PHẦN MỞ ĐẦU VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2023 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Báo Phản biện 1: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: GS.TS Thái Vĩnh Thắng Phản biện 3: PGS TS Trương Hồ Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN (2020), Quy định Bộ luật hình góp phần nâng cao hiệu phịng, chống BLGĐ Việt Nam, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, tháng 4/2020 (2022), Hồn thiện sách pháp luật, phịng, chống BLGĐ Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14- kỳ 2, tháng 7/2022 (2021), Phòng, chống BLGĐ nói riêng xâm hại trẻ em nói chung - thực trạng giải pháo, kiến nghị IJER - International Journal of Educational Research Vol No 06/2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội; nơi trì nịi giống; mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng, giáo dục nhân cách người lưu giữ, trao truyền giá trị văn hóa dân tộc; tảng xây dựng xã hội hạnh phúc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy trình đổi mới, hội nhập quốc tế; biến đổi xã hội; tác động kinh tế thị trường; cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại thuận lợi hội phát triển mạnh mẽ mặt trái nảy sinh thách thức hạnh phúc bền vững gia đình Việt Nam Một thách thức BLGĐ trở thành vấn đề xã hội nhức nhối, gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết xâm phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi người yếu khác xã hội; gây tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội Do đó, địi hỏi Nhà nước Việt Nam phải tiếp tục nâng cao nhận thức, nỗ lực xây dựng hồn thiện sách pháp luật phịng, chống BLGĐ bảo đảm thống ý chí Đảng cầm quyền với pháp luật Nhà nước, pháp luật với việc áp dụng pháp luật đấu tranh phịng, chống BLGĐ Vì việc nhận thức khơng đúng, hoạch định khơng thực khơng sách pháp luật phòng, chống BLGĐ làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống BLGĐ, ngăn chặn tội phạm BLGĐ Về mặt lý luận, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phịng, chống BLGĐ cơng bố Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun sâu hệ thống sách pháp luật, sách pháp luật phòng, chống BLGĐ chưa nhiều Chủ yếu tác giả nghiên cứu sâu sách gia đình, quy phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ quy phạm pháp luật khác có liên quan đến phịng, chống BLGĐ, làm sở cho việc xây dựng áp dụng pháp luật phịng, chống BLGĐ Do vậy, sách pháp luật phòng, chống BLGĐ vấn đề cần có nghiên cứu hệ thống, đồng bộ, sâu sắc hơn, khái quát đầy đủ tư tưởng, quan điểm tảng cho việc xây dựng áp dụng pháp luật phòng, chống BLGĐ Để góp phần hệ thống hóa, kiến giải, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn sách pháp luật phịng, chống BLGĐ, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách phịng, chống BLGĐ để có sở khoa học đề xuất quan điểm giải pháp hồn thiện sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận sách pháp luật phịng, chống BLGĐ, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trị sách, đồng thời làm rõ chủ thể, đối tượng, nội dung yếu tố tác động đến sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Hai là, mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam theo tiêu chí xác định hạn chế sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Việt Nam theo tiêu chí nguyên nhân hạn chế Ba là, dự báo tình hình BLGĐ phịng, chống BLGĐ thời gian tới, xác định quan điểm, đề xuất giải pháp hồn thiện sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Luận án tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tác giả tiếp cận nghiên cứu nội dung sách pháp luật phịng, chống BLGĐ (bao gồm hệ thống sách lập pháp thực sách lập pháp phịng, chống BLGĐ Việt Nam, sách bảo vệ pháp luật thực sách bảo vệ pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam) Với dung lượng giới hạn luận án, tác giả tập trung đánh giá góc độ hệ thống mà khơng sâu vào giải pháp, cơng cụ sách pháp luật phịng, chống BLGĐ + Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam + Về thời gian: Các số liệu luận án cập nhật, sử dụng để nghiên cứu sách pháp luật phịng, chống BLGĐ chủ yếu giai đoạn từ ngày ban hành Luật Phòng, chống BLGĐ năm 2007 đến Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận án thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lênin số lý thuyết trị - pháp lý khác Lý thuyết quyền người Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh gia đình; đường lối chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước gia đình, xây dựng gia đình văn hóa mới, phòng, chống BLGĐ quyền người - Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận, nghiên cứu góc độ sách pháp luật, theo sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tổng quan tài liệu, phương pháp xử lý, phân tích số liệu thống kê có sẵn; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê; phương pháp dự báo khoa học, vấn chuyên gia, vấn đối tượng bị BLGĐ, chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn ngồi nước phịng, chống BLGĐ… Đóng góp khoa học luận án Luận án dựa sở kế thừa kết nghiên cứu số cơng trình khoa học có chủ đề thực thời gian qua Đồng thời, luận án có phát hiện, luận giải đóng góp mặt khoa học, cụ thể sau: - Thứ nhất, hệ thống hóa quan điểm nghiên cứu sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Trên sở đó, luận án phát vấn đề lý luận, thực tiễn phòng, chống BLGĐ cần tiếp tục nghiên cứu, rõ hướng đề xuất giải pháp sách pháp luật phịng, chống BLGĐ, nâng cao hiệu hoạt động sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam - Thứ hai, phân tích làm rõ vấn đề lý luận sách pháp luật, BLGĐ, phịng, chống BLGĐ, sách phịng, chống BLGĐ; xác định chủ thể, đối tượng, nội dung sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Làm rõ tác động, ảnh hưởng số yếu tố (khách quan, chủ quan) đến hiệu hoạt động sách pháp luật phịng, chống BLGĐ - Thứ ba, phân tích thực trạng sách pháp luật phịng, chống BLGĐ thực tiễn triển khai nội dung sách pháp luật phòng, chống BLGĐ; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân dẫn đến ưu điểm, hạn chế sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Việt Nam - Thứ tư, xác định quan điểm mang tính chất định hướng đề xuất số giải pháp hồn thiện sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Việt Nam Ngồi giải pháp nâng cao nhận thức, xây dựng, tổ chức thực hiện, tạo lập điều kiện đảm bảo hiệu xây dựng thực thi sách pháp luật phòng, chống BLGĐ, luận án trọng đưa giải pháp nâng cao nhận thức phòng, chống BLGĐ trách nhiệm tồn dân; đảm bảo tính hiệu hoạt động mơ hình lấy phịng cơng tác phịng, chống BLGĐ; biện pháp bảo vệ bên thứ ba phòng, chống BLGĐ, phối hợp công tác liên ngành phối hợp quan QLNN tổ chức trị, xã hội cơng tác phịng, chống BLGĐ; tăng cường hội nhập quốc tế phịng, chống BLGĐ có tính khả thi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Đề tài có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sau: - Ý nghĩa lý luận luận án: Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Làm rõ vai trị, ý nghĩa quan trọng sách pháp luật phòng, chống BLGĐ hệ thống sách quốc gia, xác định yếu tố khách quan chủ quan tác động đến sách pháp luật phịng, chống BLGĐ, đặc biệt xác định tiêu chí để đánh giá sách pháp luật phịng, chống BLGĐ - Ý nghĩa thực tiễn luận án: Những quan điểm giải pháp luận án đưa sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan có thẩm quyền xây dựng Chiến lược quốc gia phòng, chống BLGĐ giai đoạn Bên cạnh đó, luận án tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng chủ đề có liên quan đến sách pháp luật phịng, chống BLGĐ; xây dựng gia đình Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả, tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, luận án kết cấu gồm bốn chương, cụ thể: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án; Chương Những vấn đề lý luận sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam; Chương Thực trạng sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay; Chương Quan điểm giải pháp hồn thiện sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Những cơng trình khoa học ngồi nước nước nghiên cứu sở lý luận sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Qua khảo cứu cho thấy, giới nước, việc phân tích, đánh giá sách pháp luật đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Về nghiên cứu nước ngồi có cơng trình tiêu biểu như: “International standards of the Law on demestic Violence Prevention and Control – chuẩn mực quốc tế Luật phòng, chống bạo lực gia đình, 2008” tác giả Shelley Casey, chuyên gia giới Liên hợp quốc [152]; “Family Law in the World Community: Cases, Materials, and Problems in Comparative and International Family Law - Luật gia đình cộng đồng giới Các án lệ, văn vấn đề Luật Quốc tế so sánh gia đình” tác giả Marianne D Blair, Merle H Weiner, Barbara Stark, Solangel Maldonado [161]; “International family law - Pháp luật gia đình quốc tế” tác giả Barbara Stark [162]; “Addressing Domestic Violence Against Women: An Unfinished Agenda - khắc phục BLGĐ phụ nữ”, 2011 [161]; “CEDAW and the law - CEDAW pháp luật” [155] tác giả Rea Abada Chingson - luật gia, thành viên Khoa Luật Trường đại học Ateneo de Manila (Philiplines); “International family law - Pháp luật gia đình quốc tế” [154] Barbara Stark Đa phần cơng trình nghiên cứu nước ngồi nghiêng phân tích, đánh giá pháp luật gia đình, cơng tác phịng, chống BLGĐ; quyền bảo vệ trẻ e, phụ gia đình Việc đề cập sách pháp luật lồng ghép quy định pháp luật, nên tính lý luận sách phòng, chống BLGĐ mờ nhạt Về cơng trình nghiên cứu khoa học nước có số cơng trình nghiên cứu cơng bố thành sách như: “Những vấn đề sách cơng” [2] PGS.TS Đặng Khắc Ánh đồng chủ biên tham gia viết; “Đại cương sách cơng” [39] PGS Nguyễn Hữu Hải ThS Lê Văn Hịa đồng chủ biên; “Chính trị sách cơng” PGS.TS Triệu Văn Cường đồng chủ biên [23] Các cơng trình khoa học đề cập đến khái niệm mơ tả phân tích trị sách cơng, cung cấp cơng cụ để phân tích, tổng quan tồn chu trình sách từ lập chương trình kế hoạch, định, thực đánh giá sách, giới thiệu chức chủ chốt sách, thách thức cách giải Các cơng trình nghiên cứu sở lý luận giới, bạo lực giới, cơng trình sách chun khảo gồm có:“Những vấn đề giới từ lịch sử đến đại”[56] Phan Văn Khôi, Đỗ Thị Thạch; “Một số nhận thức khái niệm tội phạm bạo lực gia đình” [115] Lê Thị Hồng Thương; “Một số cách tiếp cận nghiên cứu bạo lực gia đình người cao tuổi” [49] Trần Thị Hồng, Lê Thị Hồng Hải; “Phòng ngừa tội phạm có sử dụng bạo lực vấn đề lý luận”[104] Bùi Văn Thịnh 1.1.2 Những cơng trình khoa học nước nước nghiên cứu tổ chức thực sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Đối với cơng trình nước như: Nghiên cứu Fenrich & Contesse (2008) “It’s not OK: New Zealand efforts to eliminate violence against women - New Zealand nỗ lực loại bỏ bạo lực phụ nữ”[157]; Tổ chức WHO năm 2013 “Global and regional estimates of violence against women: Prevalence and health effects of intimate partner violence and non-partnersexual violence- ước tính tồn cầu khu vực bạo lực phụ nữ: Tỷ lệ ảnh hưởng bạo lực tình dục” [168]; Araujo tác giả (2000) “How domestic violence came to be viewed as a public issue and policy object-BLGĐ coi BLGĐ Việt Nam giải pháp phịng, chống; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống BLGĐ; sàng lọc, phát hiện, chăm sóc tư vấn cho nạn nhân bị bạo lực giới sở y tế; xây dựng địa tin cậy cộng đồng; BLGĐ trẻ em số giải pháp phòng ngừa; giải pháp can thiệp phòng, chống BLGĐ qua nghiên cứu gần nước ngoài; giải pháp nâng cao hiệu QLNN phòng, chống BLGĐ Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với cơng tác phịng, chống BLGĐ; phòng, chống BLGĐ biện pháp hành từ thực tiễn tỉnh Quang Nam; phối hợp liên ngành phòng, chống BLGĐ; thúc đẩy vai trò nhân viên cơng tác xã hội để giảm thiểu tình trạng BLGĐ; phòng, chống bạo lực sở giới Việt Nam 1.2.3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, luận án cần làm rõ khái niệm sách, sách pháp luật, gia đình, BLGĐ, sách pháp luật phịng, chống BLGĐ; đặc điểm, vai trị sách pháp luật phòng, chống BLGĐ; chủ thể, đối tượng, nội dung sách pháp luật phịng, chống BLGĐ; yếu tố tác động đến sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam Thứ hai, luận án cần đánh giá thực trạng sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam nay; trước tiên phải có nhìn tổng quan thực trạng BLGĐ phòng, chống BLGĐ Việt Nam nay, sau phân tích thực trạng sách pháp luật thực sách phịng, chống BLGĐ Việt Nam, thơng qua sách lập pháp thực sách lập pháp phịng, chống BLGĐ, sách thực pháp luật thực tiễn thi hành sách, thực pháp luật phịng, chống BLGĐ, sách bảo vệ pháp luật thực sách bảo vệ pháp luật phòng, chống BLGĐ Qua rút nhận xét, đánh giá chung thực trạng sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Việt Nam 11 Thứ ba, luận án cần đề xuất quan điểm giải pháp hồn thiện sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam theo hướng bảo đảm cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng chiến lược phát triển gia đình có phịng, chống BLGĐ Đối với giải pháp hồn thiện sách pháp luật phịng, chống BLGĐ cần tập trung luận giải làm rõ giải pháp cụ thể như: nâng cao nhận thức sách luật phịng, chống BLGĐ; xây dựng sách pháp luật phịng, chống BLGĐ; tổ chức thực sách phòng, chống BLGĐ; tạo lập điều kiện đảm bảo hiệu xây dựng thực thi sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Giải pháp hồn thiện sách pháp luật phịng, chống phịng, chống BLGĐ Việt Nam phải bảo đảm tính phù hợp, toàn diện, đồng bộ, thống nhất, minh bạch khả khi, trọng cơng tác phịng ngừa chính, cách nâng cao vai trò thành viên gia đình, vai trị tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp, vai trò làng, xã thơng qua quy định hương ước, dịng họ, vai trò tổ hòa giải sở địa phương Bên cạnh đó, tăng cường vai trị chế tài xử phạt hành chính, xử lý hình hành vi phạm pháp luật phịng, chống BLGĐ; hồn thiện quy định công tác tổ chức, triển khai, áp dụng sách pháp luật phịng BLGĐ 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu luận án 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu Chính sách pháp luật thực sách pháp luật phịng, chống BLGĐ có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền người thúc đẩy bình đẳng giới bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Tuy nhiên, lý luận sách pháp luật thực sách pháp luật phòng, chống BLGĐ nước ta nhiều vấn đề chưa nghiên cứu, giải thỏa đáng Thực trạng sách pháp luật thực sách pháp luật phòng, chống BLGĐ thời gian qua hạn chế định phương diện nhận thức lẫn thực Trước yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội 12 yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân địi hỏi phải có quan điểm thống thực đồng giải pháp hồn thiện bảo đảm thực sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu: Với kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan dựa lý thuyết sẵn có, luận án cần trả lời câu hỏi sau đây: Câu hỏi Cơ sở lý luận sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam gì? Câu hỏi Chính sách pháp luật thực sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Việt Nam đạt kết cịn hạn chế chủ yếu nào? Đâu nguyên nhân chủ yếu hạn chế đó? Câu hỏi Muốn hồn thiện bảo đảm thực sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Việt Nam cần quán triệt quan điểm thực đồng giải pháp nào? Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 2.1.1 Khái niệm sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Việt Nam - Khái niệm: Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phận cấu thành sách pháp luật nhà nước Việt Nam, xác định phương hướng có tính chất đạo Đảng Nhà nước trình lập pháp thực thi pháp luật, bảo vệ pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nhằm đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình, bảo 13 vệ quyền người từ gia đình gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình, dân tộc Việt Nam 2.1.2 Đặc điểm sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Xuất phát từ khái niệm luận giải nêu sách pháp luật phòng, chống BLGĐ, đồng thời từ thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam thời gian qua, đặc điểm sách pháp luật phịng, chống BLGĐ sau: Thứ nhất, sách pháp luật phòng, chống BLGĐ phần sách pháp luật nhà nước Việt Nam Thứ hai, sách pháp luật phịng, chống BLGĐ góp phần tạo thành hệ thống sách xã hội nói chung, động lực, đường hướng đạo vận động phát triển trình xã hội, tạo tương tác thuận chiều thúc đẩy phát triển xã hội, thúc đẩy việc phát huy bảo đảm giá trị, quyền người xã hội, ngược lại trở thành xung lực kìm hãm phát triển xã hội việc bảo vệ giá trị, nhân phẩm quyền người Thứ ba, sách pháp luật phòng, chống BLGĐ nhằm đảm bảo thực tốt đường lối xây dựng Nhà nước pháp quyền 2.1.3 Vai trị sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 2.1.3.1 Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình sở ban hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 2.1.3.2 Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình xác định nguyên tắc xử lý tiến hành phịng, chống bạo lực gia đình 2.1.3.3 Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình có vai trị quan trọng bảo đảm quyền, nghĩa vụ chủ thể phòng, chống bạo lực gia đình 14 2.1.3.4 Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình có vai trị quan trọng định hướng trợ giúp pháp lý, hỗ trợ giáo dục, nâng cao nhận thức công dân phịng, chống bạo lực gia đình 2.2 Chủ thể, đối tượn, nội dung sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 2.2.1 Chủ thể sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Các chủ thể xây dựng, thực thi bảo vệ sách pháp luật phịng, chống BLGĐ hiểu quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức đó: Đảng Cộng sản Việt Nam; Quốc hội Việt Nam; Chủ tịch nước; Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Hội đồng Dân tộc; Các Ủy ban Quốc hội; Chính phủ; Bộ Tư pháp; Các quan hành pháp khác; Các chủ thể có quyền sáng kiến xây dựng luật chuyên gia; Chính quyền địa phương; Các phương tiện thơng tin đại chúng; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân cơng dân; Ngồi cịn có quan, tổ chức tổ chức kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác 2.2.2 Đối tượng sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 2.2.2.1 Đối tượng trực tiếp sách pháp luật phịng, chống BLGĐ Việt Nam 2.2.2.2 Đối tượng chịu tác động sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 2.2.3 Nội dung sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 2.2.3.1 Chính sách lập pháp phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 2.2.3.2 Chính sách thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 15 2.3 Các yếu tố tác động đến sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 2.3.1 Yếu tố trị 2.3.2 Yếu tố pháp luật 2.3.3 Yếu tố văn hóa xã hội 2.3.4 Yếu tố kinh tế 2.3.5 Trình độ, lực xây dựng sách pháp luật thực sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 2.3.6 Ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân đặc biệt người dân tuân thủ sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng tình hình bạo lực gia đình Việt Nam 3.1.1 Khái quát chung diễn biến tình hình bạo lực gia đình Việt Nam Về hình thức bạo lực: BLGĐ xảy Việt Nam thể nhiều dạng thức khác nhau, chủ yếu biểu bốn dạng thức sau, như: bạo lực tinh thần, bạo lực thân thể (bạo lực thể chất), bạo lực tình dục, bạo lực kinh tế Trong bốn dạng thức BLGĐ bạo lực thể chất hình thức bạo lực phổ biến nhất, có số vụ bạo lực cao so với hình thức bạo lực lại Về đối tượng gây bạo lực (người gây bạo lực): đối tượng gây bạo lực gia đình, có nam giới nữ giới Tuy nhiên, đối tượng gây hành vi bạo lực chủ yếu nam giới Theo số liệu tổng hợp từ Bảng 3.2 cho thấy: số vụ BLGĐ nam giới gây năm 2017 16 11.336 so với số vụ nữ giới gây 1.410 (gấp lần); vụ việc bạo lực nam nữ gây có xu hướng giảm dần 15 năm qua, số vụ việc nam giới gây năm 2021 4.337 so với số vụ nữ giới gây 439 vụ (tăng gấp 9,89 lần) Về nạn nhân BLGĐ: bao gồm nam nữ, với lứa tuổi, chủ yếu thành viên yếu thế, dễ bị tổn thương, hầu hết trường hợp phụ nữ, người già trẻ em Theo số liệu tổng hợp từ Bảng 3.2 cho thấy: nạn nhân BLGĐ phụ nữ cao gấp nhiều lần so với nam giới, năm 2017, nữ giới nạn nhân BLGĐ 10.370 so với nam giới nạn nhân bạo lực 1.937 (tăng gấp 5,35 lần) Về loại hình BLGĐ : có 96% bạo lực vợ chồng; bạo lực với cha mẹ cao tuổi cha mẹ với (con trưởng thành vị thành niên) không nhiều, chiếm khoảng 10% 5,3% hình thức bạo lực thành viên khác gia đình (xem bảng 3.3) Hậu Bạo lực gia đình Việt Nam - BLGĐ ảnh hưởng đến sức khỏe sức khỏe tâm thần - BLGĐ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng kinh tế cá nhân, gia đình quốc gia 3.1.2 Thực trạng nạn nhân bạo lực gia đình Việt Nam Nạn nhân BLGĐ Việt Nam bao gồm nam nữ, với lứa tuổi, chủ yếu thành viên yếu thế, dễ bị tổn thương, hầu hết trường hợp phụ nữ, người già trẻ em Phụ nữ chiếm tỉ lệ cao số đối tượng nạn BLGĐ Việt Nam Theo số liệu tổng hợp từ Bảng 3.2 cho thấy: nạn nhân BLGĐ phụ nữ cao gấp nhiều lần so với nam giới, năm 2017, nữ giới nạn nhân BLGĐ 10.370 so với nam giới nạn nhân bạo lực 1.937 (tăng gấp 5,35 lần) Kết điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 (công bố năm 2020) cho thấy phụ nữ có gần phụ nữ (62,9%) chịu hình thức bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần, 17 kinh tế hay kiểm soát hành vi chồng/bạn tình gây đời tỷ lệ bạo lực thời (trong 12 tháng qua) 31,6%.[15] 3.1.3 Thực trạng đối tượng có hành vi bạo lực gia đình hình thức bạo lực gia đình Về hình thức, BLGĐ xảy Việt Nam thể nhiều dạng thức khác nhau, chủ yếu biểu bốn dạng thức sau: bạo lực tinh thần, bạo lực thân thể (bạo lực thể chất), bạo lực tình dục, bạo lực kinh tế Trong bốn dạng thức BLGĐ bạo lực thể chất hình thức bạo lực phổ biến nhất, có số vụ bạo lực cao so với hình thức bạo lực cịn lại Một minh chứng cho thấy, vào năm 2017 số vụ bạo lực tình dục 433 vụ, bạo lực kinh tế 1.084 vụ, số vụ bạo lực tinh thần 5.171 vụ, bạo lực thân thể 6.509 vụ Xếp thứ hai số hình thức BLGĐ bạo lực tinh thần (xem Bảng 3.2) Cũng theo số liệu thống kê ( Bảng 3.3.), số vụ BLGĐ có 96% bạo lực vợ chồng; vụ bạo lực với cha mẹ cao tuổi cha mẹ với (con trưởng thành vị thành niên) không nhiều, chiếm khoảng 10% 5,3% hình thức bạo lực thành viên khác gia đình Bảng 3.3: Kết điều tra loại hình Bạo lực gia đình (Đơn vị tính: %) Đối tượng gây bạo lực Hà Nội Huế Đắc Nôn Bạo lực vợ - chồng 94,0 94,0 100,0 Bạo lực với bố mẹ cao 9,0 18,0 3,0 Bạo lực bố mẹ với 15,0 20,0 1,0 Bạo lực thành viên gia 6,0 6,0 4,0 100 100 100 Tổng mẫu (Nguồn: [15] ) 18 3.1.4 Hậu bạo lực gia đình Việt Nam Hậu BLGĐ nặng nề Bạo lực gia đình thường dẫn đến phá vỡ bền vững gia đình Thống kê nêu ngành Tịa án cho thấy, số 1.384.660 vụ án ly hôn mà tịa án giải quyết, có gần 1.060.770 vụ có nguyên nhân từ BLGĐ (chiếm 76,6%) Báo cáo ngành Tư pháp cho thấy, năm 2014 tiếp nhận hòa giải 31.500 vụ việc BLGĐ, năm 2015 gần 34.000 vụ BLGĐ Trong nhiều trường hợp, BLGĐ không dẫn đến tan vỡ gia đình tác nhân làm rạn nứt đời sống gia đình tác nhân trực tiếp làm rạn nứt đời sống lứa đơi, tạo nên bầu khơng khí ngột ngạt đời sống gia đình người gánh chịu bất hạnh không người phụ nữ mà họ Nhìn chung, BLGĐ thảm họa gây bất ổn, gây tan vỡ gia đình qua gây bất ổn xã hội 3.2 Thực trạng sách xây dựng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thực tiễn thực sách xây dựng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 3.2.1 Thực trạng sách xây dựng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 3.2.2 Thực tiễn thực sách xây dựng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 3.3 Thực trạng sách thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thực tiễn triển khai sách thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 3.3.1 Thực trạng sách thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 3.3.2 Thực tiễn triển khai sách thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 3.4 Đánh giá chung thực trạng sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Thứ nhất, khoảng trống kiến thức cơng tác nghiên cứu sách 19 Thứ hai, khoảng trống luật pháp sách Thứ ba, khoảng trống công tác thu thập quản lý liệu Thứ tư: Các sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ chưa phát huy hiệu không thành lập vướng mắc từ quy định Luật Phòng, chống BLGĐ Thứ năm: Khoảng trống Luật phịng, chống bạo lực gia đình ngành luật khác có liên quan Thứ sáu, khoảng trống quy định cơng tác thơng tin, tun truyền phịng, chống BLGĐ Như vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, khoảng trống sách Để khắc phục hoàn thiện cần phải thực bước theo lộ trình định Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hồn thiện sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 4.1.1 Hồn thiện sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam phải nhằm thể chế hóa đầy đủ quan điểm, đường lối Đảng phòng, chống bạo lực gia đình chiến lược phát triển gia đình Việt Nam 4.1.2 Hồn thiện sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam phải hướng tới xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, minh bạch, khả thi phòng, chống bạo lực gia đình 4.1.2.1 Coi trọng cơng tác xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, minh bạch, khả thi phịng, chống bạo lực gia đình 4.1.2.2 Coi trọng cơng tác tổng kết thực tiễn việc tổ chức thi hành pháp luật cơng tác rà sốt, hệ thống hóa pháp luật việc xây dựng hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 20 4.2 Giải pháp hồn thiện sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 4.2.1 Nâng cao nhận thức sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 4.2.1.1 Tăng cường trách nhiệm Nhà nước chủ thể khác hệ thống trị thực sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Thứ nhất, tăng cường trách nhiệm Đảng đoàn, Quốc hội, Ban cán Đảng Chính phủ Thứ hai, nâng cao trách nhiệm quan Quốc hội Thứ ba, phát huy trách nhiệm Chính phủ cơng tác phịng, chống BLGĐ Thứ tư, đề cao trách nhiệm bộ, ngành trung ương Các bộ, ngành có trách nhiệm chủ đạo cơng tác triển khai phịng, chống BLGĐ nói chung Chương trình phịng, chống BLGĐ tình hình Thứ năm, phát huy trách nhiệm cấp Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 4.2.1.2 Xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức, cộng tác viên làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Thứ nhất, củng cố, phát triển đội ngũ cán thực cơng tác phịng, chống BLGĐ từ Trung ương đến sở Thứ hai, đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức thực cơng tác phịng, chống BLGĐ cấp mạng lưới cộng tác viên sở Thứ ba, phân định rõ trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan đến việc kiện toàn đội ngũ cán làm cơng tác phịng, chống BLGĐ 4.2.2 Giải pháp xây dựng sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 21 4.2.2.1 Hồn thiện sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình ngành luật có liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình 4.2.2.2 Xây dựng hệ thống tư pháp cơng an nhằm thực sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 4.2.2.3 Xây dựng sở liệu nhằm giải vấn đề BLGĐ phù hợp với điều kiện Việt Nam 4.2.3 Giải pháp tổ chức thực sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 4.2.3.1 Đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa, nâng cao nhận thức người dân huy động tham gia cộng đồng công tác phịng, chống bạo lực gia đình 4.2.3.2 Đẩy mạnh cơng tác thông tin - tuyên truyền, giáo dục hướng dẫn áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 4.2.3.3 Tăng cường cơng tác tra, giám sát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân thực có hiệu sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 4.2.4 Giải pháp tạo lập điều kiện đảm bảo hiệu xây dựng thực thi sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 4.2.4.1 Xã hội hóa cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 4.2.4.3 Bảo đảm phù hợp với điều ước quốc tế, cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình KẾT LUẬN CHUNG Bạo lực gia đình gây hậu nghiêm trọng cho nạn nhân thành viên gia đình, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, gây thiệt hại kinh tế; gây trật tự xã hội, mầm mống phát sinh tội phạm tệ 22 nạn xã hội, giảm sút lao động, cản trở phát triển tiến xã hội Chính vậy, phịng, chống bạo lực gia đình có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền người, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình; đảm bảo phát triển lành mạnh trẻ em; đảm bảo cho hạnh phúc, bình yên gia đình đảm bảo trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên, phịng, chống bạo lực gia đình khơng phải nhiệm vụ riêng chủ thể mà trách nhiệm cơng dân, gia đình, quan nhà nước toàn thể xã hội Nhiệm vụ phịng, chống BLGĐ thu kết tốt có tham gia đơng đảo giai tầng xã hội với hệ thống biện pháp đa dạng, đặc biệt, phải có hệ thống quan điểm, đường lối, chủ trương, định hướng đạo phù hợp kịp thời nhằm đảm bảo bước thích hợp, vừa mang tính sách lược, vừa thể tính chiến lược điều kiện, hồn cảnh định Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình đặc biệt có ý nghĩa mặt trị xã hội pháp lý, ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Thơng qua q trình nghiên cứu cơng phu, luận án củng cố thêm luận khoa học thực tiễn khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình việc quản lý có hiệu vấn đề chống bạo lực gia đình, bảo đảm quyền người, đáp ứng yêu cầu bình đẳng giới, công xã hội, an ninh trật tự hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Để cơng tác phịng, chống chống bạo lực gia đình đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Luận án đạt mục tiêu đề ra: Thứ nhất, tổng quan chung tình hình nghiên cứu, xác định khung nghiên cứu đề tài sách pháp luật phịng, chống chống bạo lực gia đình Việt Nam, tổng hợp kết nghiên cứu Việt Nam số kết nghiên cứu giới 23 cơng tác phịng, chống chống bạo lực gia đình để làm sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu luận án Thứ hai, hệ thống hóa sở lý luận sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, làm rõ nội dung bản: khái niệm, đặc điểm, vai trò sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam; chủ thể, đối tượng, nội dung sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam; yếu tố tác động đến sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Thứ ba, tổng quan thực trạng chống bạo lực gia đình cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Nêu phân tích rõ sách pháp luật thực sách phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Trên sở thực trạng sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình làm sở luận để tác giả đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Thứ tư, tiếp tục đưa quan điểm giải pháp hồn thiện sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam; bao gồm quan điểm: hồn thiện sách pháp luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam phải nhằm thể chế hóa đầy đủ quan điểm, đường lối Đảng phịng, chống bạo lực gia đình chiến lược phát triển gia đình Việt Nam; phải hướng tới xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, minh bạch, khả thi phòng, chống bạo lực gia đình Luận án đề xuất 04 giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu xây dựng khung pháp lý chế sách liên ngành sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, cụ thể là: Nâng cao nhận thức sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam; xây dựng sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam hoàn thiện đồng bộ; tổ chức thực sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam; tạo lập điều kiện đảm bảo hiệu xây dựng thực thi sách pháp luật phòng, 24 chống bạo lực gia đình Việt Nam Đặc biệt giải pháp tổ chức thực phải ln lấy phịng ngừa chính, nâng cao nhận thức người dân huy động tham gia tồn dân cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Thống nhận thức cơng tác phịng, chống chống BLGĐ có hiệu đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững quốc gia./ 25