1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình quản lý trường hợp trong chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ………………………………… Chủ biên: Ths Nguyễn Thị Thanh Hương H P GIÁO TRÌNH U QUẢN LÝ CA VỀ CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN H Hà Nội: 2014 Chủ biên: ThS Nguyễn Thị Thanh Hương DỰ THẢO GIÁO TRÌNH H P quản lý trường hợp chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần (Giáo trình biên soạn với hỗ trợ Đề án 1215 Dự án Atlantic Philanthropies) U H NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NĂM 2014 BIÊN SOẠN: ThS Nguyễn Thị Thanh Hương (chủ biên) ThS Trần Đình Tuấn H P U H Mã số: 13 - 2013 28 - 11 Lời cảm ơn Trường Đại học Lao động - Xã hội đóng vai trị đơn vị điều phối hoạt động biên soạn giáo trình chăm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT) “Dự án hỗ trợ phát triển hệ thống trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần (2013-2015), cụ thể gồm giáo trình sau: Đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần, Tâm lý học lâm sàng, Tham vấn chăm sóc sức khỏe tâm thần, Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần, Quản lý trường hợp chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần Quy trình chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần H P Để hồn thiện giáo trình này, đơn vị điều phối nhóm soạn thảo nhận nhiều hỗ trợ từ tổ chức, quan ban ngành cán hoạt động lĩnh vực Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Cục Bảo trợ Xã hội, nhà tài trợ AP hỗ trợ Trường Đại học Lao động - Xã hội, nhóm soạn thảo biên soạn giáo trình; cung cấp thơng tin, tư liệu sát cánh điều phối giám sát hoạt động liên quan tới biên soạn giáo trình U Chúng xin chân thành cảm ơn chuyên gia UNICEF, VVAF, SWEEP đồng nghiệp khác đồng hành với chúng tơi suốt tiến trình xây dựng tài liệu việc đóng góp ý kiến quý giá cho đề cương sơ bộ, thảo nháp thảo cuối H Đơn vị điều phối nhóm biên soạn chúng tơi vơ biết ơn bình luận ý kiến anh chị em học viên lớp cán quản lý đợt I Những ý kiến anh chị tài liệu q giá để chúng tơi hồn thiện giáo trình phù hợp với thực tiễn thực đáp ứng nhu cầu nhà thực hành lĩnh vực CSSKTT Việt Nam Xin đặc biệt cảm ơn tận tâm giảng viên từ trường đại học, học viện, trung tâm, bệnh viện toàn thể cán bộ, lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Trung tâm Bảo trợ xã hội, Trung tâm Công tác xã hội nước tích cực tham gia đóng góp ý kiến chun mơn cho tài liệu Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi tới Bà Dương Hoàng Quyên, tổ chức The Atlantic Philanthropies, quan tài trợ cho dự án bà Nguyễn Hà Thành cán quản lý dự án với tâm huyết việc thúc đẩy hoạt động liên quan đến CSSKTT Việt Nam, nguồn hỗ trợ kinh phí đóng góp kỹ thuật cho tài liệu Dự án giúp ban điều phối nhóm biên soạn thực tốt cơng việc Chúng tơi mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp q vị để giáo trình hoàn thiện lần tái bán sau, mang lại hiệu sử dụng nhiều cho cán ngành Lao động – Thương binh Xã hội cá nhân làm việc liên quan tới sức khỏe tâm thần Việt Nam Hà Nội, 27 tháng 12 năm 2013 H P Ban điều phối H U Lời giới thiệu Nghề Công tác xã hội (CTXH) đóng vai trị quan trọng bênh vực, bảo vệ, nâng cao chất lượng sống nhóm thân chủ yếu thông qua nhiều phương pháp đặc thù Mỗi phương pháp có trọng tâm định Quản lý trường hợp (QLTH) phương pháp CTXH hiệu sử dụng để can thiệp trợ giúp nhóm thân chủ đặc thù nhóm người khuyết tật, người sử dụng chất gây nghiện, người cao tuổi, trẻ em có nguy vi phạm pháp luật người nhiễm HIV/AIDS H P Xuất xứ từ hoạt động trợ giúp bệnh nhân tâm thần bệnh viện, QLTH phương pháp trợ giúp chủ yếu nhân viên xã hội (NVQLTH) làm việc với người tâm thần Cuốn giáo trình giáo trình gồm (Đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần, Tâm lý học lâm sàng, Tham vấn chăm sóc sức khỏe tâm thần, Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần, Quản lý trường hợp chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần Quy trình chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần) soạn thảo nhằm trang bị cho cán quản lý sở chăm sóc, nuôi dưỡng người tâm thần trung tâm, sở địa phương kiến thức QLTH chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần Ngoài ra, Việt Nam chưa có nhiều tài liệu CTXH liên quan tới lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần, giáo trình cịn sử dụng tài liệu giảng dạy cho sinh viên học chuyên ngành CTXH cán làm việc lĩnh vực tra cứu vận dụng vào công việc U H Nội dung kết cấu thành chương, gồm: Chương I: Do ThS Nguyễn Thị Thanh Hương ThS Trần Đình Tuấn viết đề cập vấn đề chung QLTH, giới thiệu khái quát lịch sử hình thành phát triển, mục đích, số nguyên tắc quy trình bước phương pháp QLTH nói chung Chương I đồng thời trình bày nhiệm vụ vai trò, yêu cầu kiến thức kỹ NVQLTH QLTH người có vấn đề sức khỏe tâm thần Chương II: Do ThS Nguyễn Thị Thanh Hương ThS Trần Đình Tuấn viết Chương trình bày chi tiết bước quy trình QLTH chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, gồm: Tiếp nhận đánh giá người, Xây dựng kế hoạch, Thực kế hoạch, Rà soát, giám sát Lượng giá, kết thúc, kèm theo biểu mẫu cần thiết cho bước Chương III: Do ThS Nguyễn Thị Thanh Hương viết Chương tập trung vào kỹ thực hành QLTH với người tâm thần Vì lần đầu xuất bản, tài liệu khó tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp từ nhà chuyên môn, chuyên gia bạn đọc để tài liệu hoàn thiện tốt lần xuất sau Trân trọng cảm ơn! H P H U Nhóm tác giả TỪ VIẾT TẮT QLTH Quản lý trường hợp CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVQLTH Nhân viên quản lý trường hợp NCVĐTT Người có vấn đề sức khỏe tâm thần VĐTT Vấn đề đối tượng PHCN Phục hồi chức CTS Can thiệp sớm H U H P MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Từ viết tắt CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP 13 I Mục đích quản lý trường hợp 14 II Vai trò, nhiệm vụ kỹ nhân viên quản lý trường hợp 15 2.1 Vai trò 15 2.2 Nhiệm vụ yêu cầu kiến thức kỹ NVQLTH với NCVĐTT 18 III Một số nguyên tắc quản lý trường hợp 22 3.1 Dịch vụ toàn diện 22 H P 3.2 Dịch vụ liên tục 3.3 Đảm bảo công 3.4 Dịch vụ chất lượng U 3.5 Trao quyền IV Khái quát bước quy trình quản lý trường hợp 4.1 Tiếp nhận đánh giá H 4.2 Xây dựng kế hoạch can thiệp 4.3 Triển khai kế hoạch can thiệp 4.4 Giám sát, rà soát 4.5 Lượng giá kết thúc 23 23 24 24 24 25 25 26 26 27 Câu hỏi ơn tập chương I 27 CHƯƠNG II QUY TRÌNH QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP TRONG CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN 28 I Tiếp nhận đánh giá người có vấn đề sức khỏe tâm thần 28 1.1 Tiếp nhận đánh giá sơ 28 1.2 Đánh giá 30 II Lập kế hoạch QLTH 47 2.1 Khái niệm lập kế hoạch 47 2.2 Các phần kế hoạch QLTH 49 2.3 Quy trình lập kế hoạch QLTH 54 2.4 Thời gian thực hoạt động kế hoạch QLTH 55 III Thực kế hoạch 59 3.1 Một số hoạt động triển khai thực kế hoạch 59 3.2 Một số dẫn yêu cầu thái độ người cung cấp dịch vụ 64 IV Giám sát, rà soát 66 4.1 Giám sát 66 4.2 Rà soát 67 H P V Lượng giá, kết thúc 5.1 Lượng giá 5.2 Kết thúc trường hợp 5.3 Kết thúc (Đóng/ chuyển gửi hồ sơ QLTH) Câu hỏi ôn tập chương II U 69 69 71 73 77 CHƯƠNG III MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG THỰC HÀNH QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP VỚI NGƯỜI TÂM THẦN 78 I Kỹ thu thập thông tin 78 H 1.1 Xác định nguồn thông tin 1.2 Triển khai thu thập thông tin 78 80 1.3 Cách thức thu thập thông tin 81 II Kỹ vẽ sơ đồ phả hệ 90 2.1 Ý nghĩa sơ đồ phả hệ 90 2.2 Các bước thực vẽ sơ đồ phả hệ 90 2.3 Những ký hiệu thường sử dụng vẽ sơ đồ phả hệ 91 2.4 Sử dụng sơ đồ phả hệ 91 III Kỹ biện hộ 92 3.1 Chuẩn bị 92 3.2 Thực việc biện hộ 94 Vãng gia trợ giúp NVQLTH: - Thu thập thơng tin cách xác thơng qua việc trực tiếp nói chuyện, quan sát “ba cùng” với thành viên gia đình, nhân viên xã hội có hội để kiểm tra lại thơng tin nhận định nghi - Tạo mối quan hệ tích cực với thành viên gia đình: “Ba cùng” giúp gia đình cảm nhận nhân viên xã hội thành viên gia đình, nên mối quan hệ nhanh chóng thiết lập - Thúc đẩy vào thành viên: “Ba cùng” giúp thành viên gia đình nhận thấy mục đích trợ giúp nhân viên xã hội với gia đình - Tạo thay đổi nhận thức lực thành viên gia đình cách nhanh chóng hiệu bền vững: trình vãng gia, nhân viên xã hội ln truyền tải đến thành viên gia đình hành vi ứng xử mẫu mực thân, kịp thời trang bị kiến thức, nâng cao lực cho thành viên nhận thấy họ thiếu hụt Cách thức trợ giúp tự nhiên khiến cho họ không căng thẳng, thấy nhẹ nhàng dễ tiếp thu 5.2 Các yêu cầu với NVQLTH H P U - Hiểu rõ mục đích chuyến thăm gia đình; - Đưa trọng tâm thu thập thơng tin; - Ai gia đình coi trọng tâm thu thập thông tin? H - Các phương pháp tiếp cận dự định với cá nhân gì? (thái độ, cách nói chuyện, trị chơi…); - Chuẩn bị số trò chơi vật phẩm cần thiết sử dụng tình (dựa vào thơng tin thu thập trước gia đình để hỗ trợ kịp thời); - Tỏ thái độ thân mật, tôn trọng, không phán xét; - Tránh giao tiếp gây chia rẽ xúc thành viên; - Quan sát điều hòa mối tương tác; - Không ngần ngại tham gia hoạt động gia đình; - Chuẩn bị sử dụng câu hỏi cách khéo léo; - Hướng vào trọng tâm nói chuyện/mục đích buổi vãng gia 5.3 An tồn vãng gia Nghề CTXH làm việc với dạng thân chủ, nhiều nhóm thân chủ nguy đe dọa tới NVCTXH Nhóm thân chủ NCVĐTT thuộc nhóm Do vậy, thăm viếng gia đình để thu thập thơng tin cung cấp dịch vụ, NVQLTH cần chuẩn bị tâm kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho thân Dưới số ghi nhớ đảm bảo an toàn cho cán - Lần tới thăm gia đình, cần làm quen với địa hình vào ngơi nhà để chắn bạn biết đường ra; - Sau gõ cửa, nên tránh sang bên, không đứng chặn trước cửa, hỏi xin phép, đợi đến phép cho vào: Tơi vào chưa? - Khi bước vào nhà, hỏi xem nhà liệu cịn khơng,ví dụ: Hơm anh/chị/cháu nhà thơi à? Hay: Nhà người vắng/làm/học hết ạ? H P - Chọn ghế tránh quay lưng cửa ý tới lối ra, đừng để bị mắc kẹt nhà; - Để mắt đến thân chủ có thái độ cáu giận buồn bực khó kiềm chế hành vi- tránh xa họ cánh tay; U - Không để thể tư khiến người khác cảm tưởng bị đe dọa tư tay chân, đổ người phía người giao tiếp; - Sử dụng tốt kỹ lắng nghe - bình tĩnh, khơng phản đối; H - Khơng tiết lộ thơng tin cá nhân gia đình mình; - Tránh can thiệp thành viên gia đình bực tức đối đầu mà phải đợi cãi vã xung đột giảm đi; - Thống mật mã làm việc với kiểm huấn bạn để nói tình trạng bị đe dọa bạn có; Để chắn hiểu biết mức độ an tồn vãng gia, người cung cấp dịch vụ cần ý tìm hiểu số nội dung sau trước thực việc vãng gia: - Có lịch sử bạo hành trước chưa? - Người đến thăm có mong muốn nhân viên đến không, hay họ lo sợ quan tâm đến chuyến thăm này? - Thân chủ có biểu khơng an tồn khơng? - Liệu có người gây bạo hành nhà khơng? - Liệu vừa có xảy bạo hành khơng? - Có lịch sử việc sử dụng chất gây nghiện không? - Thân chủ sử dụng chất gây nghiện có nhiều khơng? Một số dấu hiệu chứng tỏ có tình trạng nguy hiểm là: H P - Được biết người có hành vi bạo hành nhà; - Có vũ khí mà người ta tiếp cận được; - Người ta khơng kiểm sốt bia, rượu chất gây nghiện; - Mọi người nhà bắt đầu đánh nhau; U - Có vật ni nhà; - Có lỗ thủng nhà vết đấm tay; - Có dấu hiệu sử dụng điều chế chất gây nghiện mùi, bảo vệ mức, trang thiết bị đặc biệt để điều chế thuốc… H Để phịng tránh tình xấu xảy ra, trước thăm gia đình, NVQLTH cần làm số việc sau: - Tìm hiểu kỹ địa hình ngơi nhà báo cho người khác biệt nơi đến trước đi; - Ăn mặc đơn giản, không mang theo nhiều tiền của, vật dụng đồ trang sức đắt giá; - Không nên đeo đồ vật quanh cổ dễ bị đối tượng sử dụng để công; - Chú ý tới xung quanh, ghi nhớ đường vào, đường ra, chó, xe hoạt động đáng nghi ngờ khác VI LƯU TRỮ HỒ SƠ 6.1 Mục đích ý nghĩa lưu trữ hồ sơ Lưu trữ hồ sơ nhằm để có văn bản, hồ sơ liên quan đến trường hợp, làm để sử dụng bước giám sát rà sốt trường hợp tiến trình Đây việc lưu giữ lại tiến trình tư làm việc NVQLTH, tạo điều kiện tốt cho việc trao đổi thơng tin cán ban ngành có viên quan tới trường hợp Lưu trữ hỗ sơ QLTH để đảm bảo cung cấp dịch vụ QLTH liên tục khoa học: Tránh chồng chéo việc thực kế hoạch hoạch bỏ sót nội dung lập kế hoạch nhân viên phụ trách hồ sơ QLTH nghỉ hè, nghỉ ốm, thuyên chuyển, nhân viên khác tiếp tục quản lý hồ sơ chăm sóc giúp đỡ thân chủ cách hiệu quả, thân chủ chuyển nhà đến địa phương khác, hồ sơ QLTH gửi đến trung tâm CSSKTT nơi đến giúp cho việc tiếp tục chăm sóc, giúp đỡ thân chủ dễ dàng, thuận lợi, tránh tình trạng mị mẫm, làm lại từ đầu lãng phí thời gian, tiền của, cơng sức bên liên quan H P Lưu trữ hồ sơ để quy trách nhiệm cho bên liên quan đến QLTH tính giải trình có cố, Ví dụ: Khi có điều khơng bình thường xảy cho thân chủ, quan điều tra cần nghiên cứu hồ sơ QLTH để xem trung tâm CSSKTT NVQLTH có làm nhiệm vụ hay khơng, có bỏ sót việc cần làm, phải làm hay không,… để đề biện pháp phòng ngừa cho tương lai U Lưu trữ hồ sơ để phục vụ nhu cầu đánh giá quan chủ quản nhà tài trợ Cơ quan chủ quản nhà tài trợ cần biết trung tâm CSSKTT có làm việc hiệu hay khơng, có cần chỉnh đốn hay khơng, có nên tiếp tục tài trợ, ngừng, hay cắt giảm, hay tăng thêm tài trợ H Việc lưu giữ hồ sơ qua giấy tờ văn ghi chép, lưu giữ qua hệ thống lưu trữ thơng tin máy tính 6.2 Một số nguyên tắc đạo đức việc ghi chép lưu trữ hồ sơ Hồ sơ QLTH sử dụng tịa án, người có thẩm quyền đặc biệt thân chủ người chuyển giao trường hợp chuyển Việc ghi chép lưu trữ hồ sơ QLTH phần bộc lộ thái độ nghề nghiệp NVCTXH thực hoạt động QLTH với thân chủ Do vậy, để NVCTXH chuyên nghiệp QLTH, NVQLTH cần tuân thủ số nguyên tắc đạo đức đây: - Minh bạch: Các thông tin chi chép thông tin rõ ràng chuẩn xác giấu giếm - Chuyên nghiệp: Hồ sơ cần viết cách rõ ràng, đơn giản để người đọc, theo dõi thơng tin học chuyên môn thông qua việc tiếp cận hồ sơ - Bảo mật: Những thông tin hồ sơ phép cung cấp cho dịch vụ việc theo dõi thực Người có liên quan đến việc cung cấp dịch vụ tiếp cận hồ sơ 6.3 Một số lưu ý khác với NVQLTH ghi chép lưu trữ hồ sơ - Thơng tin lưu trữ cần có liên quan đến ủy thác tổ chức lĩnh vực làm việc người cán bộ, thông tin cần có tính thực tế; H P - Trong q trình làm việc ghi chép theo mẫu ghi đơn giản, phải ghi chép đầy đủ hồ sơ để đảm bảo người đọc hiểu điều cán muốn trình bày; - Đảm bảo file lưu trữ thông tin trường hợp giữ nơi an toàn 6.4 Cách thức ghi chép hồ sơ U Tất hoạt động NVQLTH, dịch vụ, liên hệ tất hình thức (điện thoại, điện thư, gặp trực tiếp trung tâm, hay cộng đồng) với liên quan đến công tác QLTH, phải ghi vào hồ sơ QLTH Đây chứng từ cho hoạt động công tác QLTH, không ghi vào hồ sơ, việc làm NVQLTH thân chủ Ghi sai gạch bỏ (gạch ngang, đọc chữ bị gạch), ký tên người gạch bỏ viết lại, khơng bơi đen xóa mực trắng để viết đè lên Những chi tiết sau cần có cho tất hồ sơ liên quan tới trợ giúp thân chủ: H Ngày giờ: - Địa điểm: văn phòng, nhà thân nhân thân chủ, sở cộng đồng - Thời gian - Mục đích việc ghi chú: - Nội dung ghi chú: ngắn gọn, mơ tả rõ ràng diễn Nội dung thường phải liên quan đến nội dung kế hoạch QLTH xây dựng với thân chủ Nếu có nội dung mới, khơng liên quan đến kế hoạch QLTH hành, NVQLTH thân chủ điều chỉnh lại để đưa thêm nội dung vào kế hoạch 6.5 Cách lưu trữ hồ sơ Việc lưu trữ hồ sơ cần đảm bảo tính chuyên nghiệp Đó việc lưu giữ tài liệu liên quan tới thân chủ phải bảo mật, khoa học dễ tìm thấy muốn sử dụng Về tính bảo mật: NVQLTH biết sử dụng công nghệ thông tin để lưu trữ hồ sơ file mềm thân chủ cách bí mật khơng bị người khơng có thẩm quyền tìm thấy hồ sơ thân chủ Trong trường hợp lưu giữ file cứng, NVQLTH cần có cách thức để giữ file hồ sơ an tồn, chẳng hạn có khóa học thống sử dụng ký hiệu để xác định tên hồ sơ H P Về tính khoa học: Việc lưu trữ file mềm cách khoa học đóng góp vào việc đảm bảo an tồn không khoa học việc lưu giữ hồ sơ khiến cho hồ sơ độ an tồn tình trạng để bừa bãi loại giấy tờ khác Khi lưu giữ hồ sơ khoa học giúp NVQLTH giảm căng thẳng khơng đáng có tìm kiếm hồ sơ U 6.6 Mẫu trang ghi mẫu ghi hồ sơ QLTH Ngày: 6/8/2013 Nơi: Thân CSSKTT Thời gian: 13:30-14:15 14:30-14:40 H Gặp thân chủ định kỳ (hàng tháng): Thân chủ báo cáo uống thuốc đều, ăn ngủ bình thường, bớt nghe tiếng nói, khơng bớt chảy nước dãi, khó chịu Thân chủ muốn nhà thăm cha mẹ ngày vào dịp nghỉ lễ 2/9 không rõ cha mẹ có đồng ý hay khơng Thân chủ đề nghị NVQLTH chủ giúp để thân chủ thăm nhà theo ý muốn NVQLTH nhắc thân chủ báo cáo cho bác sĩ biết triệu chứng chảy nước dãi NVQLTH liên hệ với cha mẹ thân chủ việc thân chủ muốn thăm gia đình Tên chữ ký NVQLTH NVQLTH nói chuyện với mẹ thân chủ qua điện thoại Mẹ thân chủ than phiền thân chủ nhà thường không giữ kỷ luật, ngưng uống thuốc, hút thuốc nhiều dễ nóng với người nhà NVQLTH đề nghị mẹ thân chủ đến Trung tâm để NVQLTH thân chủ bàn việc Mẹ thân chủ đồng ý đến Trung tâm vào sáng ngày 26/8 Tên chữ ký NVQLTH 8/8/2013 Nơi: Thân CSSKTT Gặp nói chuyện với thân chủ mẹ Thân chủ đồng ý hạn chế số thuốc hút ngày 10 điếu thời gian thăm nhà Mẹ thân chủ lòng giữ thuốc cho thân chủ phát cho thân chủ 10 điếu ngày Thân chủ hứa uống thuốc ngày theo định bác sĩ Nếu thân chủ vi phạm, thân chủ không tiếp tục thăm nhà cho hết ngày mà phải chủ trở tung tâm ngày vi phạm cam kết H P Tên chữ ký NVQLTH Thời gian: 9:30-10:30 Họp định kỳ đầu tuần Trình bày hiệu chứng phụ chảy nước dãi thân chủ Bác sĩ X gặp thân chủ vào ngày 16/8, sớm hẹn định kỳ, để khám điều chỉnh liều Cogentin (2mg) 12/8/2013 Thân CSSKTT Thời gian: 9:00-10:30 U Tên chữ ký NVQLTH Nơi: chủ H Tên thân chủ: Mã số hồ sơ : _ Tên trung tâm CSSKTT: _ 6.7 Bảng kiểm hồ sơ quản lý trường hợp Công việc người tham gia vào công tác QLTH trung tâm CSSKTT phải ghi vào hồ sơ QLTH Đây chứng tất dịch vụ chăm sóc giúp đỡ thực với thân chủ Hồ sơ bảo đảm tính khoa học hiệu cơng tác QLTH, đồng thời phục vụ yêu cầu rà soát, đánh giá, điều tra, quy trách nhiệm kêu gọi trợ giúp nguồn tài trợ, lãnh đạo trung tâm CSSKTT, quan hữu trách khác cần đến thông tin thân chủ Hồ sơ bao gồm giấy tờ, biểu mẫu khác tùy theo quy định trung tâm, thông thường hồ sơ gồm mẫu sau: Phần hành (ở bìa bên trái hồ sơ, theo thứ tự từ đến cùng): - Đơn đề nghị cung cấp dịch vụ QLTH (hoặc đơn đề nghị vào sống Trung tâm CSSKTT) - Giấy giới thiệu địa phương - Các giấy tờ bảo hiểm y tế giấy tờ ưu tiên khác có H P - Các giấy tờ nhân thân, chứng minh thư, giấy tờ nhận từ quan chuyên môn khác… - Các giấy tờ xác nhận người bảo hộ pháp lý cho thân chủ (nếu thân chủ có người bảo hộ pháp lý) U Phần ghi chép NVQLTH (ở phần [nếu xử dụng bìa hồ sơ chia nhiều phần], bìa bên phải, theo thứ tự từ đến cùng): - Mẫu ghi dịch vụ NVQLTH áp dụng cho thân chủ - Mẫu kế hoạch giúp đỡ H - Mẫu duyệt xét định kỳ kế hoạch giúp đỡ - Mẫu đánh giá sơ ban đầu - Mẫu đóng/chuyển gửi hồ sơ - Phần bác sĩ TKTT (ở phần cuối, bìa bên phải, theo thứ tự từ đến cùng): + Mẫu ghi dịch vụ khám cho đơn thuốc định kỳ bác sĩ TKTT + Mẫu đơn thuốc bác sĩ cho lần khám + Mẫu đánh giá ban đầu bác sĩ chuyên khoa tâm thần CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III Anh/chị trình bày quy trình vấn Những điểm cần lưu ý triển khai buổi vấn để thu thập thông tin người tâm thần gì? Anh/chị khó khăn thực việc lắng nghe thân chủ Hãy cách khắc phục khó khăn Huy động nguồn nội lực (gia đình, cộng đồng) để trợ giúp người tâm thần có ý nghĩa hoạt động CSSKTT dựa vào cộng đồng? Với trường hợp cụ thể sở/địa phương mình, anh/chị lên kế hoạch để huy động nguồn lực H P Những vấn đề người tâm thần gặp phải mà cần tới biện hộ cán quản lý trường hợp? Anh/chị cho ví dụ cụ thể xây dựng kế hoạch để giúp họ đáp ứng nhu cầu Anh/chị trình bày ý nghĩa việc thăm viếng gia đình thân chủ công việc trợ giúp người tâm thần Những điều cần lưu ý thực việc thăm viếng gia đình thân chủ? Tại sao? U Anh/chị nêu ý nghĩa việc ghi chép lưu trữ hồ sơ quản lý trường hợp Liên hệ vào công việc thực tiễn nay, anh chị cho biết điểm tích cực mà đơn vị (bản thân) làm việc ghi chép lưu trữ hồ sơ Anh chị có đề xuất để cơng việc đạt hiệu hơn? H PHỤ LỤC Hiệu ứng phụ loại thuốc Antipsychotics hệ thứ hai Tên Generic Tên hiệu Clozapine Được chấp thuận dùng cho bệnh nhân có khứ rủi ro tự tử Clozaril Fazaclo (một Clozapine nhanh) Liều (mg/ngày) Hiệu ứng phụ loại 12,5-900 tan Lên cân, chảy nước bọt, lờ đờ, run, giảm bạch cầu, viêm tụy tạng, bất lực, đứng tim (trong 3-6 tuần đầu dùng thuốc), tiểu đường loại II Risperidone Risperdal Cansta (uống chích) H P 2-16 Paliperidone InvegaER Palmitate 3-12 50-100 (chích hiệu dài ngày) Olanzepine Zyprexa Quetiapine Fumarate Seroquel Ziprasidone U 5-10 H Lên cân vừa phải, nhức đầu, lờ đờ, chóng mặt, bồn chồn, bất lực Có thể gây EPS (run tay chân) liều cao, tiểu đường loại II Lên cân, lờ đờ, chóng mặt, bất lực nhẹ, táo bón, tiểu đường loại II 50-750 Lên cân ít, lờ đờ, nhức đầu, ăn khó tiêu, bất lực nhẹ, tiểu đường loại II Geodone (uống chính) 40-160 Nhức đầu, buồn ngủ, loạn nhịp tim, bất lực nhẹ Aripiprazole Abilify 15-30 Mất ngủ, nhức đầu, buồn ói, bồn chồn CẢNH CÁO Cơ quan Thuốc Thực phẩm (FDA) đòi hỏi thứ thuốc phải có nhãn cảnh cáo cho bệnh nhân có rủi ro tiểu đường cao mỡ Nguồn: DeBatista, C & Schatzberg, A The Black Book of Psychotropic Dosing and Monitoring, ấn thứ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bentley, Kia J (2002) Social Work Practice in Mental Health Contemporary Roles, Tasks, and Techniques Pacific Grove, CA: Brooks/Cole Brill, Naomi I (2005) Working with People the Helping Process Boston, MA: Pearson/Allyn and Bacon Brueggemann, William G (2006) The Practice of Macro Social Work Belmont, CA: Thomson Higher Education NASW (1999) Code of Ethics of the National Association of Social Workers H P Cormier and Cormier (1998) Interviewing strategies for helpers: Fundamental skills and cognitive behavioral interventions Cournoyer, Barry R (2008) The Evidence-Based Social Work Skills Book Belmont, CA : Thomson Brooks/Cole Devore,Wynetta& Schlesinger, Elfriede G (1999) Ethnic-Sensitive Social Work Practice Boston, MA: Allyn & Bacon U Dinitto, Diana M.(2000) “Social Welfare Politics and Public Policy”, Fifth Edition, Needham Heights, MA, Allyn & Bacon H Gambrill, Eileen; Pruger, Robert (1997).Controversial Issues in Social Work Ethics, Values, and Obligations Needham Heights, MA: Allyn & Bacon Gilliland, Burl E.; James, Richard K (2000).Crisis Intervention Strategies Pacific Grove, CA: Brooks/Cole Granvold, Donald K (1994) Cognitive and Behavioral Treatment Methods and Applications Belmont, CA: Wadsworth Hackney, Harold (2000).Practice Issues for the Beginning Counselor Boston, MA: Allyn & Bacon Hancock, Molly R (1997) Principles of Social Work Practice a Generic Practice Approach New York, NY: Haworth Press Hepworth, Dean H.; Rooney, Ronald H.; Larsen, Jo Ann 2002).Direct Social Work Practice Theory and Skills.Pacific Grove, CA : Brooks/Cole-Thomson Learning Kirst-Ashman, Karen K.; Hull, Grafton H Jr (2006) Understanding Generalist Practice Belmont, CA: Brooks/Cole Kirst-Ashman, Karen; Hull, Grafton H Jr (2001).Generalist Practice with Organizations and Communities Belmont, CA: Wadsworth/Thompson Laerning Miley, Karla Krogsrud; O’Melia, Michael, DuBois, Brenda (2007) Generalist Social Work Practice An Empowering Approach Boston, MA: Allyn & Bacon Morales, Armando T.; Sheafor, Breadford W (2007).Social Work a Profession of Many Faces Boston, MA: Pearson Allyn and Bacon H P Pillari, Vimala (2002) Social Work Practice Theories and Skills Boston: Allyn & Bacon Poulin, John and Contributors (2000).Collaborative Social Work Strengths-Based Genaralist Practice Itasca, Ill.: F.E Peacock Publishers Shulman, Lawrence (2006) The Skills of Helping Individuals, Families, Groups, and Communities Belmont, CA: Brooks/Cole U Summers, Nancy (2008) Fundamentals of Case Management Practice Exercises and Readings Belmont, CA: Wadsworth/Thompson Learning Thyer, Bruce A.; Wodarski, John S (2007).Social Work in Mental Health: an EvidenceBased Approach Hoboken, N.J.: J Wiley H Tran, Tuan D (2008) Công tác xã hội Lý thuyết Thực hành Đại học Khoa học - Xã hội Nhân văn, Hà Nội Trattner, Walter I (1999) From Poor Law to Welfare State a History of Social Welfare in America New York, NY: The Free Press Walsh, Josep (2006) Theories for Direct Social Work Practice Belmont, CA:Thompson Higher Education Yanca, Stephen J.; Johnson Louise C (2007).Social Work Practice A Generalist Approach Boston, MA: Allyn & Bacon Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010) Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rỗi nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng (giai đoạn 2011-2020) Nhà xuất Thông tin Truyền thông H P H U GIÁO TRÌNH quản lý trường hợp chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần (Giáo trình biên soạn với hỗ trợ Đề án 1215 Dự án Atlantic Philanthropies) Nhà Xuất Lao động - Xó hội Số 36, Ngừ Hồ Bỡnh 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: 04 36246917, 36246920 H P Fax: (04) 36246915 Chịu trỏch nhiệm xuất bản: Giỏm đốc U Nguyễn hoàng cầm Chịu trỏch nhiệm nội dung: H Tổng biờn tập Vũ anh tuấn Biờn tập sửa in: Nguyễn thị phương Vẽ bỡa kỹ thuật vi tớnh: Việt dũng Bựi Mạnh Quyền In 630 cuốn, khổ 19x26.5 (cm), Xớ nghiệp in Nhà xuất Lao động - Xó hội Giấy chấp nhận đăng ký số 1821-2013/CXB/13-297/LĐXH Quyết định xuất số 1061/QĐ-NXBLĐXH ISBN: 978-604-65-0947-9 In xong nộp lưu chiểu Quý I/2014 H P H U

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w