TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA LUẬT
-
-TIỂU LUẬN MÔN
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTĐỀ TÀI
Phân tích vai trị của pháp luật trong việc đảm bảo bảo vệquyền con người, tự do cá nhân
Họ và tên: NGUYỄN VŨ NGỌC HÀ
Ngày, tháng, năm sinh: 23/12/2003 MSSV : 21A510100069
Trang 3MỞ ĐẦU
Nước Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ln đề
cao vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội ”Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp
luật, khơng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa…” Chính vì vậy khi thực
hiện quản lí bất kì một lĩnh vực nào, Nhà nước đều sử dụng pháp luật như một công cụcần thiết, hữu dụng và phổ biến nhất Pháp lực bảo đảm cho Nhà nước thực thi quyềnlực của mình một cách có hiệu quả trên mọi mặt của đời sống xã hội Trong vấn đề bảovệ các quyền của công dân được coi là yêu cầu trung tâm của nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa.
Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến quyền con người là nhấtquán, xuyên suốt trong đường lối cách mạng Việt Nam, đó là giải phóng con ngườikhỏi áp bức, bất cơng, đem lại tự do, ẩm no, hạnh phúc cho con người, tôn trọng, bảovệ và bảo đảm quyền con người Tự do cá nhân là một trong những nội dung cấu thànhquyền con người nó vừa mang tính tự nhiên, phổ biến, vừa mang tính xã hội, có tínhđặc thù, gắn liền với lịch sử, truyền thống và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội của mỗi nước.
Quyền con người và tự do cá nhân là những giá trị cao quý của nhân loại.Không có chế độ xã hội nào, khơng có nhà nước đương đại nào phủ nhận giá trị đó
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “Phân tích vai trị của pháp luật trong việc
đảm bảo bảo vệ quyền con người, tự do cá nhân” làm nội dung bài tập lớn của mình.
NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận về pháp luật về đảm bảo bảo vệ quyền con người, tự do cá nhân1.1 Pháp luật
Theo định nghĩa pháp luật là hệ thống bao gồm những quy tắc xử sự chungđược đặt ra bởi nhà nước, mang tính chất bắt buộc thực hiện Có các biện pháp giáodục hoặc cưỡng chế để đảm bảo thực hiện theo pháp luật hướng tới mục đích bảo vệquyền lợi của giai cấp mình và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
Có thể nhận thấy định nghĩa của pháp luật bao gồm các yếu tố như:
Trang 4 Đối với các quy định của pháp luật được áp dụng chung trong cộng đồng,chủ thể khơng có quyền lựa chọn thực hiện hay khơng Vì pháp luật mang tính bắtbuộc chung và được đảm bảo thực hiện.
Quá trình hình thành của pháp luật là được Nhà nước ban hành hoặc chấpnhận của Nhà nước đối với những tập quán ban đầu đã có sẵn được nâng lên thànhpháp luật.
Nội dung của pháp luật thể hiện ý chí, bản chất của giai cấp thống trị.
1.2 Quyền con người, tự do cá nhân
Quyền con người là những bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ các cánhân và nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm,những sự được phép và tự do cơ bản của con người” Hiểu một cách khái qt thì đó là“những quyền bẩm sinh, vốn có của con người mà nếu khơng được hưởng thì chúng tasẽ khơng thể sống như một con người” Với ý nghĩa đó, quyền con người là tự nhiên,vốn có, khơng do chủ thể nào ban phát; được áp dụng bình đjng với tất cả mọi ngườith kc mọi dân tơ kc, trong mọi hồn cảnh, không thay đổi theo thời gian và không phụthuô kc vào biên giới quốc gia, lãnh thổ hay tư cách cá nhân, môi trường sống của họ.
Chủ nghĩa Mác - Lênin khi bàn về quyền con người đã thể hiện rõ sự thốngnhất trong tư tưởng về con người và về quyền của con người; về tự do và dân chủ Conngười theo C.Mác “là tổng hòa những quan hệ xã hội: và “tự do là cái vốn có của conngười đến mức mà ngay cả những kẻ thù của tự do; cũng thực hiện tự do, trong khichống lại việc thực hiện đó, chúng muốn chiếm lấy, với tư cách là vật trang sức quýgiá nhất, cái mà họ đã bác bỏ, với tư cách là vật trang sức của bản tính lồi người”…Hơn nữa, “cái quan niệm cho rằng tất cả mọi người, với tư cách là con người, đều cómột cái gì chung, rằng trong phạm vi cái chung đó mọi người đều bình đjng, dĩ nhiênlà một quan niệm rất cũ rồi”, bởi rằng, con người là sản phẩm của xã hội, của nhữngquan hệ xã hội mà xã hội thì ln vận động, cho nên con người và quyền con ngườicũng thay đổi, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh.
Tự do cá nhân là quyền của con người với những đặc điểm riêng về thể chất,
tâm sinh lý được sống và hoạt động trong lĩnh vực dân sự theo ý nguyện của mìnhtrong những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhất định Tự do cá nhân làmột trong những nội dung cấu thành quyền con người nó vừa mang tính tự nhiên, phổbiến, vừa mang tính xã hội, có tính đặc thù, gắn liền với lịch sử, truyền thống và phụthuộc vào trình độ phát triển kình tế, văn hóa, xã hội của mỗi nước.
Sớm tiếp cận với vấn đề quyền con người và đã dành cả cuộc đời để đấu tranhvì quyền con người, nên khi Cách mạng Tháng Tám thành công, trong Tuyên ngôn độclập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn những giá trị về nhân quyền: “Tất cả mọi người đều
Trang 5sinh ra bình đjng Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được, trongnhững quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”[14]trong Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ và “Người ta sinh ra tự do và bìnhđjng về quyền lợi, và phải ln ln được tự do và bình đjng về quyền lợi”[15] trongTun ngơn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791, để khjng địnhvề quyền của mỗi con người.
2 Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo bảo vệ quyền con người, tự do cánhân
Trên cơ sở những tri thức chung về pháp luật hành chính có thể nhận thấy vaitrị của pháp luật hành chính trong bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dânthể hiện ở những điểm căn bản sau đây:
Thứ nhất, pháp luật hành chính là phương tiện cụ thể hóa một cách chínhthống các giá trị xã hội của quyền con người, làm cho quyền con người trở thành ýchí và mục tiêu hành động của xã hội
Phần lớn các quyền, tự do của công dân, con người vốn được ghi nhận trongHiến pháp, trên mọi lĩnh vực của đời sống nhà nước và xã hội: từ lĩnh vực chính trị,hành chính đến lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động, hơn nhân gia đình, lĩnh vực cácquyền, tự do của cá nhân của công dân, con người Nhiều quyền cơ bản của cơng dânchỉ có thể được bảo đảm, bảo vệ khi được cụ thể hóa thành các quy phạm pháp luậthành chính, nhờ có các quy phạm pháp luật hành chính mà các quy phạm hiến pháp vềquyền con người, quyền công dân được thực hiện trên thực tế
Trong nhà nước pháp quyền, một mặt, pháp luật bảo đảm cho sự phát triển tựdo tối đa của nhân dân, mặt khác pháp luật xây dựng và duy trì xã hội trật tự, ổn định,trong đó khơng chỉ mỗi công dân, mỗi cá nhân, mà bản thân nhà nước và những ngườiđứng đầu chính quyền cũng phải tơn trọng pháp luật Hai mặt dân chủ và pháp luậttrong Nhà nước pháp quyền gắn bó hữu cơ, làm tiền đề tồn tại cho nhau và tạo nên bảnchất của Nhà nước pháp quyền trong lịch sử nhân loại đúng như Chủ tịch Hồ ChíMinh chỉ rõ: “Nhà nước bảo đảm quyền tự do dân chủ cho công dân nhưng nghiêmcấm lợi dụng các quyền tự do dân chủ để để xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, củanhân dân”.
Trang 6hiến pháp về quyền con người, quyền công dân đi vào đời sống xã hội, nói cách khácnhờ có quy phạm pháp luật hành chính mà nhiều quy phạm Hiến pháp về quyền conngười, quyền công dân được thực hiện trên thực tế
Điều 14 Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, các quyền con người, quyền cơng dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xãhội được cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật Quyềncon người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trườnghợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xãhội, sức khỏe của cộng đồng”
Thứ hai, pháp luật là phương tiện pháp lý, bằng các phương thức, cách thức,biện pháp khác nhau để bảo vệ các quyền con người, quyền công dân khi bị xâmhại trong hầu hết các lĩnh vực quan hệ xã hội
Trong thực tiễn đời sống nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền cơng dâncó thể bị xâm hại từ phía cơng quyền, hay từ các chủ thể khác, được bảo vệ, khôi phụctrước hết bởi bộ máy hành chính, dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật hành chính vàcác loại quy phạm pháp luật khác mà cơ quan hành chính nhà nước có thể sử dụng, ápdụng
Tính sắc bén của pháp luật trong việc thực hiện bảo vệ quyền con người đượcthể hiện ở các quy định về quyền con người trong pháp luật được đảm bảo bằng bộmáy, cách thức tác động quyền lực của Nhà nước, khi cần thiết thì Nhà nước sử dụngcác biện pháp cưỡng chế trên cơ sở tiến hành các biện pháp giáo dục, thuyết phục bảođảm cho nội dung quyền con người, quyền công dân được thực hiện và bảo vệ Bêncạnh đó, nhờ hệ thống cơ quan bảo vệ pháp luật mà mọi hành vi vi phạm quyền conngười, quyền cơng dân đều có khả năng bị phát hiện nhanh chóng và xử lý kịp thời
Có thể nói khơng một trường hợp vi phạm pháp luật nào xâm phạm tới quyềncủa con người, của công dân mà trước hết lại không được bảo vệ bởi hệ thống phápluật nhà nước Đây là một thực tiễn trong đời sống nhà nước và xã hội cần được nhậnthức và thừa nhận Từ đó mà có nhận thức đầy đủ và khách quan về vai trò của bộ máyhành chính, của pháp luật.
Thứ ba, pháp luật là tiền đề, nền tảng tạo cơ sở pháp lý để công dân đấutranh bảo vệ quyền con người.
Pháp luật không chỉ là công cụ, phương tiện của Nhà nước mà cịn là cơng cụ, vũ khí của mọi người trong xã hội để thực hiện, bảo vệ quyền con người Bởi pháp luậtmang giá trị phổ biến, là chuẩn mực của sự công bằng, thể hiện mức độ hành vi của mọi người, kể cả các cơ quan tổ chức, công chức Nhà nước Pháp luật là tiền đề nền tảng tạo cở sở pháp lý để công dân đánh giá, kiểm tra các hoạt động của Nhà nước và
Trang 7các thành viên trong xã hội để đấu tranh bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Quyền con người có thể bị xâm phạm từ phía các cơ quan, tổ chức, bộ máy nhà nước hoặc từ phía các thành viên khác trong xã hội Do trong quan hệ với Nhà nước, công dân vừa là người chủ Nhà nước, vừa là đối tượng bị quản lý cho nên quyền và lợiích hợp pháp của họ có nguy cơ xâm hại cao Trong hoạt động của bộ máy Nhà nước thì hoạt động của hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước và các cơ quan bảo vệ pháp luật có nguy cơ làm tổn hại đến các quyền con người rất cao Bởi các quyết định quản lý, các phán quyết của cơ quan bảo vệ pháp luật đều trực tiếp tác động đến các quyền và lợi ích của cơng dân.
Trong hồn cảnh đó, người cơng dân khơng có phương tiện nào khác hữu hiệu hơn là sử dụng pháp luật để đấu tranh tự bảo vệ lấy các quyền và lợi ích của mình Chỉcó pháp luật, bằng các qui phạm pháp luật quy định chặt chẽ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, các quyền và nghĩa vụ của công dân, mới tạo nên cơ sở pháp lý vững chắc để mọi người đấu tranh chống lại các hành vi xâm hại, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Thứ tư, vai trị hàng đầu của pháp luật trong việc thực hiện quyền con ngườithể hiện trong mối quan hệ giữa pháp luật và các điều kiện khác.
Vai trò của pháp luật trong việc thực hiện và bảo vệ quyền con người còn thểhiện trong mối quan hệ giữa pháp luật và các điều kiện bảo đảm khác (chính trị, kinhtế, văn hóa …) các điều kiện trên đều phải thông qua pháp luật, thể hiện dưới hìnhthức pháp luật
Điều kiện chính trị : Đường lối chính trị của một quốc gia là nhằm xây dựng
vào bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nền kinh tế phát triển, nền dân chủ thực sự Đó chính là cơ sở pháp lý để xây dựng một xã hội có cơ cấu tổ chức và chế độ chính trị hướng tới tôn trọng, bảo vệ quyền con người.
Trang 8Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển và bảo vệ quyền con người Nhà nước quan tâm và bảo đảm cho các quyền dân chủ về chính trị, dân sự của người dân được thực hiện Các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tư tưởng, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người dân được tôn trọng Nhà nước bảo đảm cho những quyền này của côngdân và trừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm các quyền đó.
Điều kiện kinh tế: Phát triển kinh tế tạo cơ sở vật chất là một trong những điều
kiện quan trọng đảm bảo thực hiện quyền con người Nhưng muốn phát triển kinh tế thì đường lối chính sách, cơ chế phải được cụ thể hóa trong pháp luật Pháp luật sẽ tạo khuôn khổ môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ phát huy được mọi tiềm năng, hạn chế được các mặt tiêu cực.
Công cuộc đổi mới tại Việt Nam đang tạo ra sự thay đổi tích cực trong phát triển và tăng trưởng kinh tế Theo đánh giá chung, sự phân bổ thu nhập trong tầng lớp dân cư của Việt Nam được coi là tương đối bình đjng.
: Pháp luật có vai trị giáo dục tích cực, mạnh mẽ đối với tất
Điều kiện văn hóa
cả các thành viên trong xã hội góp phần hình thành văn hóa pháp lý ở mọi người, giúp cho mọi người biết sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, biết bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình và biết tơn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác trong cộng đồng.
Quyền bình đjng giữa các dân tộc đã được thể hiện trên mọi lĩnh vực của đờisống xã hội Cụ thể, mức sống của người dân đã tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần quacác năm, mặt bằng dân trí được nâng lên, văn hố phát triển phong phú, trong đó vănhố truyền thống của các dân tộc được tơn trọng, giữ gìn và phát huy.
Như vậy, nghiên cứu về bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dânphải được nghiên cứu ở tất cả mọi sự điều chỉnh của pháp luật và ở mọi sự biểu hiệncủa việc thực hiện trên thực tế các quy định của pháp luật trực tiếp hay gián tiếp liênquan tới cá nhân, tổ chức
3 Thực tiễn trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.
Tun ngơn độc lập do Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc tạiquảng trường Ba Đình, Hà Nội tuyên bố trước quốc dân và thế giới về sự ra đời củanước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng chỉ là một văn bản pháp lý hiện đại, khaisinh một nước Việt Nam mới, mở ra một kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc ViệtNam, nhân dân Việt Nam mà còn khjng định quyền con người
Với ý nghĩa đó, quyền dân tộc tự quyết của Việt Nam là chính đáng; quyền conngười mà nhân dân Việt Nam được thụ hưởng cũng là chính đáng và đương nhiên
Trang 9quyền công dân của mỗi công dân Việt Nam được thực thi ở một nước Việt Nam độclập, tự do cũng là tất yếu.
Sau bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 của Việt Nam, lần đầu tiên, cộngđồng quốc tế biết đến tư tưởng quyền con người hiện đại từ Hiến chương của Liên hợpquốc (ký ngày 26/6/1945 tại San Francisco; có hiệu lực ngày 24/10/1945) và “Tuyênngôn thế giới về quyền con người” của Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 10/2/1948.Song trong cả 2 văn kiện quan trọng này, khái niệm quyền con người mới chỉ dừng ởcác quyền của cá nhân mà chưa tính đến các điều kiện chính trị, xã hội, lịch sử, vănhóa,v.v của mỗi dân tộc, trong đó có quyền dân tộc tự quyết Sau đó, Cơng ước quốctế về các quyền dân sự, chính trị (1966); Cơng ước quốc tế về các quyền kinh tế, xãhội và văn hóa (1966) được coi là bộ luật Quyền con người quốc tế; Tuyên bố Viên vàChương trình hành động của Liên hợp quốc (1993) đã xác định quyền dân tộc tự quyếtlà một quyền con người - quyền tập thể của quyền con người Trong đó, Điều 1 của haicông ước trên đã khjng định: “Tất cả các dân tộc đều có quyền dân tộc tự quyết” vàTuyên bố Viên và Chương trình hành động đã nhấn mạnh: “Việc khước từ quyền dântộc tự quyết là sự vi phạm nhân quyền”
Từ Hiến pháp năm 1946 cho đến Hiến pháp năm 2013, quyền con người vàquyền công dân luôn được đề cao và ngày một hoàn thiện để mỗi người dân/công dânViệt Nam được thụ hưởng trọn vẹn nhất những giá trị của chữ "quyền", phù hợp với xuthế thời đại Cụ thể, Hiến pháp năm 1946 được Quốc hội khóa I thơng qua ngày9/11/1946 đã nêu rõ: Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa Tất cả quyền binhtrong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, trai gái,giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo (Điều 1); ghi nhận quyền con người, quyền công dân,xác lập địa vị pháp lý của người dân/công dân Việt Nam, khjng định quyền và nghĩavụ công dân trong thực thi nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Trang 10không bị coi là có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bảnán kết tội của Tòa án (Điều 31) Quyền sở hữu tài sản tư nhân (Điều 32) Quyền bảođảm an sinh xã hội (Điều 34) Quyền có việc làm (Điều 35) Quyền được sống trongmôi trường trong lành (Điều 43)… Các điều này đáp ứng đầy đủ nhu cầu chính đángvà ngày càng tăng về quyền con người.
Có thể thấy, quyền con người, khơng chỉ được thực thi tại Việt Nam mà cònngày càng được điều chỉnh, bổ sung, mở rộng, quy định rõ ràng và hoàn thiện hơntrong các bản Hiến pháp; trong chủ trương, chính sách của Đảng và hệ thống pháp luậtcủa Nhà nước Trong thực tế, thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 và thực thi các côngước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã gia nhập, ký kết, Việt Nam đã bổsung, sửa đổi và ban hành nhiều văn bản luật, pháp lệnh liên quan đến quyền conngười, quyền công dân, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Trong đó, phải kể đến Luậtđầu tư 2014, Luật doanh nghiệp 2014, Luật trưng cầu dân ý 2015, Luật quy hoạch2017, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017, Luật tiếp cận thông tin 2018…
Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãnỗ lực để hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người; từng bước chếđịnh, hoàn thiện, xác định và quy định rõ ràng hơn về quyền con người Việc thực thiquyền này ở Việt Nam chính là nhằm để mỗi người dân Việt Nam ngày càng được thụhưởng tốt hơn quyền con người gắn với quá trình xây dựng và bảo vệ, phát triển đấtnước, nhất là trong 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng Minh chứng sinhđộng này cũng cho thấy, khơng chỉ dừng chỉ ở đó mà Việt Nam cịn đóng góp tích cựcvào hoạt động của Hội đồng Bảo an, Hội đồng Nhân quyền, Hội đồng Kinh tế - xã hội,Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021,…và là thành viên có trách nhiệm với Liên hợp quốc để hiện thực hóa quyền con người,quyền cơng dân trong cộng đồng các quốc gia trên thế giới.
Một ví dụ thực tiễn:
Khoảng 18h ngày 10/3, trên mạng xã hội có đăng tải đoạn clip em H.T.L (SN2001, học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Đức Mậu) trú tại xã An Hòa, huyệnQuỳnh Lưu (Nghệ An) hôn nhau với bạn trai trong lớp Xung quanh có rất nhiềubạn cùng lớp đứng xem.
Ngay sau khi clip đăng tải, trang mạng xã hội songlaplus cũng đã đăng tảivideo này lên khiến lượng người xem tăng chóng mặt Bởi đây là trang mạng xãhội và fanpage có lượng người xem nhiều với lượt theo dõi fanpage lên tới 1,2triệu người.
Đêm khuya không thấy con về nhà về thì gia đình em H.T.L gọi điện hỏi bạnbè, người thân và đi tìm nhưng khơng thấy, đến sáng hôm sau (11/3), người dân
Trang 11phát hiện thi thể em L dưới ao nước gần nhà Trên bờ ao có để lại một lá thư vàđôi dép cùng một điện thoại di động.
Sự việc xảy ra đã gây dư luận không tốt trên địa bàn tỉnh Nghệ An, đặc biệttrong tầng lớp học sinh, sinh viên và các bậc phụ huynh; nhiều ý kiến lên án hànhđộng thiếu thận trọng của trang tin điện tử Songlamplus.vn Vì vậy, Sở Thơng tinvà Truyền thơng Nghệ An đề nghị: Cục Phát thanh truyền hình và Thơng tin điệntử; Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông kiểm tra, xử lý nghiêm sai phạm củatrang tin điện tử Songlamplus.vn và Công ty cổ phần Truyền thông Sông LamPlus.
- Kết luận:
Sự việc trên xảy ra chính là lỗi nghiêm trọng xâm phạm đến bí mật đời tư củaem H.T.L của trang mạng điện tử gây nên hậu quả rất đáng tiếc Nhà nước và cáccơ quan có thẩm quyền đã xử phạt trang diện tử này cùng công ty điều hành theoquy định của Hiến pháp, điều 38 Bộ luật Dân sự năm 2015 về quyền về đời sốngriêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình.
Như vậy, Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ và bảo đảm quyền con người vàquyền công dân để xã hội văn minh và nhân đạo hơn.
KẾT LUẬN
Pháp luật có vai trị rất lớn trong việc thực thi quyền lực của Nhà nước một cách cóhiệu quả trên mọi mặt của đời sống xã hội Các lĩnh vực đời sống xã hội mà pháp luật điềuchỉnh bao trùm rộng lớn, nhưng quan trọng và đóng vai trị cao trong bảo đảm quyền conngười, tự do cá nhân.
Với phương châm “tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người
với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân” đã được
thể hiện ngày càng đầy đủ hơn về những nội dung liên quan quyền con người và quyềnvà nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ đãchứng minh Việt Nam luôn quan tâm đến công dân cũng như luôn quan tâm đến việcphát triển con người Việt Nam, phù hợp với cách tiếp cận của Liên hợp quốc trongviệc thực hiện quyền con người nhằm xây dựng, kết mối quan hệ đại đoàn kết tồn dântộc ngày càng phát triển bền vững vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh
Trang 12tổ chức khi thực hiện mọi hoạt động cần phải tôn trọng, bảo đảm quyền con người,quyền cơng dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật – Trường đại học Luật Hà Nội
2 Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật – Trường Đại học Mở Hà Nội3 “Quyền con người và quyền công dân trong Tuyên ngôn độc lập”, Báo Tuyên Giáo
https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/quyen-con-nguoi-va-quyen-cong-dan-trong-tuyen-ngon-doc-lap-129328
4 “Hiến pháp năm 2013 về quyền con người, quyền cơ bản của công dân”, Nghiên
cứu lập pháp
http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208141
5 “Quyền con người - Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con
người ở Việt Nam hiện nay”
https://baitapluat.blogspot.com/2014/05/bai-tap-nhom-quyen-con-nguoi-vai-tro.html