Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 315 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
315
Dung lượng
10,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ĐẠI HỌC GRONINGEN, HÀ LAN ễ ỵ university of / groningen DỤ ÁN NPT- VNM-240 DƯỢC LÂM SÀNG H P ■ NHỮNG NGUYÊN LÝ c BẢN VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TẬP I U CÁC NGUYÊN LÝ c BẢN TRONG DƯỢC LÂM SÀNG (Tái lần thứ nhất) H Chủ biên: GS TS Hoàng Thị Kim Huyền GS TS J.R.b 7j Brouwers NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2014 C H Ủ BIÊ N ; GS TS H oàng T hị Kim H uyền GS TS J.R B J B rouw ers T H A M G IA B IÊ N SO Ạ N ; C ác tác giả V iệt Nam TS Nguyễn Hoàng Anh Trường Đại học Dược Hà Nội PGS TS Nguyễn Thanh Bình Trường Đại học Dược Hà Nội TS Nguyễn Tuấn Dũng Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ThS Nííuyễn Thùv Dương Trường Đại học Dược Hà Nội TS Dương Xuân Chữ Trường Đại học Y Dược cần Thơ ThS Nguyễn Thu Hằng Trường Đại học Dược Hà Nội PGS TS Nguyễn Đăng Hòa Trường Dại học Dược Hà Nội TS Vù Đình Hồ Trường Đại học Dược Hà Nội GS TS Hoàng Thị Kim Huyền Trường Đại học Dược Hà Nội ThS Dương Thị Ly Hương Trường Đại học Dược Hà Nội TS Nguyễn Thị Liên Hương ThS Lê Kim Khánh H PGS TS Nguyễn Ngọc Khôi TS Phan Quỳnh Lan TS Nguyễn Thị Lập H P U Trường Đại học Dược Hà Nội Trường Đại học Y Dược cần Thơ Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Dược Hà Nội Trường Đại học Dược Hà Nội GS TS Võ Xuân Minh Trường Đại học Dược Hà Nội PGS TS Nguyễn Hải Nam Trường Đại học Dược Hà Nội TS Võ Thành Phương Nhã Trường Đạỉ học Y Dược TP Hồ Chí Minh ThS Đỗ Thị Nguyệt Quế Trường Đại học Dược Hà Nội ThS Phạm Thị Thúy Vân Trường Đại học Dược Hà Nội TS Đào Thị Vui Trường Đại học Dược Hà Nội TS Trần Văn Tuấn Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên PGS TS Nguyễn Mạnh Tuyển Trường Đại học Dược Hà Nội Các tác giả Hà Lan GS TS J.R.B.J Brouwers Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands •; GS TS M J Postma Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands GS TS c de Vries University of Bath, United Kingdom GS TS H.w Frijlink Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands GS TS L.T.W de Jong van den Berg Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands GS TS J.J đe Gier Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands GS.TS Kees van Grootheest Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands TS Frank Jansman Deventer Ziekenhuizen, the Netherlands GS TS A.J.M Loonen Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands TS E.N van Roon Medisch Centrum Leeuwarden, the Netherlands U K Taxis Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands TS Herman J Woerdenbag GS TS B Wilffert GS TS J Zaagsma ban th u H P ' KÝ: H Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands Centre of Pharmacy, University of Groningen, the Netherlands PGS TS Nguyen Hải Nam ThS Vũ Thùy Dưo*ng BIÊN TẬP BẢN THẢO PGS TS Nguyễn Hải Nam LỜI GIỚI THIỆU Dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo dược sỹ lâm sàng Việt Nam đế đáp ứng yêu cầu cấp thiết sử dụng thuốc an toàn, họp lý, hiệu cộng đồng” (NPTVNM-240), tài trợ bời Chính phủ Hà Lan thịng qua Chương trình tăng cường lực the chế cho giáo dục đào tạo sau phổ thông (NUFFIC), thực năm (2007-2011) với tham gia trường đại học y dược cà nước gồm trường Đại học Dược Hà Nội, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, trường Đại học Y Thái Bình, trường Đại học Y Dược Huế trường Đại học Y, Dược c ầ n Thơ Dự án đạt mục tiêu quan trọng i) xây dựng ch ươn u tụnh đào tạo dược lâm sàng đáp ứng sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, tiết kiệm, góp phần tăng cường chất lượng phục'vụ y tế Việt Nam; ii) biên soạn tài liệu phương pháp giảng đạv giáo trình dược lâm sàng nội dung liên quan; iii) phát triển kỹ phương pháp giảng dạy cho dược sĩ lâm sàng; iv) xây dựng sở liệu trực tuyến thuốc H P Cuốn sách "Dược lâm sùng: Những nguyên lý bán sử dụng thuốc điều tr ị” GS TS Hoàng Thị Kim Huyền GS TS J.R.B.J Brouwers chủ biên biên soạn khuôn khổ hoạt động dự án nhàm cung cấp cho giảng viên, sinh viên giảng dạy học tập lĩnh vực y - dược nguyên lý thông tin dược lâm sàng sử dụng thuốc điều trị bệnh thường gặp Việt Nam Ban Quản !ý dự án xin chânh thành cảm ơn Chính phủ Hà Lan hỗ trợ kinh phí cho việc biên soạn sách; xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Bộ Y tế quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trình tổ chức biên soạn thẩm định sách Đặc biệt, Ban Quàn lý dự án xin cảm ơn GS TS Hoàng Thị Kim Huyền GS TS J.R.B.J Brouwers dành nhiều công sức tổ chức biên soạn sách; xin cảm ơn đóng góp quý báu tập thể tác giả dành nhiều thời gian tham gia biên soạn sách H U T.M BAN QUẢN LÝ D ự ÁN NPT -V N M -240 Giám đốc PGS TS Lê Viết Hùng LỜI NÓI ĐẦU "Dược lâm sàng - N hững nguyên lý sử dụng thuốc điểu trị ” sách biên soạn với hợp tác Việt Nam Hà Lan khuôn khổ dự án NPT-V N M -240 (D ự án Nuffic) Ket cấu toàn sách tên chương chuyên gia Hà Lan đề xuất Các chương viết đồng thời tác giả phía: Hà Lan Việt Nam , kết cấu phần chương chuyên gia Hà Lan đưa nội dung tác giả V iệt Nam biên soạn dựa sách đào tạo Dược lâm sàng Anh, Mỹ sử dụng; phần sừ dụng thuốc điều trị trọng đưa khuyến điều trị theo TCYTTG Bộ Y tế Việt Nam H P Đây tài liệu đào tạo dược sỳ lâm sàng, đồng thời tài liệu tham khảo cho cán y tế làm việc bệnh viện nhà thuốc Mục tiêu sách là: - Cung cấp cho học viên kiến thức dược lâm sàng để bảo đảm thực công tác chăm sóc Dược theo mục tiêu sử dụng thuốc hiệu - an toàn kinh tế - Cung cấp cho học viên kiến thức liên quan đến sử dụng thuốc điều trị để giúp học viên hình thành kỳ thực hành dược lâm sàng tư vấn giám sát công việc liên quan đến thuốc Sách chia làm tập: U Tập I: N hững nguyên lý bàn dược lâm sàng (12 chương) Phần bao gồm khối kiến thức: H s N hững kiến thức liên quan đến sử dụng thuốc hợp lý như: phương pháp thiết kế thử nghiệm lâm sàng, thông số dược động học, tương tác tương kỵ, lựa chọn đường dùng thuốc, sử dụng thuốc cho đối tượng đặc biệt s Những kiến thức cần cho chăm sóc dược như: phản ứng có hại thuốc cảnh giác dược, dược dịch tề học, cân nhắc nguy lợi ích, kinh tế dược, hoá sinh lâm sàng Tập kiến thức đại cương cho nhập môn Dược lâm sàng, dành cho học viên đại học hệ đa khoa chuycn khoa học vicn sau đại học chưa học chương trình bậc đại học - Tập 2: S ứ dụng thuốc điều trị (22 chương) Phần bao gồm: 'S N hững chương liên quan đến sử dụng thuốc điều trị với số bệnh * Bệnh nhiễm trùng: viêm phổi, ỉa chảy nhiễm khuẩn, sốt rét, lao, nhiễm khuẩn tiết niệu * Bệnh tim mạch: suy tim, tăng huyết áp, huyết khối * Bệnh nội tiết chuyển hoá: đái tháo đường, rối loạn chức tuyến giáp * Bệnh thần kinh, tâm thần: động kinh, Parkinson, tâm thần phân liệt, trí nhớ * Bệnh xương khớp: viêm khớp dạng thấp thối hố khớp, lỗng xương, Gout * Bệnh da liễu s Những chương liên quan đến sử dụng sổ nhóm thuổc đặc biệt như: hóa trị liệu ung thư, thuốc y học cổ truyền, nuôi dưỡng nhân tạo Tập kiến thúc liên quan đến sử dụng thuốc điều trị, trình bày bệnh cụ thể nhàm nhàm giúp học viên thực hành chăm sóc dược theo mục tiêu nguyên tắc điều trị đặt cho bệnh Phần dành cho học viên chuyên ngành Dược lâm sàng, hệ sau đại học Các nội dung có ích cho Dược sĩ Bác sĩ sử dụng thuốc Tuy nhiên tài liệu tham khảo mà khơng phải hướng dẫn điều trị thức có tính pháp lý Các hướng dẫn điều trị phải theo hướng dẫn hội chuyên khoa website Bộ Y tế Việt Nam! H P Cấu trúc chương thống sau: o Tên chương o Mục tiêu o Đặt vấn đề o Phần nội đung o Kết luận U o Câu hỏi lượng giá (kèm đáp án) o Tài liệu tham khảo Đe nắm vững kiến thức, học viên nên thực hành tình lâm sàng trả lời câu hỏi lượng giá có cuối chương (có kèm đáp án) H Đây sách lớn Dược lâm sàng Việt Nam thời điểm tại, trình bày từ nguyên lý bàn đến thực hành sử dụng thuốc Sách viết tập thể tác giả Việt Nam công tác giảng dạy trường Đại học Y Dược nước, phổi hợp với tập thể chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực Dược lâm sàng Hà Lan Sự kết hợp làm tăng tính phong phú hình thức chuyển đạt kiến thức; nhiên khó khăn để bảo đảm tính qn toàn nội dung Các tác giả cố gắng biên soạn nội dung cần thiếl để giúp dược sĩ lâm sàng thiết lập quy trình chăm sóc dược khơng chi cho bệnh có sách mà triển khai rộng tuỳ u cầu cơng việc Tuy có nhiều cố gắng song kinh nghiệm hạn chế nên chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý đồng nghiệp Y Dược! Xin trân trọng cảm ơn! CHỦ BIÊN GS TS Hoàng Thị Kim Huyền MỤC LỤC Trang Lịi giới thiệu Lịi nói đầu 11 M ột số từ viết tắt Chương H P Dược động học lâm sàng 13 H oàng Thị Kim Huyền, B Wilffert Chương Dạng thuốc đường dùng 37 Võ Xuân Minh, H.J Woerdenbag, H w Frijlink C h n g Phương pháp thiết kế thừ nghiệm lâm sàng 68 Nguyễn H oàng Anh, K Taxis C h n g ứ n g dụng y học dựa bàng chứng thực hành sử dụng thuốc U 87 Nguyễn H ồng Anh, Nguyễn Đăng Hịa, J.R.B.J Brouwers C hirong C h o n g Chương C hương C hương Phản ứng có hại thuốc cảnh giác dược H Tương tác thuốc 112 Phạm Thị Thúy Vân, Kees van Grootheest 137 Nguyễn Tuấn Dũng, E.N van Roon Tương kỵ, tương hợp độ ổn định thuốc 161 Nguyễn Tuấn Dũng, J.R.B.J Brouwers 187 Dịch tễ dược học Nguyễn Thanh Bình, c de Vrỉes 211 Kinh tế dược Nguyễn Thanh Bình, M aarten J Postma C h n g 10 Sừ dụng thuốc cho đối tượng đặc biệt Phan Quỳnh Lan, c de Vries, J.R.B.J Brouwers, K Taxis, L T w de Jong van den Berg 230 Chưong 11 Hoá sinh lâm sàng thực hành dược lâm sàng 259 Nguyễn Thị Lập, J.R.B.J Brouwers Chương 12 Chăm sóc 287 Hồng Thị Kim Huyền, J.J de Gier H P H U MỘT SÓ TỪ VIÉT TẮT AD: ADA: ADR: Alzheimer (bệnh trí nhớ) Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) AHA: Hội tim mạch học Mỹ (American Heart Association) ATP: Adenine Triphosphate Diện tích đường cong (Area Under the Curve) AƯC: BA: BCS: Sinh khả dụng (Bioavailability) Hệ thống phân loại sinh dược học (Biopharmaceutical Classification System) H P BE: BMR: Tirơng đương sinh học (Bioequivalence) BN: BN: CBA: Bệnh nhân CCĐ: Chổng định CEA: Phân tích Phí tổn - Hiệu nghiệm (Cost Effectiveness Analysis) Độ thải (Clearance) Độ thải creatinin (Clearance Creatinine) Cl: ClCr: CMA: Năng lượng cho chuyển hóa (Basal Metabolic Rate) Bệnh nhân Phân tích Phí tổn - Lợi ích (Cost Benefit Analysis) U COPD: Phân tích giảm thiểu phí ton (Cost Minimizing Analysis) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Cluroiiic Obstmctive Pulmoiiary Diseases) CSD: Chăm sóc dược CƯA: Phân tích Phí tổn - Hữu dụng (Cost Utility Analysis) DES: Diethylbestrol H DMA: Dihydroartemisinin ĐK: Động kinh DLP: DLS: Rối loạn chuyển hóa Lipoprotein huyết (Dyslipoproteinaemia) Dược lâm sàng DSLS: Dược sỳ lâm sàng ĐTĐ: Đái tháo đường DVT: Huyết khối tĩnh mạch sâu (Deep Vein Thrombosis) ESC: Hội Tim mạch học châu Âu (European Society o f Cardiology) FDA: Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Mỹ (American Food and Drug Administration) FN: Âm tính giả (False Negative) FP: Dương tính già (False Positive) GABA: HDL: KST: KSTSR: KTTP: LDL: LX: MAO: MAOI: MCE: MRI: NSAID: NYHA: OA: PE: PNCT: PTƯ: RA: RAI: REE: SDH: Se: SKD: SR: TCYTTG: TG: THA: TKTƯ: TN: TP: TSH: TTT: VKDT VLDL: VPMQ: WHO: XVĐM: Gamma-Aminobutyric Acid Lipoprotein tỷ trọng lớn (High Density Lipoprotein) Ký sinh trùng Ký sinh trùng sốt rét Kích thước tiểu phân Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein) Loãng xương Monoamin oxidase Chất ức chế MAO Hiệu lâm sàng tối thiểu (Minimal Clinical Efficacy) Cộng hưởng từ H P Thuốc chống viêm phi steroid (Non-Steroidal Antiinflammatory Drugs) Hội Tim New York (New York Heart Associatiọn) Thối hóa khớp (Osteoarthritis ) Thun tawtsc phổi (Pulmonary embolism) Phụ nữ có thai Propylthiouracil Viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid arthritis) Iod phóng xạ (Radioactive Iodine) U Năng lượng tiêu hao nghỉ ngơi (Resting Energy Expenditure) Sinh dược học Độ nhạy (Sensitivity) Sinh khả dụng H Sốt rét Tổ chức Y tế giới Triglycerid Tăng huyết áp Thần kinh trung ương Âm tính thật (True Negative) Dương tính thật (True Positive) Hormon kích thích tuyến giáp (Thyroid Stimulating Hormone) Tương tác thuốc Viêm khớp dạng thấp Lipoprotein tỷ trọng thấp (Very Low Density Lipoprotein) Viêm phế quản mạn Tổ chức y tế giới (World Health Organization) Xơ vữa động mạch đo khơng dẫn đến định khơng đứng điều trị Việc chọn biệt dược có chất lượng tốt với sinh khả dụng ổn định nhiệm vụ cùa DSLS Các thuốc nàỵ phải dùng lâu dài nên việc chọn thuốc với giá phải phù hợp điều kiện kinh tế cùa bệnh nhân cần thiết thuốc tronệ đơn có nhiều biệt dược với giá khác Tư vấn dạng bào chế vấn đề DSLS phải lưu ý Hai thuốc chống ĐTĐ có nhiều hàm ỉượng dạng bào chế: - M etformin tên quổc tế với biệt Olucophage, Glucofine, Glyfor, Meglucon với hàm lượng 500mg, 850mg, dạng giải phóng giải phóng kéo dài; Nhầm lẫn dạng dẫn đến liều - Diamicron MR !à biệt dược cùa gliclazid dạng giải phóng kéo dài, viên 30mg, dùng lần 24h có tác dụng tương đương viên 80mg dạng thường N hư vai trị DSLS cịn hướng dẫn cách dùng, giải thích tác hại việc nhầm lẫn dạng bào chế không tuân thù khoảng cách dùng thuốc H P XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ ĐIÈU TRỊ -O- — — — Q — — - 4J: -D Ư KIỂN C SD H /A H /K tốt - K ết điều trị qua bệnh án - Giải vấn đề xẩy liên quan đến thuốc - D ự đoán: C ác vấn đề có - Tiến triển U bệnh so với đích - Chọn đích diều trị thể xẩy liên đặt - Phòng ngừa vấn đề xẩy liên quan đến thuốc quan đến thuốc XT ĐÁN H GIÁ LAP KẺ H O A CH - Bảo đảm : H - Đánh giá lại (nếu cần) tĩ Xĩ TIÉP TỤC THEO DÕI Hình 12.2 Tốm tắt trinh CSD cho bệnh nhân (Cipolle et al., 1998) CÁCH THỨC THU THẬP VÀ x LỶ THÔNG TIN TRONG CSD CHO BN SOAP trình tự viét tắt từ tiếng Anh (được thích bảng đây) diễn đạt bước cần tiến hành thực công việc Bổn bước thực kể từ lúc BN nhập viện đến suốt trình điều trị Bảng 12.2 Trình tự bước thu thập thông tin đễ phục vụ cho CSD Trình tự bước Bước 1: s - Subjective Nội dung cần làm Thu thập thông tin ban đầu BN từ lời kể BN người chăm sóc BN -> Chứng chủ quan Bước 2: - Objective Thu thập thông tin bệnh qua bệnh án —> Chứng khách quan Bước 3: A - Assessment Đánh giá thông tin Bước 4: p - Plan Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị Bước Thu thập thông tin ban đầu B N từ lờ i k ể B N người chăm sóc BN Đây thông tin chủ quan (tự khai) Các thông tin chưa kiểm chứng cần thiết cho hướng chẩn đoán lựa chọn thuốc Các nội dung thộng tin cần thu thập bao gồm: - Thông tin cá nhân: tuổi, chiều cao, cân nặng, giới tính, điều kiện sổng, nghề nghiệp, phụ nữ: tình trạng có thai? H P - D ị ứng: dị ứng với thức ăn, lông súc vật hay cỏ, bụi, phấn h o a - D ị ứng với thuốc: gặp với thuốc gì, thời gian gặp đị ứng Nên đề nghị nhân mô tả để xác định có phải dị ứng hay ngộ độc thuốc bệnh - Tiền sử dùng thuốc: thuốc sử đụng trước nhập viện, lưu ý thuốc bác sĩ kê đon trước bệnh nhân tự mua: tên thuốc (kể nhóm thuốc hổ trợ dinh dưỡng hay thuốc đông dược), liều lượng, cách dùng độ dài đợt điều trị - Tiền sử mắc bệnh bệnh nhân: liệt kê bệnh trầm trọng, phẫu thuật hay chân thương nặng Không cân đưa bệnh nhẹ cảm sốt, đau đầu sô mũi U - Tiền sử mắc bệnh gia đình: tình hình sức khoẻ cha mẹ, anh chị em ruột Đặc biệt lưu ý bệnh di truyền gia đình bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, loét dày, hen, dị ứng H - Đ ời song x ã hội: Bao gồm đặc điểm xã hội bệnh nhân tình trạng nhân, số con, trình độ học vấn, nghề nghiệp, hoạt động thể dục thể thao, cách ăn uống hàng ngày sử dụng thuốc lá, bia rượu hay ma túy Việc quan sát để đánh giá thái độ bệnh nhân điều trị, mối quan tâm, hiểu biết bệnh tật, tin tường vào cán y tế quan trọng cho việc chuẩn bị tư vấn CSD Ở bưức này, chấl lưựng thông tin thu thập phụ thuộc vào quan hệ giao tiếp việc iàm quen với người tư vấn giải thích mục đích tư vấn bước khởi đầu Làm quen với người tư vấn nhằm tạo quan hệ gần pũi, phá bỏ rào cản tâm lý e ngại Đây bước khởi đầu tạo lập quan hệ hai phía N ếu làm tốt bước BN cởi mở hơn, dược sĩ có nhiều thơng tin khả thu thơng tin xác cao Sự e ngại, rụt rè thường gặp bệnh nhân mắc bệnh bị kỳ thị HIV/AỈDS, bệnh nhân có trình độ học vấn thấp, bệnh nhân giao tiếp với xã hội (người già cô đơn, trẻ em khơng gia đình ) Để phá bị rào cản tâm lý, cần làm cho bệnh nhân hiểu “tại lại có chuyên này? ”, nghĩa giải thích m ục đích tư vấn Bảng 12.3 Vai trị thơng tin cá nhân cơng tác CSD Thơng tin bệnh nhân Tuổi Vai trị thơng tin với CSD Nguy thay đồi bệnh tật theo tuổi Nguy phải dùng nhiều/ít thuốc có quan hệ với tuổi bệnh nhân Liều dùng khác biệt iớn nhóm tuổi Hấp thu, chuyền hoá thải trừ đa số thuốc bị ảnh hường lửạ tuổi Bệnh nhân độ tuồi khác thường có vấn đề sức khoẻ khác có mục tiêu điều trị khác Tần suất xuất mức độ vấn đề điều trị thay đổi theo tuổi Phân loại nhóm tuổi để định sử dụng thuốc, lưu ý lớp tuổi thuộc đối tượng đặc biệt trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ người cao tuồi Ví dụ bệnh nhân nhi tuổi điều trị viêm khớp thường phải khác bệnh H P nhân cao tuổi Giới Giới ảnh hưởng tới nguy tần suất mắc bệnh Các bệnh: nhược tuyển giáp, thiếu máu, loãng xương thường hay gặp phụ nữ Các bệnh tim mạch thường hay gặp nam giới Nhiều thuốc gây hại cho thai nhi dùng cho mẹ Thuốc gây quái thai coi tà chống định cho phụ nữ có thai Phụ nữ có thai tăng nhu cầu bổ sung vitamin chất dinh dưỡng Có thai Đang ni sữa mẹ khác U Phụ nữ thời kỳ mang thai dễ gặp đái tháo đường, tăng huyết áp vấn đề liên quan đến sức khoẻ cần phải đieu trị Có thể gặp trường hợp trầm cảm sau sinh cần phải điều trị Cần lưu ý đa số thuốc dùng cho phụ nữ cho bú có thẻ qua sữa mẹ H Một số thuốc gây ức chế hệ thần kinh trung ương, gây buồn ncjủ Nghề nghiệp gây ảo giác từ làm giảm tập trung công việc Điều can lưu ý với nghề đặc biệt cần tập trung cao lái xe, phi công, công nhân xây dựng làm việc độ cao càn lưu ý đẻ chọn thuốc tác dụng không ảnh hưởng đến công việc Người thân gia đinh Người sống nhà với BN hỗ trợ điều trị cho BN Lưu ý phải bảo quản cẩn thận loại thuốc, đặc biệt gia đinh có trẻ em Bước Thu thập thông tin qua bệnh ảft Các thông tin kết thăm khám lâm sàng kết xét nghiệm ghi bệnh án Đây chứng khách quan bác sĩ khám bệnh (khám tổng quát khám phận: tai mũi họng,mắt, phổi, tim, bụng, phận sinh dục hậu môn, bắp tứ chi, thần kinh, da ) máy móc trợ giúp (kết xét nghiệm) để xác định bệnh Nội dung thông tin cần thiết để bác sĩ đưa định điều trị cịn với DSLS để chuẩn bị triển khai CSD - Tình trạng bệnh tật: - Lý nhập viện - Tình trạng bệnh - Ngày bắt đầu bị bệnh - Mức độ trầm trọng (tự cảm nhận) độ dài đợt - Mức độ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày (ăn, ngủ, làm việc) - X ét nghiệm: Xét nghiệm nhập viện xét nghiệm trình điều trị, lưu ý mồi lần bác sĩ thay đổi thuốc thay đổi phác đồ điều trị B ước Đ ánh giá thông tin: H P Tập hợp thông tin thu từ bước để tìm thơng tin xác liên quan đến bệnh bệnh nhân N hững thông tin định hướng cho DSLS chọn nội dung phương pháp tư vấn cho BN Bảng 12.4 Những thông tin cần chuẩn bị liên quan đến bệnh bệnh nhân Nội dung thông tin Thông tin cần nám Định nghĩa bệnh Nguyên nhân bệnh Triệu chứng lâm sàng Đặc điềm bệnh Các kết xét nghiệm cận lâm sàng bất thường U Dịch tễ: - Tần suất phân bố bệnh thời điẻm BN nhập viện - Tỷ lệ mắc bệnh địa phương thời điểm BN nhập viện - Điều trị không dùng thuốc Nguyên tắc điều trị H - Điều trị thuốc: Cân nhắc mục đích cần đạt dùng thuốc: Khả chữa khỏi? Giảm triệu chứng? - Giải dấu hiệu, triệu chứng bất thường số xét nghiệm Mục đích điều trị - Cải thiện: Hoạt động sinh lý BN Chất lượng sống Biết rõ bệnh giúp DSLS cân nhắc lựa chọn thiết lập chế độ đùng thuốc cho BN thiết lập kế hoạch CSD Chế độ dùng thuốc cần đạt được: Sự hài lòng bệnh nhân Dễ tuân thủ điều trị Bảo đảm tính kinh tế (tiết kiệm chi phí): Giảm chi phí thuốc - Tránh nguy gây biến cố đo thuốc Bước Lập k ế hoạch điều trị th u ố c theo dõi điều trị * Lập k ế hoạch điều trị thuốc - Xem kỹ lại thông tin liên quan đến thuốc sử dụng cho B N DSLS phải chuẩn bị kỹ nội dung cần cung cấp thực tư vấn sử dụng thuốc: định thuốc, liều dùng, cách dùng, độ dài đợt điều trị, khả dị ứng BN, tương tác thuốc Phần không kiến thức mà cách diễn đạt từ ngữ DSLS, đặc biệt phần hỏi bệnh thuốc - X ác định đích theo dõi điều trị với bệnh: Bàng 12.5 Ví dụ đích cần đạt đưực điều trị số bệnh mạn tính thường gặp Tên bệnh Mục tiêu điều trị Bình luận H P - Mục tiêu việc giảm huyết áp - Huyết áp tâm thu: giảm thiểu tổn thương quan đích bao gồm bệnh tim (đau 115-140 mmHg - Huyết áp tâm trương: Tăng huyết áp thắt ngực, nhồi máu tim, suy tim), 75-90 mmHg Với bệnh nhân ĐTĐ bệnh thận mãn tỉnh: đột quỵ, suy thận, và/hoặc bệnh lý võng mạc - Đánh giá hiệu cùa trình điều trị thuốc hàng tháng 3-6 tháng đầu sau bắt đầu sau