Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Mục lục Đặt vấn đề Chương 1: Hiện trạng ô nhiễm không khí Chương 2: Tác nhân gây ô nhiễm Chương 3: Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm không khí Chương 4: Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường không khí Chương 5: Các biện pháp giảm thiểu và phòng tránh ô nhiễm khơng khí ĐẶT VẤN ĐỀ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là có mặt chất lạ hoặc biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa bụi Hàng năm người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vào môi trường khối lượng lớn chất thải khác như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Điều đáng lo ngại nhất là người thải vào không khí loại khí độc như: CO2, gây hiệu ứng nhà kính CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.1 THẾ GIỚI Tổ chức khí tượng giới (WMO) có trụ sở tại Geneva cho biết, ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây tử vong cùa triệu người mỗi năm giới Theo nghiên cứu “ô nhiễm không khí đô thị ở thành phố châu Á” Liên Hiệp Quốc thực hiện, nhàv khoa học cảnh báo rằng tình trạng ô nhiễm không khí đe dọa tới sức khỏe và chất lượng sống cùa người dân châu Á 1.2 VIỆT NAM Theo chuyên gia, môi trường không khí ở nước ta tương đối tốt, chất lượng môi trường không khí ở thành phố lớn, số khu công nghệ và làng nghề ngày càng suy giảm 1.3 TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ: Không khí là hỗn hợp gồm 78% N2, 21% O2, 0,03% CO2, 0.9% Ar, tất cả chiếm 99,93% không khí, còn lại là khí He, Ne, CH4, CO, N2O2, O3,… Ơ nhiễm khơng khí là kết quả của đào thải khí quyển loại khí, hơi, tia giọt hay hạt khác thường không phải là thành phần của khơng khí hay có là loại thông thường ở nồng độ đủ thời gian nào gây ảnh hưởng bất lợi cho sinh vật và tài sản 1.3.1 Định nghĩa bụi: Bụi là tập hợp nhiều hạt vật chất vô hoặc hữu cơ, có kích thước nhỏ bé tồn tại không khí dạng bụi bay, bụi lắng và hệ khí dung gồm hơi, khói Tác hại của bụi: - Bụi gây nhiễm độc chung (Pb, Hg, C H ,…) 6 Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, ban (bụi bơng gai, phân hóa học,…) - Bụi gây ung thư (bụi quặng, bụi phóng xạ, hợp chất crom…) Bụi gây nhiễm trùng (lơng, tóc…) - Bụi gây xơ phổi (bụi amiăng, bụi thạch anh…) 1.3.2 Ơ nhiễm bụi: Ở hầu hết thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động Các khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn và ở gần nhà máy, xí nghiệp bị ô nhiễm bụi rất lớn Nồng độ bụi khu dân cư ở xa đường giao thông, xa sở sản xuất hay khu công viên đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép 1.3.2 Ô nhiễm bụi (tt) Ở thành phố, thị xã thuộc Đồng bằng Nam Bộ có mức nhiễm bụi trung bình cao tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần, ở thành phố Cần Thơ, thị xã Rạch Giá, thị xã Hà Tiên, thị xã Bến Tre Nói chung, nhiễm bụi ở tỉnh, thành miền Nam mùa khô thường lớn mùa mưa Nồng độ bụi không khí ở thị xã, thành phố miền Trung và Tây Nguyên cao ở thành phố, thị xã Nam Bộ 1.3.2 Ô nhiễm bụi (tt) Xét Hình V.5 ta thấy, công nghiệp và đô thị thời gian qua phát triển nhanh, ô nhiễm bụi không khí ở khu dân cư gần số khu công nghiệp cũ năm gần (từ năm 1995 đến nay) có chiều hướng giảm dần, có thể là kết quả của việc kiểm soát nguồn thải công nghiệp ngày càng tốt Riêng ở gần Cụm Công nghiệp Tân Bình (thành phố HCM) và Khu Công nghiệp Biên Hoà I thì có chiều hướng gia tăng lên Ngược lại ô nhiễm bụi ở khu dân cư thơng thường thị ngày càng tăng hơn, có thể là hoạt động giao thông và xây dựng thị ngày càng gia tăng 1.3.3 Ơ nhiễm khí SO2: Nồng độ khí SO2 trung bình ở đô thị và khu công nghiệp nước ta còn thấp trị số tiêu chuẩn cho phép Trong thành phố, thị xã quan trắc thì ở thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng độ khí SO2 lớn nhất, thấp trị số tiêu chuẩn cho phép tới lần, ở thành phố khác còn lại, Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Cần Thơ, Cà Mau, Mỹ Tho, nồng độ khí SO2 trung bình ngày đều 0,1 mg/m3, tức là thấp trị số tiêu chuẩn cho phép tới lần 1.3.4 Ơ nhiễm các khí CO, NO2: Ở thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, nồng độ khí CO trung bình ngày dao động từ - mg/m3, nồng độ khí NO2 trung bình ngày dao động từ 0,04 - 0,09mg/m3, chúng đều nhỏ trị số tiêu chuẩn cho phép, tức là ở đô thị và khu cơng nghiệp Việt Nam, nói chung chưa có hiện tượng nhiễm khí CO và khí NO2 1.3.5 Ơ nhiễm chì (Pb) khơng khí thị: Thực hiện thị 24/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ở nước ta sử dụng xăng không pha chì từ ngày 1-7-2001 Số liệu quan trắc ô nhiễm giao thông cho thấy nồng độ chì không khí Hà Nội trung bình năm 2002 giảm khoảng 40 45% so với thời kỳ năm trước; tương tự, ở thành phố Hồ Chí Minh nồng độ chì giảm khoảng 50% 1.3.6 Mưa axít (lắng đọng axít): Bảng V.3 Kết quả quan trắc mưa axít năm 2000, 2001 và 2002 Nguồn: Cục Bảo vệ Môi trường, Báo cáo Kết đo lường của các trạm quan trắc mưa axít năm 2000, năm 2001 năm 2002 Ô nhiễm khí SO2 và NO2 không khí là nguyên nhân chính gây mưa axít Ơ nhiễm khơng khí có thể xuyên qua biên giới giữa nước, ô nhiễm SO2, NO2 của nước này có thể gây mưa axít ở nước khác 1.3.7 Ơ nhiễm tiếng ồn thị: Cùng với phát triển đô thị là tăng trưởng giao thông vận tải đô thị Giao thông vận tải là nguồn chính gây ô nhiễm tiếng ồn đô thị Kết quả quan trắc từ năm 1995 đến năm 2002 về mức ồn tương đương trung bình ở bên cạnh đường giao thông giờ ban ngày (từ giờ sáng đến 18 giờ chiều) của đường phố chính ở 13 thành phố, thị xã cho thấy phần lớn mức ồn ở cạnh đường giao thông là từ 70 đến 80dBA, về ban đêm mức ồn giao thông nhỏ 70dBA CHƯƠNG 2: TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr Các chất hữu tổng hợp RH, bay xăng, sơn Các khí quang hóa: PAN, O3 Các chất lơ lửng: sương mù, bụi Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ 2.1 Các chất gây nhiễm khơng khí 2.1.1.Ơ nhiễm hóa học 2.1.2 Ơ nhiễm sinh học 2.1.3 Ô nhiễm vật lý CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 3.1 Tự nhiên Núi lửa: Hình 3.1: Núi lửa Chất khí từ núi lửa bốc gồm chất tro bụi, hydro sulphur, sulphur dioxide, metan, làm nhiễm khơng khí và có thể gây mưa acid Động đất Hình 3.2: Động đất Quá trình phân hủy xác động vật Hình 3.3: Quá trình phân hủy xác động vật Cháy rừng Khi rừng bị cháy nhiều chất độc hại bốc lên và lan tỏa khu vực rộng lớn nhiều vượt khỏi biên giới quốc gia có rừng bị cháy Những chất độc hại là: khói, tro bụi, hydrocacbon không cháy, sulphur dioxide, CO, NO Hình 3.4: Cháy rừng 3.2 Nhân tạo: Công nghiệp Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của người Các trình gây ô nhiễm là trình đốt nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOX, chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi, trình thất thoát, rò rỉ dây truyền cơng nghệ, q trình vận chủn hóa chất bay hơi, bụi Hình 3.5: Khu công nghiệp Giao thông vận tải Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư Các trình tạo khí gây ô nhiễm là trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, Các bụi đất đá theo trình di chuyển Hình 3.6: Giao thông Sinh hoạt Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu đặc biệt gây ô nhiễm cục hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi Hình 3.7: Rác thải sinh hoạt 3.3 Hậu của nhiễm khơng khí Đối với khí hậu: làm giảm cường độ sáng, tăng nhiệt độ, khí hậu nóng lên Đối với chu trình sinh địa hóa: làm xáo trộn chu trình: C, 02, N2, P, Hg, Pb… Đối với thực vật: vì ô nhiểm không khí làm ô nhiễm cường độ sáng nên giảm suất quang hợp Đối với động vật và người: gây bệnh cho người thể hiện qua bệnh hơ hấp, tiêu hóa, thần kinh, ung thư, di truyền Gia súc chịu ảnh hưởng của không khí ô nhiễm sẽ làm chậm lớn, hàm lượng sữa giảm, lượng trứng giảm hoặc có thể bị chết 3.4 Ảnh hưởng của ô nhiễm tới sức khỏe người Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe người phụ thuộc vào nhiều yếu tố loại chất ô nhiễm, nồng độ chất ô nhiễm, thời gian tiếp xúc và tình trạng sức khỏe của người tiếp xúc… Hệ thống hô hấp là cửa ngõ xâm nhập của tác nhân gây bệnh, điều kiện môi trường không khí bị ô nhiễm sẽ gây tổn thương ở phổi, làm suy giảm chức phổi, viêm đường hô hấp trện, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản, ung thư phổi… Ô nhiễm không khí còn ảnh hưởng tới hệ thống tim mạch, mặc dù chế gây bệnh chưa rõ ràng