BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VĂN PHỊNG GEF VIỆT NAM Sổ tay Hướng dẫn Xây dựng Dự án Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HÀ NỘI, 2015 Bản quyền © 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE) Chủ biên: TS Đỗ Nam Thắng Biên soạn: ThS Bùi Hịa Bình ThS Nguyễn Bùi Hồng Giang Mục lục Lời giới thiệu Các từ viết tắt Phần Tổng quan chung GEF 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Cơ cấu tổ chức đối tác GEF 1.3 Các lĩnh vực trọng tâm GEF 1.4 Phân bổ nguồn lực GEF 10 1.5 Các loại dự án GEF 10 Phần Chu trình dự án GEF tiêu chí lựa chọn 13 2.1 Chu trình dự án 13 2.2 Các mục tiêu chiến lược toàn cầu GEF 15 2.3 Tiêu chí 18 Phần Thủ tục phê duyệt dự án GEF Việt Nam 21 3.1 Cơ cấu tổ chức GEF Việt Nam 21 3.2 Thủ tục phê duyệt 22 Phần Thơng tin hữu ích cho việc chuẩn bị dự án GEF 24 Phụ lục 25 Phụ lục 1: Các trang thông tin điện tử quốc tế liên quan 25 Phụ lục 2: Thông tin lợi so sánh quan GEF 26 Phụ lục 3: Đường dẫn với mẫu văn kiện GEF hướng dẫn liên quan 28 Phụ lục 4: Địa liên lạc Việt Nam 29 Phụ lục 5: Quy trình xét duyệt dự án GEF Việt Nam 30 Lời giới thiệu Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) thành lập để giải vấn đề mơi trường tồn cầu bao gồm 183 quốc gia thành viên GEF hoạt động thông qua quan hệ đối tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ khu vực tư nhân GEF tổ chức tài độc lập, cung cấp khoản viện trợ lĩnh vực đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, vùng nước quốc tế, suy thối đất, hóa chất chất thải, quản lý rừng bền vững cho quốc gia phát triển quốc gia có kinh tế chuyển đổi Những dự án đem lại lợi ích mơi trường tồn cầu, gắn với thách thức mơi trường tồn cầu, quốc gia khu vực thúc đẩy sinh kế bền vững Được thành lập năm 1991, GEF nhà tài trợ lớn dự án đem lại lợi ích mơi trường tồn cầu GEF tài trợ cho Việt Nam tổng cộng 53 dự án với tổng kinh phí 135 triệu USD Ngồi ra, thơng qua chương trình tài trợ dự án nhỏ (SGP), GEF hỗ trợ trực tiếp 125 dự án cho tổ chức phi phủ tổ chức cộng đồng Việt Nam Đối tác GEF bao gồm 14 quan: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP); Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP); Ngân hàng Thế giới (WB); Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (FAO); Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO); Ngân hàng Phát triển châu Phi (AFDB); Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); Ngân hàng Tái thiết Phát triển châu Âu (EBRD); Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ (IADB); Quỹ quốc tế Phát triển Nông nghiệp (IAFD); Ngân hàng Phát triển Nam Phi (DBSA); Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF); Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN); Tổ chức Bảo tồn giới (CI) Ban Tư vấn Khoa học Kỹ thuật (STAP) GEF cung cấp hỗ trợ kỹ thuật khoa học sách dự án GEF Bốn năm lần, quốc gia tài trợ cam kết cung cấp tài cho GEF thơng qua q trình gọi “Chu kỳ hoạt động GEF” Chu kỳ (GEF 6) tháng năm 2014 đến tháng năm 2018 Trong GEF 6, quốc gia cam kết tài trợ với tổng số tiền 4,4 tỷ USD cho tất hoạt động GEF Mục đích Sổ tay GEF Sổ tay GEF cung cấp thông tin GEF việc xây dựng dự án GEF cho đối tác Việt Nam Mục đích sổ tay cung cấp thông tin cách thức xác định xây dựng đề xuất dự án GEF Sổ tay không cố gắng cung cấp hướng dẫn toàn diện GEF, dự án GEF cách thức chuẩn bị dự án GEF Thay vào đó, Sổ tay cung cấp nội dung hỗ trợ cho việc xây dựng dự án GEF Để xác định yêu cầu cụ thể q trình xây dựng dự án, cần có hỗ trợ từ chun gia Chính phủ thơng qua quan thực GEF Trang thông tin điện tử GEF (www.thegef.org) cung cấp thông tin chi tiết thủ tục tiêu chí GEF Sổ tay cung cấp đường dẫn nguồn thông tin bổ sung, phù hợp Đối tượng sử dụng sổ tay quan Chính phủ Việt Nam, tổ chức địa phương đối tượng tham gia vào xây dựng dự án GEF Các từ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AFDB Ngân hàng Phát triển châu Phi BĐKH Biến đổi khí hậu CEO Giám đốc điều hành ĐDSH Đa dạng sinh học EAs Các hoạt động trợ giúp EBRD Ngân hàng Tái thiết Phát triển châu Âu GEF Quỹ Mơi trường tồn cầu IADB Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ IFAD Quỹ Quốc tế Phát triển Nơng nghiệp IPCC Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính LDCF Quỹ quốc gia phát triển MSP Các dự án cỡ vừa FSP Các dự án cỡ lớn FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc ODS Các chất suy giảm tầng ô-zôn POPs Các chất nhiễm hữu khó phân hủy PPG Tài trợ chuẩn bị dự án PIF Mẫu ý tưởng dự án RAF Khung phân bổ nguồn lực SCCF Quỹ biến đổi khí hậu đặc biệt SGP Chương trình tài trợ dự án nhỏ STAP Ban Tư vấn Khoa học Kỹ thuật STAR Hệ thống phân bổ nguồn lực minh bạch UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc UNCBD Công ước Liên hợp quốc Đa dạng sinh học UNFCCC Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu UNCCD Cơng ước Chống sa mạc hóa Liên hợp quốc WB Ngân hàng Thế giới Tổng quan chung GEF Phần 1.1 Lịch sử hình thành Quỹ Mơi trường tồn cầu thành lập tháng 10 năm 1991 chương trình thử nghiệm với tỷ USD WB để hỗ trợ việc bảo vệ mơi trường tồn cầu thúc đẩy phát triển bền vững môi trường GEF thành lập để cung cấp tài trợ mới, bổ sung tài trợ ưu đãi bao gồm “chi phí gia tăng” hay chi phí bổ sung liên quan đến chuyển đổi lợi ích quốc gia dự án thành lợi ích mơi trường tồn cầu Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Ngân hàng Thế giới đối tác thực dự án GEF Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro, GEF cấu trúc lại chuyển khỏi hệ thống Ngân hàng Thế giới để trở thành tổ chức riêng biệt Quyết định đưa GEF thành tổ chức độc lập, tăng cường mối liên kết với quốc gia phát triển trình định thực dự án Từ năm 1994, WB đóng vai trị ủy viên quản trị Quỹ Ủy thác GEF đồng thời cung cấp dịch vụ hành Quỹ Theo trình cấu trúc lại, GEF trở thành chế tài cho Cơng ước Liên hợp quốc Đa dạng sinh học Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Trong quan hệ đối tác với Nghị định thư Montreal Công ước Vienna chất làm suy giảm tầng ôzôn, GEF bắt đầu tài trợ cho dự án hỗ trợ nước Liên bang Nga, quốc gia Đông Âu Trung Á để loại bỏ việc sử dụng hóa chất phá hủy tầng ơzơn Trong năm tiếp theo, GEF lựa chọn chế tài cho Cơng ước Stockhom Các chất nhiễm hữu khó phân hủy (2001), Cơng ước Chống sa mạc hóa Liên hợp quốc (2003), Công ước Minamata (2014) 1.2 Cơ cấu tổ chức đối tác GEF Đại hội đồng GEF quan quản trị GEF, bao gồm đại diện tất quốc gia tham gia Đại hội đồng họp đến năm lần, chịu trách nhiệm xem xét đánh giá sách chung, hoạt động tư cách thành viên GEF Đại hội đồng chịu trách nhiệm xem xét phê duyệt đề xuất sửa đổi Văn kiện GEF (Văn kiện GEF tài liệu thành lập GEF đưa nguyên tắc cho hoạt động GEF) GEF cung cấp tài trợ để hỗ trợ quốc gia phát triển việc đạt mục tiêu Công ước quốc tế mơi trường GEF đóng vai trị “cơ chế tài chính’’ cho Cơng ước: Cơng ước Liên hợp quốc Đa dạng sinh học, Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu; Cơng ước Chống sa mạc hóa Liên hợp quốc, Công ước Stockhom Chất ô nhiễm hữu khó phân hủy, Cơng ước Minamata (xem Phụ lục cung cấp đường dẫn liên kết với trang thông tin điện tử Công ước) Các Công ước cung cấp hướng dẫn chiến lược cho Hội đồng GEF Đại hội đồng GEF Hội đồng GEF chuyển đổi hướng dẫn chiến lược thành tiêu chí tác nghiệp (hướng dẫn) cho dự án GEF Ví dụ, Công ước Đa dạng sinh học, GEF định cấu thể chế điều hành chế tài Cơng ước Do đó, GEF áp dụng hướng dẫn Cơng ước Đa dạng sinh học, bao gồm sách, chiến lược, ưu tiên chương trình tiêu chí liên quan đến hội tiếp cận sử dụng nguồn lực GEF Hộp 1: Các đầu mối quốc gia GEF Các đầu mối GEF đóng vai trò điều phối quan trọng liên quan đến vấn đề GEF cấp quốc gia giữ vai trò liên lạc với Ban Thư ký GEF, quan GEF đại diện cho khu vực bầu cử họ Hội đồng GEF Đầu mối trị đầu mối tác nghiệp GEF: Tất quốc gia thành viên GEF có đầu mối trị quốc gia thành viên nhận viện trợ GEF có đầu mối tác nghiệp Đầu mối trị GEF liên quan chủ yếu đến vấn đề quản trị GEF, bao gồm sách, định, mối quan hệ quốc gia thành viên với Hội đồng GEF Đại hội đồng GEF Đầu mối tác nghiệp GEF liên quan đến khía cạnh tác nghiệp hoạt động GEF đồng thuận đề xuất dự án để khẳng định dự án phù hợp với kế hoạch ưu tiên quốc gia; hỗ trợ điều phối, lồng ghép tư vấn GEF cấp quốc gia Hội đồng GEF quan quản trị GEF Hội đồng GEF hoạt động ban giám đốc độc lập Trách nhiệm Hội đồng GEF xây dựng, thông qua đánh giá “các chương trình làm việc” GEF (tức nhóm dự án tài trợ) Hội đồng có 32 thành viên đại diện cho 32 khu vực bầu cử (16 thành viên từ quốc gia phát triển, 14 thành viên từ quốc gia phát triển thành viên từ quốc gia có kinh tế chuyển đổi) Hội đồng họp năm lần Giữa họp, Hội đồng trao đổi qua thư Tất định dựa sở đồng thuận Chính sách mở cửa Hội đồng tổ chức phi phủ đại diện tổ chức xã hội dân tạo nên khác biệt GEF với thể chế tài quốc tế Ban Tư vấn Khoa học Kỹ thuật (STAP) GEF cung cấp tư vấn khoa học kỹ thuật chiến lược chương trình chiến lược GEF STAP bao gồm thành viên chuyên gia quốc tế công nhận lĩnh vực GEF hỗ trợ mạng lưới chuyên gia Nhiệm vụ Văn phòng đánh giá GEF tăng cường lợi ích mơi trường tồn cầu thơng qua kỹ năng, tính độc lập quan hệ đối tác việc giám sát đánh giá Văn phòng đánh giá có vai trị trung tâm việc đảm bảo chức đánh giá độc lập GEF Văn phịng sẽ: • Thiết lập u cầu tối thiểu cho việc giám sát đánh giá; • Đảm bảo chất lượng hệ thống giám sát đánh giá cấp chương trình cấp dự án; • Chia sẻ học thu qua trình đánh giá GEF Ban Thư ký GEF: trụ sở đặt Washington, D.C., báo cáo trực tiếp tới Hội đồng GEF Đại hội đồng GEF Ban Thư ký GEF đảm trách công việc hàng ngày GEF Ban Thư ký chịu trách nhiệm đảm bảo định Đại hội đồng Hội đồng chuyển đổi thành hành động hiệu Ban Thư ký điều phối việc xây dựng dự án thuộc “chương trình làm việc”, giám sát việc thực đảm bảo sách chiến lược tác nghiệp triển khai Đứng đầu Ban Thư ký Giám đốc điều hành (CEO) Chủ tịch GEF Các quan GEF chịu trách nhiệm đưa đề xuất dự án quản lý dự án GEF Các quan hỗ trợ Chính phủ tổ chức phi phủ xây dựng, thực quản lý dự án GEF Mỗi quan GEF có điểm mạnh điểm hạn chế Theo đó, quan GEF tham gia vào dự án GEF theo lợi so sánh tương ứng họ Trong trường hợp dự án tổng hợp bao gồm nhiều hợp phần mà chuyên môn kinh nghiệm quan GEF cịn hạn chế mời quan khác tham gia Phụ lục cung cấp đường dẫn liên kết với trang thông tin điện tử quốc tế tất quan GEF Phụ lục cung cấp thông tin lợi so sánh quan GEF Hộp 14 Cơ quan GEF • Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) • Ngân hàng Phát triển châu Phi (AFDB) • Tổ chức Bảo tồn giới (CI) • Ngân hàng Phát triển Nam Phi (DBSA) • Ngân hàng Tái thiết Phát triển châu Âu (EBRD) • Tổ chức Nơng nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (FAO) • Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ (IDB) • Quỹ Quốc tế Phát triển Nơng nghiệp (IFAD) • Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) • Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) • Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) • Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) • Ngân hàng Thế giới (WB) • Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) 1.3 Các lĩnh vực trọng tâm GEF Các vấn đề mơi trường tồn cầu GEF phân chia theo “lĩnh vực trọng tâm” Tất hỗ trợ GEF thuộc lĩnh vực trọng tâm Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học (ĐDSH) định nghĩa Cơng ước “tính (đa dạng) biến thiên sinh vật sống tất nguồn bao gồm hệ sinh thái tiếp giáp, cạn, biển, hệ sinh thái thuỷ vực khác tập hợp sinh thái mà chúng phần; tính đa dạng thể loài, loài hệ sinh học” Như vậy, ĐDSH sống chức ĐDSH trì trình hệ sinh thái, cung cấp thức ăn, nước nguyên vật liệu cho xã hội loài người Hộp Các lĩnh vực trọng tâm GEF GEF cung cấp tài trợ cho vấn đề mơi trường tồn cầu bao gồm • Đa dạng sinh học (ĐDSH); • Biến đổi khí hậu (BĐKH); • Suy thối đất; • Các vùng nước quốc tế; • Hố chất chất thải; • Quản lý rừng bền vững Biến đổi khí hậu Báo cáo đánh giá lần thứ Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) kết luận biến đổi khí hậu (BĐKH) hoạt động người rõ ràng Với sách BĐKH thực tiễn phát triển nay, phát thải khí nhà kính (KNK) tồn cầu tiếp tục tăng vài thập kỷ Báo cáo nhận thấy tổng chi phí rủi ro BĐKH cao nhiều so với chi phí cho hành động để giảm thiểu BĐKH Phát thải KNK tăng lên hầu hết quốc gia giới nhiều thập kỷ gần GEF hỗ trợ quốc gia đối tác nỗ lực giảm phát thải KNK Các vùng nước quốc tế Lĩnh vực giải thách thức phát triển bền vững phức tạp mà quốc gia chia sẻ nguồn nước mặt, nước ngầm hệ thống biển xuyên biên giới phải đối mặt Những thách thức bao gồm ô nhiễm, môi trường sống, chất thải từ tàu biển, mâu thuẫn sử dụng nước mặt nước ngầm, khai thác thủy sản mức thích ứng với thay đổi khí hậu GEF đóng vai trò quan trọng việc xây dựng tin tưởng quốc gia, hỗ trợ quản lý chung hệ thống lưu vực nước rộng lớn, cung cấp lợi ích mơi trường, sản xuất lương thực, phát triển kinh tế, sức khỏe cộng đồng bền vững khu vực Các thách thức biến đổi khí hậu tạo động lực bổ sung hoạt động này, đặc biệt hợp tác xuyên biên giới bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế làm giảm nguồn lực từ chương trình hỗ trợ phát triển quốc tế Phần lớn dự án lĩnh vực vùng nước quốc tế dự án vùng dự án tồn cầu Suy thối đất Mục tiêu lĩnh vực đóng góp việc ngăn chặn đảo chiều xu hướng toàn cầu suy thoái đất, đặc biệt sa mạc hóa nạn phá rừng Điều thực cách thúc đẩy hỗ trợ cách hiệu sách, khn khổ pháp lý, lực tổ chức, chế chia sẻ kiến thức giám sát, thúc đẩy biện pháp thực hành tốt, đóng góp cho quản lý đất bền vững Quản lý đất bền vững tạo lợi ích mơi trường tồn cầu hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội khu vực quốc gia Vì vậy, chiến lược suy thối đất thúc đẩy thay đổi toàn hệ thống cách cần thiết để kiểm soát gia tăng mức độ phạm vi suy thoái đất Đầu tư vào quản lý đất bền vững để kiểm soát ngăn ngừa suy thoái đất cảnh quan rộng lớn phương thức cần thiết hiệu mặt chi phí để mang lại nhiều lợi ích mơi trường tồn cầu liên quan đến chức hệ sinh thái Hóa chất chất thải GEF tiếp tục đóng vai trị cung cấp hỗ trợ tài để giảm thiểu hóa chất độc hại chất thải GEF khuyến khích tham gia khối tư nhân vào chu trình vịng đời hóa chất chất thải Trong chu kỳ (2014-2018), “hóa chất xanh” hoạt động ưu tiên Đặc biệt chu kỳ này, GEF khuyến khích dự án kết hợp đa lĩnh vực trọng tâm, ví dụ kết hợp vấn đề khí hậu - hóa chất, hóa chất - tài nguyên thiên nhiên Cuối cùng, GEF hỗ trợ chiến lược xuyên suốt quản lý rừng bền vững Quản lý rừng bền vững đạt lợi ích lĩnh vực ĐDSH, giảm thiểu thích ứng với BĐKH suy thối đất Theo đó, mục tiêu đầu tư GEF vào quản lý rừng bền vững đạt nhiều lợi ích mơi trường tồn cầu từ việc tăng cường quản lý tất loại rừng Tuy nhiên, dự án quản lý rừng bền vững tài trợ thông qua nguồn quỹ phân bổ cho lĩnh vực trọng tâm khác quản lý rừng bền vững không nhận phân bổ riêng 1.4 Phân bổ nguồn lực GEF Trước năm 2005, nguồn lực GEF phân bổ theo nguyên tắc “đến trước, nhận trước” GEF không áp dụng “phân bổ nguồn lực” cho quốc gia, khu vực lĩnh vực trọng tâm Tháng năm 2005, Hội đồng GEF thông qua khung phân bổ nguồn lực (RAF), hệ thống để phân bổ nguồn lực GEF cho nước nhận viện trợ Trong khuôn khổ RAF, nguồn lực phân bổ cho quốc gia dựa tiềm quốc gia việc tạo lợi ích mơi trường tồn cầu lực quốc gia, sách thực tiễn hoạt động để thực thành công dự án GEF RAF xây dựng dựa tiếp cận định hướng quốc gia quan hệ đối tác với quan thực quan điều hành GEF Việc phân bổ cho quốc gia dựa nguồn tài GEF Từ 2005-2009 (chu kỳ GEF hay GEF4), RAF áp dụng lĩnh vực trọng tâm BĐKH ĐDSH Dựa đánh giá RAF năm 2008, GEF cải tiến xem xét lại khung phân bổ Năm 2009, Hệ thống phân bổ nguồn lực minh bạch (STAR) giới thiệu để thay RAF STAR cung cấp cho tài trợ GEF lĩnh vực: BĐKH, ĐDSH suy thối đất Nằm khn khổ STAR, tất quốc gia phân bổ tối đa nguồn lực theo lĩnh vực trọng tâm Các dự án tài trợ theo lĩnh vực vùng nước quốc tế hóa chất chất thải áp dụng nguyên tắc “đến trước, nhận trước” 1.5 Các loại dự án GEF GEF cung cấp tài trợ nhiều loại dự án từ vài nghìn đô la đến vài triệu đô la Những dự án gồm có dự án cỡ lớn; dự án cỡ vừa; tiếp cận chương trình hoạt động trợ giúp Những dự án miêu tả ngắn gọn Các dự án cỡ lớn (FSP) - Trên triệu USD – Đề xuất dự án Chính phủ, tổ chức phi phủ, cộng đồng, khu vực tư nhân tổ chức xã hội dân khác xây dựng phải đáp ứng ưu tiên quốc gia, chiến lược trọng tâm chương trình Hộp Các loại dự án GEF hoạt động GEF Tất đề xuất dự • Các dự án cỡ lớn (FSP) – Trên triệu án đồng thời phải đáp ứng yêu USD cầu Công ước Các quan đề • Các dự án cỡ vừa (MSP) – Dưới triệu xuất dự án cần phối hợp chặt chẽ đầu mối USD tác nghiệp GEF (chịu trách nhiệm đồng • Các hoạt động trợ giúp (EAs) thuận ý tưởng dự án) quan GEF • Tiếp cận chương trình để xây dựng ý tưởng phối hợp • Chương trình tài trợ dự án nhỏ suốt chu trình dự án Các dự án cỡ (SGP) – 50.000 USD lớn tuân theo tiêu chí đánh giá dự án Hội đồng GEF phê duyệt Các dự án cỡ vừa (MSP) - Dưới triệu USD – Các dự án giải nhanh thủ tục phê duyệt Tài trợ cho dự án loại gia tăng tính linh hoạt GEF việc phân bổ nguồn lực khuyến khích nhiều đối tác đề xuất xây dựng đề cương dự án Việc phê duyệt dự án Hội đồng uỷ quyền cho Giám đốc điều hành (CEO) Ban Thư ký tuân theo tiêu chí đánh giá dự án tương tự dự án cỡ lớn Trước CEO phê duyệt, dự án cỡ vừa quan thực GEF phê duyệt để bắt đầu thực 10 Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam - Bộ Tài nguyên Mơi trường Uỷ viên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường Uỷ viên Phó Cục trưởng Cục Khí tượng Thuỷ văn Biến đối khí hậu - Bộ Tài nguyên Mơi trường Uỷ viên Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên Môi trường Uỷ viên Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường Uỷ viên 3.2 Thủ tục phê duyệt Theo Quyết định số 2345/QĐBTNMT ngày 7/12/2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành quy chế xây dựng, đồng thuận, vận động, quản lý giám sát việc thực dự án Quỹ Môi trường toàn cầu, thủ tục phê duyệt theo bước sau: • Xây dựng ý tưởng dự án GEF (PIF): tất tổ chức quan làm việc ĐDSH, BĐKH, suy thoái đất, vùng nước quốc tế, chất nhiễm hữu khó phân hủy (POP), tham vấn với Văn phòng GEF phối hợp với quan thực GEF để đề xuất ý tưởng dự án vận động tài trợ GEF lĩnh vực tương ứng Đề xuất dự án phải đáp ứng ưu tiên quốc gia ưu tiên GEF Ý tưởng dự án GEF phải GEF Việt Nam xem xét đồng thuận trước gửi GEF để vận động tài trợ Trường hợp đề xuất GEF hỗ trợ kinh phí xây dựng văn kiện dự án phải nêu rõ ý tưởng dự án GEF • Đồng thuận ý tưởng dự án GEF: Ý tưởng dự án hồ sơ đề nghị đồng thuận cần gửi tới GEF Việt Nam để xem xét đồng thuận Sau nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị đồng thuận ý tưởng dự án GEF, Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam gửi ý tưởng dự án GEF kèm theo phiếu đánh giá đến thành viên Ban Chỉ đạo GEF Việt Nam để xin ý kiến Sau nhận ý tưởng dự án bổ sung, hoàn thiện theo ý kiến Ban Chỉ đạo, Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam thông báo đồng thuận Việt Nam với GEF bên liên quan • Xây dựng văn kiện dự án: Việc xây dựng văn kiện dự án GEF thực sau GEF phê duyệt ý tưởng dự án Cơ quan thực dự án GEF chủ trì, phối hợp với Cơ quan thực GEF tổ chức xây dựng văn kiện dự án Kinh phí xây dựng văn kiện dự án GEF Cơ quan thực dự án tự chi trả, vận động tổ chức khác đề nghị GEF hỗ trợ • Thơng qua văn kiện dự án: Cơ quan thực dự án chủ trì, phối hợp với Cơ quan thực GEF tổ chức vận động bên liên quan thông qua văn kiện dự án Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam có trách nhiệm điều phối, hướng dẫn việc vận động GEF thông qua văn kiện dự án GEF GEF Việt Nam đồng thuận • Vận động GEF thơng qua văn kiện dự án: Cơ quan thực dự án chủ trì, phối hợp với Cơ quan thực GEF tổ chức vận động bên liên quan thông qua văn kiện dự án Việc thay đổi văn kiện dự án khác với mục tiêu, nội dung ý tưởng dự án GEF GEF Việt Nam đồng thuận phải thông báo với GEF Việt Nam • Phê duyệt dự án từ Chính phủ Việt Nam: Sau GEF phê duyệt văn kiện dự án, quan đề 22 xuất dự án chuẩn bị đề cương dự án theo quy định Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư để xin ý kiến Bộ ngành quan liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp ý kiến đóng góp từ Bộ ngành quan, yêu cầu quan đề xuất dự án xem xét tổng hợp ý kiến góp ý vào đề cương dự án trình Thủ tướng phê duyệt danh mục dự án Trong trường hợp Bộ ngành có quan điểm tổng thể khác với văn kiện dự án ban đầu GEF phê duyệt Văn phịng GEF, quan đề xuất dự án quan thực cần đàm phán với GEF lần để đạt trí 23 Thơng tin hữu ích cho việc chuẩn bị dự án GEF Phần Nhìn chung, tài GEF có tương đồng với chế tài quốc tế khác nhu cầu thông tin GEF tương tự nhu cầu thông tin chế tài quốc tế khác Về mặt quy mô, việc chuẩn bị dự án GEF tương tự chuẩn bị dự án để nhận tài trợ từ quan khác Tuy nhiên, tất chế tài quốc tế, GEF có nguyên tắc thủ tục riêng GEF yêu cầu thông tin cụ thể thông tin trình bày theo mẫu riêng Hơn nữa, chức GEF thực thông qua “các quan GEF”, mối liên hệ trực tiếp GEF quan đề xuất dự án bị giới hạn Những nhân tố khiến trình xây dựng dự án GEF tương đối phức tạp Do đó, quan đề xuất dự án nên huy động hỗ trợ chuyên gia thông qua quan GEF trình chuẩn bị dự án Các nhiệm vụ phức tạp trình xây dựng dự án GEF bao gồm: đảm bảo đồng tài trợ; hoàn thiện đề xuất dự án; phản hồi lại câu hỏi từ Ban Thư ký Đảm bảo đồng tài trợ GEF yêu cầu đồng tài trợ Việc xác định đồng tài trợ có đủ điều kiện khơng u cầu cụ thể Đồng tài trợ phải đóng góp cho mục tiêu dự án chi tiêu thời gian thực dự án Nhìn chung, đồng tài trợ phần kịch sở thơng thường mà đồng tài trợ cần đóng vai trị địn bẩy Hơn nữa, đồng tài trợ khơng thể từ dự án GEF khác Tuy nhiên, đồng tài trợ quản lý cách riêng biệt không cần thiết liên kết với dự án GEF phương diện tài Mặc dù GEF yêu cầu báo cáo đồng tài trợ thực tế suốt vòng đời dự án báo cáo hoạt động đồng tài trợ yêu cầu báo cáo nghiêm ngặt so với tài trợ GEF Hoàn thiện đề xuất dự án Mẫu văn kiện GEF phức tạp, khác với mẫu tổ chức quốc tế khác Trong số trường hợp, việc sử dụng thuật ngữ định nghĩa khác Trong yêu cầu mức độ thông tin mức vừa phải, việc trình bày thơng tin theo mẫu GEF thách thức Sự giúp đỡ chuyên gia hữu ích giai đoạn Phản hồi lại với câu hỏi góp ý từ Ban Thư ký GEF Tương tự vậy, thẩm định dự án, Ban Thư ký GEF u cầu thơng tin cụ thể 24 Phụ lục Phụ lục 1: Các trang thông tin điện tử quốc tế liên quan Cơ quan Website GEF www.thegef.org Các Công ước Môi trường quốc tế Công ước Liên hợp quốc Đa dạng sinh học (UNCBD) www.cbd.int Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) www.unfccc.int Cơng ước Chống sa mạc hóa Liên hợp quốc www.unccd.int (UNCCD) Cơng ước Stockholm Các chất nhiễm hữu khó phân hủy www.chm.pops.int Công ước Minamata Thủy ngân www.mercuryconvention.org Các quan GEF Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) www.adb.org Ngân hàng Phát triển châu Phi (AFDB) www.afdb.org Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (FAO) www.fao.org Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ (IADB) www.iadb.org Quỹ quốc tế Phát triển Nơng nghiệp (IFAD) www.ifad.org Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) www.undp.org Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) www.unep.org Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) www.unido.org Ngân hàng Thế giới (WB) www.worldbank.org Ngân hàng Phát triển Nam Phi (DBSA) www.dbsa.org Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) www.wwf.org Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) www.iucn.org Tổ chức Bảo tồn giới (CI) www.conservation.org 25 Phụ lục 2: Thông tin lợi so sánh quan GEF Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) có lợi so sánh GEF bao gồm dự án đầu tư quốc gia đa quốc gia Châu Á khả kết hợp tăng cường lực hỗ trợ kỹ thuật vào dự án họ ADB có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực hiệu lượng, lượng tái tạo, thích ứng với BĐKH quản lý tài nguyên thiên nhiên bao gồm quản lý nguồn nước quản lý đất bền vững Ngân hàng Phát triển châu Phi (AFDB) có lợi so sánh GEF lực Ngân hàng phát triển khu vực Tuy nhiên, AFDB giai đoạn đầu giải vấn đề mơi trường tồn cầu Chính sách môi trường AFDB phê duyệt gần trình lồng ghép vào hoạt động AFDB AFDB tập trung vào dự án môi trường liên quan đến lĩnh vực trọng tâm GEF BĐKH (thích ứng, lượng tái tạo hiệu lượng), suy thoái đất (nạn phá rừng, sa mạc hoá) vùng nước quốc tế (quản lý nước nghề cá) Tổ chức Bảo tồn giới (CI) có lợi khoa học, kinh nghiệm tài giải pháp dựa vào cộng đồng CI thực dự án lĩnh vực trọng tâm đa dạng sinh học, Thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, Suy thối đất vùng nước quốc tế Ngân hàng Phát triển Nam Phi - DBSA có lợi chuẩn bị, tài trợ thực dự án sở hạ tầng bền vững số nước Châu Phi Lĩnh vực trọng tâm DBSA nước, lượng, thông tin truyền thông, giao thông Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu (EBRD) có lợi so sánh GEF kinh nghiệm thành tích việc tạo lập chuyển đổi thị trường, đảm bảo tính bền vững thông qua khu vực tư nhân (bao gồm doanh nghiệp vừa nhỏ) dự án sở hạ tầng môi trường đô thị cấp quốc gia khu vực quốc gia Đông Trung Âu, quốc gia Trung Á, đặc biệt lĩnh vực hiệu lượng, lồng ghép đa dạng sinh học quản lý nguồn nước Tổ chức Nơng nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (FAO) có lợi so sánh GEF lực kinh nghiệm kỹ thuật nghề cá, lâm nghiệp, nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên FAO có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng bền vững ĐDSH nơng nghiệp, lượng sinh học, an tồn sinh học phát triển bền vững cảnh quan sản xuất, dịch hại tổng hợp thuốc trừ sâu Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ (IDB) có lợi so sánh GEF bao gồm dự án đầu tư cấp quốc gia khu vực Châu Mỹ La tinh Caribbean IDB tài trợ cho hoạt động liên quan đến lĩnh vực trọng tâm GEF sau: ĐDSH (khu bảo tồn, tài nguyên biển, công nghệ sinh học lâm nghiệp), BĐKH (gồm nhiên liệu sinh học), vùng nước quốc tế (quản lý lưu vực sông), suy thối đất (kiểm sốt xói mịn), chất nhiễm hữu khó phân huỷ (quản lý lồi gây hại) Quỹ quốc tế Phát triển Nông nghiệp (IFAD) có lợi so sánh GEF cơng việc liên quan tới suy thối đất, phát triển bền vững nông thôn, quản lý đất tổng hợp vai trị việc thực Cơng ước chống sa mạc hoá Liên hợp quốc IFAD làm việc chuyên sâu lĩnh vực đất hoang hóa, hệ sinh thái suy thoái Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) có lợi thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học để giải thách thức giới biến đổi khí hậu, phát triển bền vững an ninh lương thực 26 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) có lợi so sánh GEF mạng lưới văn phịng quốc gia tồn cầu, kinh nghiệm UNDP lồng ghép xây dựng sách, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường thể chế tham gia tổ chức phi phủ tổ chức cộng đồng UNDP hỗ trợ quốc gia việc thúc đẩy, thiết kế thực hoạt động phù hợp với nhiệm vụ GEF kế hoạch phát triển bền vững quốc gia UNDP có nhiều kinh nghiệm chương trình liên quốc gia Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) tổ chức Liên hợp quốc với chức xuất phát từ Đại Hội đồng để điều phối công việc Liên hợp quốc lĩnh vực mơi trường tồn cơng việc UNEP liên quan đến mơi trường UNEP có lợi mạnh việc cung cấp cho GEF kinh nghiệm liên quan, khái niệm, ý tưởng kiến thức khoa học tốt có UNEP Ban Thư ký Công ước quốc tế mơi trường mà GEF chế tài UNEP cầu nối q trình tham vấn bên liên quan Tổ chức Phát triển Cơng nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) có lợi so sánh GEF UNIDO có liên quan đến ngành công nghiệp dự án GEF lĩnh vực sau: hiệu lượng công nghiệp, dịch vụ lượng tái tạo, quản lý nguồn nước, quản lý hố chất (gồm có chất nhiễm hữu khó phân huỷ chất làm suy giảm tầng ơ-zơn), cơng nghệ sinh học UNIDO có kiến thức rộng doanh nghiệp vừa nhỏ việc phát triển chuyển đổi kinh tế đất nước Ngân hàng Thế giới (WB) có lợi so sánh GEF tổ chức tài quốc tế đứng đầu phạm vi tồn cầu nhiều lĩnh vực, tương tự lợi so sánh ngân hàng phát triển khu vực WB có nhiều kinh nghiệm cho vay đầu tư, tập trung vào xây dựng thể chế, phát triển sở hạ tầng cải cách sách tất lĩnh vực trọng tâm GEF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF-US): WWF có kinh nghiệm hoạt động tài quản lý mơi trường WWF có mối quan hệ tốt với quốc gia, quyền địa phương tổ chức xã hội giúp việc xây dựng dự án đáp ứng nhu cầu quốc gia 27 Phụ lục 3: Đường dẫn liên kết với mẫu văn kiện GEF hướng dẫn liên quan Tất mẫu văn kiện GEF hướng dẫn GEF tìm thấy tại: www.thegef.org/gef/guidelines 28 Phụ lục 4: Địa liên lạc Việt Nam Văn phòng GEF Việt Nam TS Đỗ Nam Thắng Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường Tel: +84 37956868/1189 Email: donamthang09@gmail.com 29 Phụ lục 5: Quy trình xét duyệt dự án GEF Việt Nam BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 2345/QĐ-BTNMT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế xây dựng, đồng thuận, vận động, quản lý giám sát việc thực dự án Quỹ Môi trường tồn cầu BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Căn Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Trên sở quy trình vận động tài trợ dự án Quỹ Mơi trường tồn cầu; Xét đề nghị Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế xây dựng, đồng thuận, vận động, quản lý giám sát việc thực dự án Quỹ Mơi trường tồn cầu Điều Quyết định thay Quyết định số 08/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 04 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường việc ban hành Quy chế xét duyệt quản lý dự án Quỹ Mơi trường tồn cầu Việt Nam Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Điều Trưởng Ban Chỉ đạo Quỹ Mơi trường tồn cầu Việt Nam, Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƯỞNG (đã ký) Phạm Khôi Nguyên 30 QUY CHẾ Xây dựng, đồng thuận, vận động, quản lý giám sát việc thực Dự án Quỹ Mơi trường tồn cầu (Ban hành kèm theo Quyết định số 2345/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng 12 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định xây dựng, đồng thuận, vận động, quản lý giám sát việc thực dự án Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ (sau gọi chung dự án GEF) Điều Đối tượng áp dụng Quy chế áp dụng tổ chức, cá nhân chủ trì tham gia trình xây dựng, đồng thuận, vận động, quản lý giám sát việc thực dự án GEF Điều Giải thích từ ngữ Dự án GEF: dự án GEF tài trợ nhằm giải vấn đề môi trường liên quan đến lĩnh vực đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, suy thối đất, chất hữu khó phân hủy, suy giảm tầng ơzơn, nguồn nước quốc tế lĩnh vực khác theo quy định GEF Mẫu ý tưởng dự án GEF (Project Identification Form – PIF): văn đề xuất dự án, cung cấp thông tin liên quan đến dự án Hình thức văn tuân theo quy định GEF Văn kiện dự án GEF (Project Document): văn chứa đựng thông tin chi tiết dự ánGEF, bao gồm nội dung hoạt động, ngân sách, thời hạn kế hoạch triển khai thực Vận động dự án GEF: trình trao đổi, thống với bên liên quan ý tưởng, nội dung hoàn thiện văn kiện dự án để trình GEF thơng qua Cơ quan thực GEF: quan GEF định giúp Hội đồng GEF phối hợp với nước trình xây dựng, vận động, thực dự án GEF, bao gồm: Ngân hàng Thế giới (WB), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Quỹ Quốc tế Phát triển Nông nghiệp (IFAD), Tổ chức Nông Lương giới (FAO), Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) quan khác GEF định bổ sung Cơ quan thực dự án: quan, tổ chức Việt Nam đề xuất, tổ chức vận động giao thực dự án GEF 31 Ban Chỉ đạo GEF Việt Nam (Political Focal Point): Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập để đạo, phê duyệt chiến lược, kế hoạch xây dựng, đồng thuận, vận động, quản lý giám sát dự án GEF Việt Nam Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam (Operational Focal Point): thành viên Ban Chỉ đạo GEF Việt Nam, chịu trách nhiệm điều phối hoạt động xây dựng, đồng thuận, vận động, quản lý giám sát việc thực dự án GEF Việt Nam Văn phòng GEF Việt Nam: quan giúp việc Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam Chương II XÂY DỰNG DỰ ÁN GEF Điều Quy trình xây dựng dự án GEF Quy trình xây dựng dự án GEF bao gồm bước sau đây: a) Đề xuất ý tưởng dự án; b) Tổ chức xây dựng văn kiện dự án theo ý tưởng phê duyệt; c) Trình thơng qua phê duyệt dự án Việc thực bước xây dựng dự án GEF phải tuân theo quy định GEF, pháp luật ViệtNam hướng dẫn Quy chế Điều Đề xuất ý tưởng dự án GEF (PIF) Đối tượng đề xuất ý tưởng dự án GEF tổ chức hoạt động lĩnh vực đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, suy thối đất, chất hữu khó phân hủy, suy giảm tầng ôzôn, nguồn nước quốc tế lĩnh vực có liên quan Đối tượng đề xuất dự án có trách nhiệm phối hợp với quan thực GEF việc đề xuất ý tưởng dự án vận động tài trợ GEF Ý tưởng dự án GEF phải phù hợp với định hướng ưu tiên GEF qua chu kỳ hoạt động định hướng ưu tiên Việt Nam lĩnh vực đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, suy thối đất, chất hữu khó phân hủy, suy giảm tầng ôzôn, nguồn nước quốc tế lĩnh vực khác theo quy định GEF Mẫu đề xuất ý tưởng dự án GEF phải tuân theo quy định GEF Trường hợp đề xuất GEF hỗ trợ kinh phí xây dựng văn kiện dự án phải nêu rõ ý tưởng dự án GEF Điều Xây dựng văn kiện dự án GEF 32 dự án Việc xây dựng văn kiện dự án GEF thực sau GEF phê duyệt ý tưởng Cơ quan thực dự án GEF chủ trì, phối hợp với Cơ quan thực GEF tổ chức xây dựng văn Mẫu, nội dung việc tổ chức xây dựng văn kiện dự án GEF thực theo hướng dẫn GEF Kinh phí xây dựng văn kiện dự án GEF Cơ quan thực dự án tự chi trả, vận động tổ chức khác đề nghị GEF hỗ trợ Chương III ĐỒNG THUẬN VÀ PHÊ DUYỆT DỰ ÁN GEF Điều Đồng thuận ý tưởng dự án GEF Ý tưởng dự án GEF phải GEF Việt Nam xem xét đồng thuận trước gửi GEF để vận động tài trợ Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam chủ trì, phối hợp với bên liên quan tổ chức xây dựng định hướng ưu tiên vận động tài trợ GEF lĩnh vực đa dạng sinh học biến đổi khí hậu, suy thối đất trình Ban Chỉ đạo GEF Việt Nam xem xét, phê duyệt Hồ sơ đề nghị đồng thuận ý tưởng dự án GEF bao gồm: a) Văn đề nghị đồng thuận; b) Ý tưởng dự án GEF (bằng tiếng Anh tiếng Việt); c) Các văn khác theo yêu cầu GEF Thủ tục xem xét, đồng thuận ý tưởng dự án GEF bao gồm: a) Sau nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị đồng thuận ý tưởng dự án GEF, Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam gửi ý tưởng dự án GEF kèm theo phiếu đánh giá đến thành viên Ban Chỉ đạo GEF Việt Nam để xin ý kiến; b) Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam tổng hợp ý kiến thành viên Ban Chỉ đạo gửi lại cho quan thực dự án GEF để hoàn thiện ý tưởng dự án GEF; c) Sau nhận ý tưởng dự án bổ sung, hoàn thiện theo ý kiến Ban Chỉ đạo, Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam thông báo đồng thuận Việt Nam với GEF bên liên quan Điều Đồng thuận văn kiện dự án GEF 33 Cơ quan thực dự án GEF gửi văn kiện dự án đến GEF Việt Nam để đồng thuận trước gửi GEF thông qua Hồ sơ đề nghị đồng thuận văn kiện dự án GEF bao gồm: a) Văn đề nghị đồng thuận; b) Văn kiện dự án GEF (bằng tiếng Anh tiếng Việt) Số lượng theo yêu cầu Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam; c) Các văn cam kết đóng góp tài thực dự án GEF; d) Các văn khác theo yêu cầu GEF Thủ tục xem xét, đồng thuận văn kiện dự án GEF bao gồm: a) Sau nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị đồng thuận văn kiện dự án GEF, Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam gửi hồ sơ kèm theo phiếu đánh giá đến thành viên Ban Chỉ đạo GEF Việt Nam để xin ý kiến Trường hợp cần thiết, Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam tổ chức lấy ý kiến phản biện chuyên gia gửi ý kiến phản biện kèm theo văn kiện dự án cho thành viên Ban Chỉ đạo GEF Việt Nam để xin ý kiến b) Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam tổng hợp ý kiến thành viên Ban Chỉ đạo thông báo để quan thực dự án GEF bổ sung, hoàn thiện văn kiện dự án GEF Trường hợp cần thiết, Ban Chỉ đạo GEF Việt Nam họp theo đề nghị Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam để thẩm định văn kiện dự án GEF c) Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam báo cáo Trưởng Ban Chỉ đạo thông báo với quan thực dự án GEF bên liên quan GEF việc đồng thuận GEF Việt Nam Điều Phê duyệt dự án GEF Cơ quan thực dự án GEF trình quan có thẩm quyền phê duyệt văn kiện dự án sau GEF thông qua Việc phê duyệt dự án GEF thực theo quy định pháp luật quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Chương IV VẬN ĐỘNG DỰ ÁN GEF Điều 10 Vận động thông qua ý tưởng dự án GEF Cơ quan thực dự án chủ trì, phối hợp với Cơ quan thực GEF để vận động GEF thông qua ý tưởng dự án 34 Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam có trách nhiệm điều phối, hướng dẫn việc vận động GEF thông qua ý tưởng dự án Các ý tưởng dự án GEF đồng thuận phải đưa lên trang web GEF Việt Nam Điều 11 Vận động GEF thông qua văn kiện dự án Cơ quan thực dự án chủ trì, phối hợp với Cơ quan thực GEF tổ chức vận động bên liên quan thông qua văn kiện dự án Việc thay đổi văn kiện dự án khác với mục tiêu, nội dung ý tưởng dự án GEF GEF Việt Nam đồng thuận phải thông báo với GEF Việt Nam Đầu mối tác nghiệp GEF Việt Nam có trách nhiệm điều phối, hướng dẫn việc vận động GEF thông qua văn kiện dự án GEF GEF Việt Nam đồng thuận Chương V QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN GEF Điều 12 Quản lý dự án GEF Việc quản lý dự án GEF thực theo quy định pháp luật quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức theo Quyết định phê duyệt dự án GEF Điều 13 Giám sát việc thực dự án GEF Cơ quan phê duyệt văn kiện dự án GEF có trách nhiệm gửi GEF Việt Nam Quyết định phê duyệt Trường hợp cần thiết, GEF Việt Nam cử thành viên Ban Chỉ đạo tham gia Ban Chỉ đạo dự án GEF Ban Quản lý dự án GEF quan thực GEF có trách nhiệm gửi báo cáo tiến độ thực dự án vào tháng 12 hàng năm báo cáo đánh giá cuối dự án cho GEF Việt Nam Trường hợp cần thiết, GEF Việt Nam tổ chức đoàn kiểm tra, đánh giá việc thực dự án GEF Định kỳ hàng năm, GEF Việt Nam tổng hợp tình hình vận động thực dự án GEF báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành liên quan./ BỘ TRƯỞNG (đã ký) Phạm Khôi Nguyên 35 SỔ TAY HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG DỰ ÁN QUỸ MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU (GEF) VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập NGUYỄN THỊ THU HÀ Biên tập : Nguyễn Long Biên - Nguyễn Thọ Việt Trình bày : Nguyễn Anh Quang Sửa in : Nguyễn Bùi Hồng Giang Thiết kế bìa : Nguyễn Anh Quang NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Địa chỉ: Số ngõ 90 phố Ngụy Như Kon Tum, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội ĐT: 04.35772143 Fax: 04.35579858 Email: nxb.tttt@mic.gov.vn Website: www.nxbthongtintruyenthong.vn Chi nhánh TP Hồ Chí Minh: Địa chỉ: 8A đường D2, phường 25, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.35127751 Fax: 08.35127751 Email: cnsg.nxbtttt@mic.gov.vn Chi nhánh TP Đà Nẵng: Địa chỉ: 42 Trần Quốc Toản, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng ĐT: 0511.3897467 Fax: 0511.3843359 Email: cndn.nxbtttt@mic.gov.vn Chi nhánh Tây Nguyên: Địa chỉ : 28B, Y Bih Alêo, TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đăk Lăk Điện thoại: 0987.033.635 E-mail: cntn.nxbtttt@mic.gov.vn In 700 bản, khổ 17 x 24 cm Công ty TNHH In Khuyến học; địa chỉ: 62 Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 4191 - 2015/CXBIPH/1-758/TTTT Số định xuất bản: 485/QĐ-NXB TTTT ngày 30 tháng 12 năm 2015 In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2015 ISBN: 978-604-80-1571-8 36