1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận học phầnmôn pháp luật đại cương đề bài phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 857,2 KB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội Sinh viên thực hiện Lớp[.]

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài: Phân tích vai trị pháp luật đời sống xã hội Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã sinh viên: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Cao Kỳ Dương TTQT48A1-TC (27) TTQT48A1-1310 ThS Phạm Thanh Tùng ThS Hoàng Thị Ngọc Anh Hà Nội, tháng năm 2022 Mục lục Lời nói đầu Cơ sở lý luận Pháp luật Khái niệm pháp luật Nguồn gốc pháp luật Đặc điểm pháp luật Phân loại pháp luật Mối quan hệ pháp luật đời sống xã hội Vai trò pháp luật đời sống xã hội Pháp luật điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội Pháp luật sở để đảm bảo an toàn xã hội Pháp luật sở để giải tranh chấp xã hội Pháp luật phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền người Pháp luật phương tiện đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng tiến xã hội Pháp luật đảm bảo phát triển bền vững xã hội 10 Pháp luật có vai trị giáo dục với xã hội 10 Kết luận 12 Danh mục tài liệu tham khảo 13 Lời nói đầu Hiện nay, có nhiều mối quan hệ điều chỉnh khác xã hội, thói quen, phong tục tập quán, đạo đức, lối sống,…mỗi hình thức mang ưu, nhược điểm khác Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển nảy sinh nhiều vấn đề cần quan tâm đời sống người, mối quan hệ khơng thể bao qt tồn diện khía cạnh xã hội Vì thế, cần có can thiệp quản lý cách tồn diện, sâu rộng hệ thống, bảo đảm thực Hệ thống gọi pháp luật Vậy pháp luật có vai trị đời sống xã hội, thực trạng vai trị gì? Với mong muốn nghiên cứu phân tích rõ vai trò pháp luật đời sống xã hội, em xin đưa đề tài nghiên cứu mình: Phân tích vai trị pháp luật đời sống xã hội Đây vấn đề mang tính cấp thiết, cần phân tích làm rõ để đáp ứng, xử lý đưa giải pháp kịp thời với thay đổi đời sống xã hội nhân dân thời kỳ phát triển, đổi đất nước hội nhập quốc tế Do kiến thức kinh nghiệm cịn có nhiều hạn chế, nên làm em tránh khỏi thiếu xót Rất mong thầy quan tâm giúp đỡ bảo để làm em thêm phần hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Từ khóa: Pháp luật, đời sống xã hội, vai trò 1 Cơ sở lý luận 1.1 Pháp luật 1.1.1 Khái niệm pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt ra, thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi chủ thể xã hội cá nhân, tổ chức quan theo mục đích, định hướng nhà nước Xét mặt chất, pháp luật: ● Được hình thành từ tập quán, phong tục, chuẩn mực đạo đức tiền lệ có sẵn, Nhà nước ban hành đảm bảo thực ● Mang tính giai cấp: Giai cấp thống trị biến ý chí thành ý chí nhà nước, sở đó, Nhà nước biến ý chí thành pháp luật thơng qua quan có thẩm quyền Thơng qua pháp luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội mức giai cấp nhằm định hướng phát triển phù hợp với ý chí giai cấp thống trị ● Mang tính xã hội: Dù quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, quy phạm pháp luật phù hợp với lợi ích đa số xã hội, hướng phát triển phù hợp với quy luật khách quan giữ lại thực tiễn phát triển 1.1.2 Nguồn gốc pháp luật Nguồn gốc sơ khai pháp luật xuất từ xã hội cộng sản nguyên thủy, hình thức phong tục, tập quán, chuẩn mực đạo đức tín điều tôn giáo Mặc dù pháp luật, quy phạm xã hội phản ánh lợi ích thành viên xã hội, xuất phát từ nhu cầu lợi ích chung cộng đồng bảo đảm thực tự giác uy tín tự nhiên thủ lĩnh cộng đồng Khi chế độ tư hữu đời xã hội bắt đầu xuất phân chia giai cấp, phong tục, tập quán trước khơng cịn phản ánh lợi ích chung tồn xã hội, tầng lớp tư hữu cố gắng hướng hành vi xã hội phù hợp với lợi ích riêng mình, từ làm gia tăng mâu thuẫn đối lập giai cấp, từ dẫn tới tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy Khi đối lập kinh tế mâu thuẫn, đấu tranh giai cấp, giai cấp nắm tay lực lượng sản xuất cải chủ yếu tổ chức thiết chế với cơng cụ đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế khả tác động toàn diện để giữ xã hội trật tự định, nhà nước Nhà nước xây dựng lên hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung lĩnh vực xã hội, dựa sở việc thừa nhận phong tục, tập quán có sẵn phù hợp với điều kiện xã hội để hướng cộng đồng theo mong muốn giai cấp thống trị Đó tiền thân pháp luật 1.1.3 Đặc điểm pháp luật Thứ nhất, pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực Do pháp luật quy tắc xử chung toàn xã hội, ban hành thơng qua nhiều trình tự thủ tục chặt chẽ, phức tạp nhiều quan nhà nước có thẩm quyền, nên Nhà nước đảm bảo thực nhiều biện pháp, từ giáo dục, thuyết phục tới cưỡng chế, làm cho pháp luật cá nhân tổ chức tôn trọng thực nghiêm chỉnh, có hiệu đời sống xã hội Thứ hai, pháp luật có tính quy phạm phổ biến Pháp luật thể hình thức xác định, có kết cấu logic chặt chẽ, xuất phát từ khái quát hóa nhiều trường hợp có tính phổ biến xã hội Các quy định pháp luật dự liệu không cho cá nhân hay tổ chức cụ thể, mà cho tất cá nhân tổ chức xã hội, thể tính khái qt hóa cao Thứ ba, pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Pháp luật phải ln thể hình thức định, chứa đựng nguồn luật tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật,… Đây điều kiện để phân biệt pháp luật với quy định pháp luật, đồng thời tạo nên thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng, xác nội dung pháp luật 1.1.4 Phân loại pháp luật Mỗi hình thái kinh tế - xã hội định lịch sử kèm với kiểu pháp luật, phù hợp với ý chí giai cấp thống trị đương thời định hướng phát triển xã hội Dựa vào đó, phân thành bốn kiểu pháp luật chính, với chất, đặc điểm hình thức khác nhau:1 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2020 ❖ Kiểu pháp luật chủ nô: Nguồn gốc phong tục tập quán, pháp luật chủ nô hợp pháp hóa bóc lột khơng giới hạn chủ nô nô lệ, củng cố bảo vệ quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ Pháp luật chủ nơ quy định hệ thống hình phạt tàn bạo, củng cố tình trạng bất bình đẳng gia đình xã hội, mang tính tản mạn, thiếu thống nhất, thể chủ yếu hình thức tập quán pháp ❖ Kiểu pháp luật phong kiến: Ghi nhận bất bình đẳng giai cấp khác xã hội, lệ thuộc nông dân vào giai cấp địa chủ, bảo vệ áp bức, bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến nông dân Pháp luật phong kiến công khai cho đẳng cấp đặc quyền riêng, cao vua, sau đến địa chủ lớn, tăng lữ,đồng thời quy định biện pháp, trách nhiệm khác vào đẳng cấp Pháp luật phong kiến mang tính chất dã man, tàn bạo, hợp pháp hóa tính chun quyền có liên quan mật thiết tới tôn giáo đạo đức phong kiến ❖ Kiểu pháp luật tư sản: Lần đầu thiết lập ngun tắc: “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật”, pháp luật tư sản tồn phát triển sở quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa chịu chi phối có tính chất định quan hệ Pháp luật tư sản thể ý chí giai cấp tư sản: Bằng giá phải trì củng cố chế độ tư hữu chi phối không hạn chế yếu tố xã hội, kinh tế trị ❖ Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa: Thể ý chí bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động cộng đồng dân tộc nói chung, có mối quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản, thừa hưởng thành pháp luật tư sản Pháp luật xã hội chủ nghĩa đồng thời có tính thống nội cao, có quan hệ chặt chẽ với quy phạm xã hội để phát triển áp dụng vào thực tiễn 1.2 Mối quan hệ pháp luật đời sống xã hội Pháp luật không công cụ để nhà nước quản lý xã hội, phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, lành mạnh hóa đời sống xã hội, góp phần bồi đắp giá trị Việc tăng cường vai trò pháp luật đời sống xã hội khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương văn minh, mà cịn bảo vệ phát triển giá trị chân chính, ý thức đạo đức Pháp luật đầy đủ, chặt chẽ giáo dục, phát triển ý thức đạo đức người Khi đạo đức mở rộng, có ảnh hưởng tồn diện tích cực tới hành vi, mối quan hệ xã hội, pháp luật thúc đẩy phát triển Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nước ta nay, pháp luật phải có tác động tích cực đến đạo đức xã hội, cá nhân xã hội phải tuân thủ chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh hoạt động Pháp luật góp phần hình thành ý thức tơn trọng và chấp hành quy phạm chung, giúp người có hành vi ứng xử văn minh, giữ gìn phát huy sắc dân tộc trình tồn cầu hóa, đại hóa đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: “Hiệu lực pháp luật có người nghiêm chỉnh chấp hành.” Chính vậy, cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đời sống nhân dân cần trọng Đồng thời, cần thực thi pháp luật cách nghiêm minh, đảm bảo bình đẳng cơng dân quyền nghĩa vụ, hành vi vi phạm pháp luật cần xử lý nghiêm khắc.2 Trang Thông tin Phổ biến Giáo dục Pháp luật Tỉnh Cà Mau, Pháp luật đời sống xã hội, đăng ngày 03/11/2021, truy cập ngày 02/01/2022 Truy cập đường dẫn: Pháp luật đời sống xã hội Vai trò pháp luật đời sống xã hội 2.1 Pháp luật điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội Pháp luật không sinh quan hệ xã hội, pháp luật xem phương thức hữu hiệu để điều tiết định hướng quan hệ xã hội, tạo hành lang pháp lý, khuôn khổ cho mối quan hệ xã hội vận hành Pháp luật nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để người xử cách tự khuôn khổ định, giúp cá nhân tổ chức xã hội nắm bắt hành vi hợp pháp, khuyến khích, bắt buộc hay bị ngăn cấm, để từ có cách ứng xử phù hợp tình cụ thể Pháp luật tăng cường xu hướng phát triển tốt quan hệ xã hội, hạn chế loại bỏ quan hệ xã hội lỗi thời, kìm hãm phát triển đời sống, trái với mục đích, định hướng nhà nước Đặc biệt, bối cảnh hội nhập quốc tế có ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội, vai trò pháp luật ngày thể rõ, khẳng định yếu tố mới, tích cực tiến bộ, phù hợp với q trình phát triển đời sống xã hội nhân dân, đồng thời loại bỏ yếu tố gây ảnh hưởng xấu tới quan hệ xã hội Cần trọng đến quan hệ xã hội chịu thay đổi thời kỳ đổi đất nước để điều chỉnh pháp luật, tạo điều kiện hành lang pháp lý mới, phù hợp với tình hình quan hệ Ví dụ: Khoản 1, Điều 19, Mục 1, Chương III: Quan hệ vợ chồng, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014: “Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; chia sẻ, thực công việc gia đình.”3 Mối quan hệ vợ chồng có từ lâu, pháp luật củng cố vững so với phong tục tập quán chuẩn mực đạo đức cũ, tạo điều kiện để phát triển tốt đẹp 2.2 Pháp luật sở để đảm bảo an toàn xã hội An toàn xã hội người yên ổn sinh hoạt ngày, lao động, học tập, nghỉ ngơi, tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm,… không bị xâm hại Pháp luật có tác động mạnh mẽ, tồn diện tới xã hội, bảo đảm an toàn xã hội không bị xâm hại hay phá vỡ từ lực thù địch, ngăn cấm hành vi gây an ninh trị, trật tự, quy định biện pháp trừng phạt Xem thêm: Điều 19, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, truy cập đường dẫn: Luật Hơn nhân gia đình 2014 chủ thể xâm hại tới an toàn xã hội Chỉ đất nước ổn định, khơng có bạo động trị hay xung đột vũ trang, người dân sống làm việc môi trường an tồn, khơng bị xâm phạm Hiện nay, phát triển Internet đem tới khơng thách thức nguy hiểm, làm gia tăng quan trọng vai trò pháp luật việc đảm bảo an tồn xã hội Các lực thù địch sử dụng diễn biến hịa bình, lợi dụng thiếu hiểu biết người dân sử dụng tảng mạng xã hội để tuyên truyền nội dung chống phá Đảng Nhà nước, gây an ninh gia tăng nguy bạo động Vì vậy, thời kỳ này, ngồi việc gìn giữ trật tự an tồn xã hội, cần ngăn chặn sớm nguy đến từ nhiều đường khác nhau, với thủ đoạn thâm độc hơn, đặc biệt không gian mạng Pháp luật Việt Nam áp dụng Luật An ninh Mạng để ngăn chặn hành vi xâm hại tới an toàn xã hội, đảm bảo cho ổn định đất nước sống người dân Ví dụ: Khoản 1, Điều 24, Chương IV: Hoạt động bảo vệ an ninh mạng, Luật An ninh mạng năm 2018: “Kiểm tra an ninh mạng hệ thống thông tin quan, tổ chức không thuộc Danh mục hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia trường hợp sau: a) Khi có hành vi vi phạm pháp luật an ninh mạng xâm phạm an ninh quốc gia gây tổn hại nghiêm trọng trật tự, an toàn xã hội; b) Khi có đề nghị chủ quản hệ thống thơng tin.”4 Nhà nước đưa luật an ninh mạng phù hợp với tình hình phát triển xã hội thời kỳ mới, nhiên chậm so với giới cần có thêm sửa đổi bổ sung để luật thêm phần hoàn thiện, bao quát 2.3 Pháp luật sở để giải tranh chấp xã hội Pháp luật chuẩn mực chung, có hiệu để cá nhân, tổ chức xã hội tự giải tranh chấp đời sống, để phân định sai bên Xã hội ngày phát triển tranh chấp mâu thuẫn ngày phát sinh thêm nhiều, cần tới pháp luật để quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục để giải tranh chấp đời sống cách vừa cơng bằng, vừa thấu tình, đạt lý, đảm bảo tính cơng minh pháp luật Trong năm gần đây, số lượng vụ tranh chấp xã hội hịa giải thành cơng gia tăng đáng kể Theo trang Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “Trong tháng đầu năm 2021, toàn thành phố Hà Nội hồ giải thành cơng 1.577/1.953 vụ việc, đạt tỉ lệ 80,75%, nhờ góp phần bảo đảm an ninh trị, Xem thêm: Điều 24, Luật An ninh mạng năm 2018 Truy cập đường dẫn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Congnghe-thong-tin/Luat-an-ninh-mang-2018-351416.aspx trật tự an toàn xã hội địa bàn dân cư”5, điều cho thấy hiệu luật giải tranh chấp xã hội Trong q trình đại hóa đất nước, cần trì phát huy giá trị mà luật cũ tạo ra, đồng thời sửa đổi phát triển thêm điều luật mới, đảm bảo tính cơng nghiêm minh việc hịa giải, đem lại trật tự cho đời sống xã hội người dân 2.4 Pháp luật phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền người Quyền người khả tự lựa chọn hành động, cách thức mức độ thể thái độ, hành động theo ý mình, khơng bị hạn chế, ràng buộc hay cấm đốn vơ lý “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa ban cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc.”6 Quyền người giá trị chung toàn giới công nhận Pháp luật quy định trách nhiệm nhà nước toàn xã hội việc bảo vệ bảo đảm cho quyền người thực hóa Tuy nhiên, quyền người tự nhân cần phải có điểm dừng, khơng thể hiểu muốn làm làm Quyền tự cá nhân bị giới hạn quyền tự cá nhân khác, pháp luật phương tiện để cá nhân phải bị ràng buộc với cá nhân khác với xã hội, để cá nhân làm điều mà pháp luật không hạn chế, không gây hại cho người khác hay cho cộng đồng Khoản 1, Điều 14 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định rằng: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.”7 Quyền người Nhà nước đảm bảo bảo vệ pháp luật, gắn liền với quyền công dân người Tuy nhiên, công tác tổ chức thi hành pháp luật chưa đầu tư mức đủ mạnh để thực thi hiệu quyền người lĩnh vực Công tác phổ biến pháp luật quyền người cịn có nhiều hạn chế, hành vi vi phạm quyền người qua không gian mạng đánh cắp thông tin, xâm phạm bí mật đời tư, có xu hướng gia tăng Vì thế, cần trọng đẩy mạnh phát triển vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người cho cơng dân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Xem thêm: Vy Thảo, Hồ giải thành cơng 80% vụ việc mâu thuẫn sở, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, đăng ngày 06/07/2021, truy cập ngày 03/01/2022 Truy cập đường dẫn: Hịa giải thành cơng 80% vụ việc mâu thuẫn sở Thomas Jefferson, Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Quốc hội Lục địa lần thứ hai Pennsylvania, 04/07/1776 Xem thêm: Điều 14, Hiến pháp năm 2013 Truy cập đường dẫn: Hiến pháp năm 2013

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w