lực cộng đồng Tương quan theo UN-ISDR diễn tả cách tương đối công thức 10 Phụ lục 1.2.3: Các khu vực trọng điểm, xung yếu Tỉnh… TT Địa điểm Vùng chịu ảnh gió bão Vùng trũng thấp, ngập Vùng dễ bị cô lập, chia Các tuyến đƣờng bị lụt mƣa lớn, nƣớc cắt có mƣa, lũ ngập lụt, sạt lở biển dâng Các trọng điểm khác (nếu có Thiên tai Thiên tai Thiên tai Thiên tai Thiên Thiên Thiên Thiên Thiên Thiên Thiên Thiên Thiên Thiên Thiên Cấp độ cấp độ cấp độ cấp độ tai cấp tai cấp tai cấp tai cấp tai cấp tai cấp tai cấp tai cấp tai cấp tai cấp tai cấp độ độ độ độ độ độ độ độ độ độ độ Huyện A Xã A Xã B … Huyện B Xã D … Tổng H P U H 121 Phụ lục 1.3: Số lƣợng tàu, thuyền vị trí trú tránh (Các cấp xây dựng phƣơng án xác định đối tƣợng phạm vi quản lý) Đơn vị STT Số tàu thuyền A Huyện A Vị trí trú tránh Sức chứa khu neo đậu …… …… …… …… …… …… Ghi Xã … Thôn …… Huyện B … … H P …… Tổng cộng Phụ lục 1.4.1: Tổng hợp phƣơng án sơ tán dân (dùng cho cấp xã) TT Địa điểm Thôn A Thôn B … Tổng Cấp độ Hộ Khẩu Cấp độ Hộ Khẩu H U Cấp độ Hộ Cấp độ Khẩu Phụ lục 1.4.2: Tổng hợp phƣơng án sơ tán dân (dùng cho cấp huyện) TT Địa điểm I Huyện X Thôn A Thôn B … Huyện Y Thôn C Thôn D … Tổng II Cấp độ Hộ Khẩu Cấp độ Hộ 122 Khẩu Cấp độ Hộ Khẩu Cấp độ Phụ lục 1.4.3: Tổng hợp phƣơng án sơ tán dân (dùng cho cấp tỉnh) TT Địa điểm Huyện A Huyện B Thị xã C Thành phố D … Tổng Cấp độ Hộ Khẩu Cấp độ Hộ Khẩu Cấp độ Hộ Cấp độ Khẩu Phụ lục 1.5.1: Tổng hợp địa điểm sơ tán dân (dùng cho cấp xã) TT A B Số lƣợng ngƣời sử dụng Hộ Khẩu Địa điểm Thiên tai cấp độ Hội trường thôn Trường mẫu giáo… Trường mẫu giáo… Trạm Y tế… Nhà Ông A (Kiên cố) Nhà Ông B (Kiên cố) …… Thiên tai cấp độ ……… Cự ly di chuyển (km) Tuyến Nội dung đƣờng di khác (nếu có) chuyển H P U H Phụ lục 1.5.2: Tổng hợp địa điểm sơ tán dân (dùng cho cấp huyện) Vị trí tập kết TT Địa điểm A Thiên tai cấp độ Xã A Xã B Xã C …… Tổng Thiên tai cấp độ … B Cự ly di Hội Nhà Nhà Nhà chuyển trƣờng Văn mẫu kiên (km) xã hóa giáo cố… 123 Tuyến đƣờng di chuyển Nội dung khác (nếu có) Phụ lục 1.5.3: Tổng hợp địa điểm sơ tán dân (dùng cho cấp tỉnh) Vị trí tập kết Cự ly di Hội Nhà Nhà Nhà chuyển trƣờng Văn mẫu kiên (km) xã hóa giáo cố… TT Địa điểm A Thiên tai cấp độ Huyện A Xã A Xã B … Huyện B Xã X Xã Y … Thiên tai cấp độ …… Tổng B Tuyến đƣờng di chuyển H P Nội dung khác (nếu có) Phụ lục 1.6.1: Tổng hợp lực lƣợng dự kiến huy động thuộc xã… U Lực lƣợng TT A B Địa điểm Thiên tai cấp độ Thôn A Thôn B Thôn C …… Tổng Thiên tai cấp độ … Đội Lực Dự bị Dân Xung Hội lƣợng Qn Cơng Cơ Phụ Đồn Y động quân kích chữ khác đội An động nữ TN tế viên tự vệ PCTT TĐ (nếu có) H 124 Phụ lục 1.6.2: Tổng hợp lực lƣợng dự kiến huy động thuộc huyện… Lực lƣợng TT A B Địa điểm Đội Lực Dự bị Dân Xung Hội lƣợng Qn Cơng Cơ Phụ Đồn động qn kích Y tế chữ khác đội An động nữ TN viên tự vệ PCTT TĐ (nếu có) Thiên tai cấp độ Xã A Xã B Xã C …… Tổng Thiên tai cấp độ … H P Phụ lục 1.6.3: Tổng hợp lực lƣợng dự kiến huy động thuộc tỉnh … Lực lƣợng Các doanh Chữ Mặt Các TT Địa điểm Qn Cơng Tình Phụ Đồn Xung nghiệp Y tế thập trận trƣờng đội An nguyện nữ TN kích đỏ TQ học địa bàn Thiên tai A cấp độ Huyện A Huyện B Huyện C …… Tổng Thiên tai B cấp độ ……… U H 125 Phụ lục 1.7.1: Tổng hợp phƣơng tiện dự kiến huy động sơ tán dân thuộc xã … Tên cá nhân tổ chức đƣợc huy động Phƣơng tiện phục vụ sơ tán dân TT Đơn vị Xe 16 chỗ A Xe 2529 chỗ Xe 4-9 chỗ Xe tải thùng Ghe, thuyền Thiên tai cấp độ - Ông: Nguyễn Văn A - Hợp tác xã B Thôn A …… Thôn B H P Thôn C Thôn D … …… … … …… …… Cộng B Thiên tai cấp độ …… U ……… H Phụ lục 1.7.2: Tổng hợp phƣơng tiện dự kiến huy động sơ tán dân thuộc huyện… Phƣơng tiện phục vụ sơ tán dân TT Đơn vị Xe 16 chỗ A Xe 2529 chỗ Xe 4-9 chỗ Xe tải thùng Tên cá nhân tổ chức đƣợc huy động Ghe, thuyền Thiên tai cấp độ - Huyện đội - Xã A Xã A - Công ty B …… Xã B 126 Xã C Xã D … …… … … …… …… …… Cộng B Thiên tai cấp độ ……… Phụ lục 1.7.3: Tổng hợp phƣơng tiện dự kiến huy động sơ tán dân thuộc tỉnh… Phƣơng tiện phục vụ sơ tán dân Đơn vị TT Xe 16 chỗ H P Xe 25-29 chỗ A Thiên tai cấp độ Huyện A U Huyện B Huyện C Huyện D … …… Cộng B Thiên tai cấp độ ……… H … … 127 Xe 4-9 chỗ …… Xe tải thùng …… Ghe, thuyền …… Phụ lục 1.8.1: Tổng hợp phƣơng tiện dự kiến huy động bảo vệ cơng trình trọng điểm thuộc xã… Đối tƣợng Tên cơng Phƣơng tiện phục vụ bảo vệ cơng trình trọng điểm huy động trình TT trọng Máy Ơ tơ Xe Ghe, Máy Máy Rựa Xe ủi điểm xúc tải ben Thuyền cƣa Kéo Công ty A Đê A …… … Hồ B … …… … … …… …… …… …… …… …… Tổng Cộng H P Phụ lục 1.8.2: Tổng hợp phƣơng tiện dự kiến huy động bảo vệ cơng trình trọng điểm thuộc huyện …… Phƣơng tiện phục vụ bảo vệ cơng trình trọng điểm TT Đơn vị Máy xúc Ơ tơ Ghe, Xe ben tải Thuyền U Cơng trình A Cơng trình B Cơng trình C Cơng trình D … …… Tổng Cộng H … … …… 128 Máy cƣa Rựa …… …… …… Máy Xe ủi Kéo …… …… Phụ lục 1.8.3: Tổng hợp phƣơng tiện dự kiến huy động bảo vệ cơng trình trọng điểm thuộc tỉnh … Phƣơng tiện phục vụ bảo vệ cơng trình trọng điểm TT Đơn vị Máy xúc Ơ tơ Ghe, Xe ben tải Thuyền Máy cƣa Rựa Máy Xe ủi Kéo Huyện A Huyện B Huyện C Huyện D … …… … … …… …… …… …… H P Tổng Cộng …… …… Phụ lục 1.9.1: Tổng hợp vật tƣ, lƣơng thực, nƣớc uống, nhu yếu phẩm thiết yếu xã … Lƣơng thực, thực phẩm Nước STT Đơn vị Mỳ ăn Lương Gạo uống liền khơ đóng (tấn) (thùng) (thùng) chai (thùng) Thôn A Thôn B Thôn C ……… Thuốc Nhiên liệu y tế (cơ Cá số) Dầu Dầu Muối Xăng Hộp diezen hỏa (kg) (lít) (Hộp) (lít) (lít) U H Tổng cộng 129 Phụ lục 1.9.2: Tổng hợp vật tƣ, lƣơng thực, nƣớc uống, nhu yếu phẩm thiết yếu huyện … Lƣơng thực, thực phẩm STT Đơn vị Nước Mỳ ăn Lương uống Gạo liền khơ đóng (tấn) (thùng) (thùng) chai (thùng) Thuốc Nhiên liệu y tế (cơ Cá số) Dầu Dầu Muối Xăng Hộp diezen hỏa (kg) (lít) (Hộp) (lít) (lít) Siêu thị A Trung tâm y tê Xã A Xã B H P Xã C ……… Tổng cộng U Phụ lục 1.9.3: Tổng hợp vật tƣ, lƣơng thực, nƣớc uống, nhu yếu phẩm thiết yếu tỉnh… Lƣơng thực, thực phẩm STT Đơn vị H Nước Mỳ ăn Lương uống Gạo liền khơ đóng (tấn) (thùng) (thùng) chai (thùng) Huyện A Huyện B Huyện C ……… Tổng cộng 130 Thuốc Nhiên liệu y tế (cơ Cá số) Dầu Dầu Muối Xăng Hộp diezen hỏa (kg) (lít) (Hộp) (lít) (lít) Phụ lục 1.10: Tổng hợp phƣơng tiện, vật tƣ trang thiết bị huy động phục vụ cứu hộ, cứu nạn STT Danh mục phƣơng tiện, trang thiết bị Đơn vị ( huyện, tỉnh) Các lực lƣợng đóng địa bàn Xã Tổng cộng Xe tải loại … … … Xe cứu thương … … … Xe mô tô … … … Xe chuyên dùng loại … … … Ca nô … … … Tàu TKCN loại … … … Tàu kéo … … … Xuồng máy loại … … … Phà … … … 10 Xà lan … … … 11 Máy đàm máy … … … 12 Máy phát điện máy … … … 13 Cưa máy loại máy … … … 14 Máy khoan cắt bê tông máy … … … 15 Phao tròn … … … 16 Phao bè … … … 17 Áo phao … … … 18 Áo phao đai … … … 19 Phao dây … … … 20 Nhà bạt loại … … … 21 Ống nhòm … … … 22 Súng bắn pháo hiệu … … … H P U H 131 23 Xà beng loại … … … 24 Búa loại … … … 25 Cuốc xẻng … … … 26 Cưa tay … … … 27 Bộ đồ lặn … … … 28 Bộ đồ chống cháy … … … 29 Đèn chiếu sáng xách tay … … … 30 Loa pin cầm tay … … … 31 Thang xếp … … … 32 Dây thừng m … … … 33 Kềm cộng lực … … … 34 Bộ dây cứu hộ - cứu nạn chuyên dụng … … … 35 Đèn pha … … … H P U Phụ lục 1.11: Phƣơng tiện, vật tƣ dự trữ vị trí xung yếu, cơng trình trọng điểm H Phƣơng tiện, vật tƣ STT Đơn vị Hồ A Bao tải, bao cát Cát Đá hộc Búa tạ Cái Dao, rựa Cái Xà beng Cái Xẻng Cái Áo phao Cái Bộ đàm Cái Cái m3 m3 132 Hồ B Đê Đê Tổng 10 Búa nhổ đinh Cái 11 Đá 1x2 m3 12 Đá 4x6 m3 13 Đất m3 14 Rọ đá Cái 15 Vải địa kỹ thuật m3 16 Xăng xe máy Lít 17 Xe rùa Chiếc 18 Vải bạt m2 19 Xe máy Chiếc 20 Bạc xác rắn m2 21 Bạt che mưa Cái 22 Búa rung Cái 23 Bút thử điện Cái U 24 Cọc gỗ 25 Cọc sắt 26 Cọc thép (Mua 2014) Cọc H 27 Cọc thép V65 dài 1,5m 28 Cọc tre 29 Cọc tre cọc gỗ H P Cọc Cọc Cọc Cọc Cọc 30 Cuốc Cái 31 Cuốc chim, cuốc bàn Cái 32 Dầu Diezel Lít 33 Dây kẽm (Mua 2015) Kg 34 Dây thép cột Kg 35 Dây thép cột (2mm) Kg 133 36 Dây thép cột (4mm) Kg 37 Dây thừng m 38 Dây thừng (Mua 2010) M 39 Đèn pin sạc Cái 40 Đinh loại Kg 41 Đồ mưa Bộ 42 Kìm cắt Cái 43 Kìm điện Cái 44 Lọc m2 45 Máy bơm Cái 46 Máy bơm nước 37 KW - 80 m3/h Cái 47 Máy cẩu Chiếc 48 Máy đào Chiếc 49 Máy đào bánh xích 1,25m3 Chiếc U 50 Máy đào gầu 0,8m3 Chiếc 51 Máy hàn cắt kim loại 52 Máy phát điện KVA 53 Máy phát điện 54 H Máy phát điện 100 KVA (thuê ngoài) H P Bộ Cái Cái Cái 55 Máy ủi Chiếc 56 Máy xúc lật Chiếc 57 Nhớt Lít 58 Ơtơ Chiếc 59 Ơ tơ 12 (th ngồi) Chiếc 60 Ơ tơ Chiếc 61 Ơ tơ tải 12 Chiếc 134 62 Palăng xích 1T Cái 63 Que hàn Kg 64 Rọ đá kích thước 1m x 2m x 0,5m 65 Roăng củ tỏi Cái 66 m Tấm thép gia cố van cung dày 10mm m2 67 Thang nhôm Cái 68 Tuốc nơ vít chấu Cái 69 Tuốc nơ vít chấu Cái 70 Ủng mưa Đôi 71 Xe bán tải Chiếc 72 Xe ben 8,5 Chiếc 73 Xe chở người 24 chỗ Chiếc 74 Xe lu Tấn Chiếc U 75 Xe ô tô chỗ - bán tải 76 Xe ô tô chỗ Chiếc H 77 Xe ô tô tải 4,5 - cầu 3,5 78 Xe Ơtơ cầu 79 Xơ đựng H P Chiếc Chiếc Chiếc Cái 135

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:35