1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực địa môn địa lý du lịch việt nam

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH BÁO CÁO THỰC ĐỊA Môn: ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Minh Hạnh Sinh viên: Giang Thị Thu Huyền Ngày sinh: 23/03/2003 Lớp: 2146A02 Hà Nội, tháng năm 2023 I Mở đầu Mục đích - Thực tế ngày đêm điểm Ninh Bình học phần bắt buộc chương trình đào tạo mơn Địa lý du lịch Việt Nam, gồm tín - Sau chuyến thực tế sinh viên hiểu phân tích tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch Việt Nam - Phân tích tác động ngành du lịch đến phát triển kinh tế, trình lịch sử hình thành phát triển ngành du lịch năm gần - Phân tích vị trí địa lý tài nguyên du lịch - Nêu khái quát, tài nguyên du lịch, thực trạng phát triển du lịch, sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn trọng điểm phát triển du lịch vùng du lịch - Nắm vững điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế tuyến du lịch quan trọng bảy vùng du lịch - Biết giới thiệu tài nguyên du lịch địa phương Nhiệm vụ: - Vận dụng kiến thức học, viết báo cáo thu hoạch điểm du lịch, vùng du lịch - Phân tích tiềm để phát triển du lịch - Sử dụng đồ du lịch để thiết kế tuyến du lịch, phân tích số liệu thống kê có liên quan đến du lịch - Phân tích biểu đồ, số liệu, tranh ảnh, hình ảnh có liên quan đến nội dung học Lịch trình chuyến - Ngày 1: HÀ NỘI – CHÙA BÁI ĐÍNH – THUNG NHAM  06:00: Tập trung sở Khoa Du lịch, 301 Nguyễn Trãi, xe khởi hành lúc 6h32p  08:05: Nghỉ đường trạm dịch vụ du lịch quân nhân (Thanh Hải- Thanh Liêm – Hà Nam) Xe tiếp tục 08:26 08:53: Tham quan chùa Bái Đính quần thể chùa lớn biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á Việt Nam xác lập        08:59–09:05: Bắt đầu mua vé tham quan soát vé lên xe vào chùa Bái Đính  09:20: Tại điểm đến Cổng Tam Quan - , hướng dẫn viên Hà Giang thuyết minh điểm  09:31: HDV Hà Giang thuyết minh hành lang La Hán  09:45: HDV Hà Giang thuyết minh gác chuông  09:54: HDV Hà Giang thuyết minh Điện Bồ Tát Quán Thế Âm  10:16: HDV Hà Giang thuyết minh Điện Giáo Chủ  10:24: Tham quan khu chng gió  10:45: Tham quan Điện Tam Thế  10:56: Tham quan Nhà thờ tổ, tượng Di lặc–tượng phật lớn Đông Nam Á  11:15: Tham quan, chụp ảnh Bảo Tháp  11:45: Lên xe khách sạn Nam Hoa Check – in lúc 12:34, ăn trưa nghỉ trưa khách sạn Nam Hoa  14:27: Tập trung sân khách sạn, lên xe tới điểm Thung Nham –  16:10: Lên thuyền tham quan vườn chim  17:23: Lên xe khách sạn  19:00: Ăn tối khách sạn Nam Hoa  20:00: Gala dinner Ngày 2: BÍCH ĐỘNG – TAM CỐC – TUYỆT TÌNH CỐC – HÀ NỘI 07:30: Tập trung sân khách sạn để tham quan chùa Bích Động, xe xuất phát lúc 07:55 08:05: Tham quan chùa Bích Động 08:45: Ra xe tham quan Tam Cốc, đến điểm Tam Cốc lúc 08:55 10:45: Ra xe khách sạn ăn cơm trưa nghỉ ngơi 12:30: Trả phòng khách sạn Tập trung lên xe Tuyệt Tịnh Cốc lúc 12:50 13:25: Mua vé tham quan Tuyệt Tịnh Cốc  15:03: Xe xuất phát sở khoa Du Lịch, 301 Nguyễn Trãi xe 18:15 Khái quát Ninh Bình + Vị trí địa lý Ninh Bình tỉnh nằm phía bắc Việt Nam, nằm vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Ninh Bình nằm vị trí ranh giới khu vực địa lý: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, đồng sông Hồng dun hải Đơng Bắc o Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam Đơng Bắc giáp tỉnh Hịa Bình o Phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Nam Định qua sơng Đáy o Phía Tây bắc giáp tỉnh Thanh Hóa o Phía Nam giáp Biển Đơng (Vịnh Bắc Bộ) với bờ biển dài 16km + Diện tích Diện tích tỉnh Ninh Bình khoảng 1.400 km² bao gồm đơn vị hành bao gồm thành phố: Thành phố Ninh Bình, thành phố Tam Điệp huyện: Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô, Yên Khánh huyện Kim Sơn + Dân số: Dân số Ninh Bình 973.300 người tính tới năm 2021 với mật độ dân số 673 người/ km² Đánh giá chung: Với địa hình đa dạng, bao gồm núi non, đồng bằng, vùng đất ven biển sông ngịi, Ninh Bình có tiềm phát triển kinh tế du lịch lớn Dưới số lý cho việc Ninh Bình nơi thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch: Ninh Bình nằm trung tâm miền Bắc Việt Nam, thủ Hà Nội thành phố Hải Phịng Điều làm cho việc di chuyển đến Ninh Bình thuận tiện dễ dàng cho du khách người kinh doanh Cảnh quan thiên nhiên: Ninh Bình có cảnh quan thiên nhiên đa dạng phong phú trải dài huyện: + Nho Quan: vườn quốc gia CúcPhương, đầm Vân Long, đan viện thánh mẫu Châu Sơn; động Thiên Hà, hồ Đồng Chương, động Vân Trình + Gia Viễn: Chùa Bái Đính + Hoa Lư: di sản Tràng An, Tam Cốc, chùa Bích Động, Thung Nắng, Hang Múa, khu du lịch sinh thái Thung Nham, Cố đô Hoa Lư, Tuyệt Tịnh Cốc + Kim Sơn: nhà thờ đá Phát Diệm, Bãi Ngang- Cồn Nổi, cầu ngói – Kim Sơn, làng cói Kim Sơn + Yên Mô: hồ Yên Thắng, động Mã Tiên  Những địa điểm thu hút nhiều khách du lịch ngồi nước Di sản văn hóa: Ninh Bình có lịch sử văn hóa phong phú, đặc biệt thời kỳ triều đại phong kiến Các di tích lịch sử tiếng cố đô Hoa Lư, đền thờ Dương Văn Nga, đền thờ Đinh Tiên Hoàng Lê Đại Hành thu hút khách du lịch u thích văn hóa Phát triển kinh tế: Ninh Bình có nhiều khu cơng nghiệp, gần cảng biển Hải Phòng, điều giúp thuận lợi cho hoạt động kinh tế sản xuất, giao thương vận chuyển hàng hóa Cơ sở hạ tầng: Ninh Bình có hệ thống sở hạ tầng phát triển với đường gồm quốc lộ 1A, 10, 12A, 12B, 59A Tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua tỉnh Ninh Bình có chiều dài 19km với ga (Ninh Bình, Cầu Yên, Ghềnh, Đồng Giao) thuận tiện vận chuyển hành khách, hàng hóa, vật liệu xây dựng Đường thủy liên thơng thuận lợi có nhiều sơng lớn sơng Đáy, sơng Hồng Long, sông Càn, sông Vạc, sông Vân, sông Lạng Đường hàng khơng: Lân cận tỉnh Ninh Bình có sân bay sân bay Nội Bài (cách Ninh Bình khoảng 110km), Sân bay Thọ Xn-Thanh Hóa (sân bay gần Ninh Bình nhất, cách tỉnh 90km), Sân bay Cát Bi (nằm cách Ninh Bình khoảng 135km) II Nội dung Chùa Bái Đính Nguồn: internet Khi nhắc đến chùa Bái Đính chùa vị thiền sư lừng danh nước ta, thiền sư Nguyễn Minh Khơng Lúc Việt Nam có vị vua gọi Lý Xương Hốn hay hiệu Lý Thần Tông, dưng năm 1936 vua bị mắc bệnh kì lạ, nhân gian gọi bệnh hố hổ tức bên ngồi thân thể vua mọc dày đặc lông vàng tựa lông hổ, móng chân móng tay dài, nhọn sắc vuốt hổ, tính nết dằn tới mức người ta phải dùng cũi sắt để nhốt vua vào Nhưng tiếc vị thần y có sẵn triều đình nhà Lý lúc chưa gặp bệnh kì lạ Tất bó tay ngài Nguyễn Minh Khơng - sinh mảnh đất Ninh Bình tu thời với ơng Từ Đạo Hạnh, định tìm thuốc quý để chữa bệnh cho vua, từ Tràng An lên leo qua 99 đỉnh núi leo đến đỉnh núi Bái Đính ơng tìm thuốc quý non thiêng nơi ơng mang vào triều đình nhà Lý chữa bệnh hóa hổ thành cơng cho vua Nhà Lý biết ơn ngài, sắc phong cho ngài quốc sư triều đình ngài xin phép nhà vua cho từ chối chức vị Sau ơng quay vùng đất thiêng Bái Đính lại tu hành nên sáng lập nên chùa Bái Đính vào năm 1136 Cho đến 1000 năm lịch sử danh xưng Bái Đính bắt đầu đời từ Cái tên Bái Đính có ý nghĩa sau: Bái tức thể cho cúng bái lễ bái Đính đỉnh núi đứng đỉnh núi cao chùa, chắp tay cúng bái Phật nên người xưa gọi Bái Đính đến năm 2003 chùa phật tử ông Nguyễn Văn Trường người mảnh đất cố đô trùng tu mở rộng thành quần thể tâm linh lớn Việt Nam Đông Nam Á với tổng diện tích lên tới 1700 Ngơi chùa tọa lạc địa phận xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Ngơi chùa có 20 năm trùng tu mở rộng 1.1 Cổng Tam Quan A2K29 trước cổng tam quan Cổng tam quan ngưỡng cửa để phân định hai Thế giới Ở giới phàm trần bước qua ngưỡng cửa chùa vào tới đồng nghĩa đặt chân giới linh thiêng Phật pháp Hai gian Trung đường cổng chùa nơi nhìn thấy có hai tượng gọi chung hộ pháp Hộ pháp chùa Việt Nam có nhiên hai tượng hộ pháp chùa Bái Đính đặc biệt họ đúc đồng nặng 30 tượng Hai tượng nơi lên đến 60 đồng nguyên khối đúc làng Ý Yên, tỉnh Nam Định chuyển thờ Bên trái hộ pháp Khuyến Thiện Ngài Khuyến Thiện đặc trưng ln cầm viên ngọc minh châu để khuyến khích người làm nhiều điều thiện Bên phải hộ pháp Trừ Ác, ông dùng y phong để chúng sinh nhìn vào răn thân tránh xa điều xấu làm điều lành Tất chùa Việt Nam thờ hai hộ pháp cổng Hộ pháp người canh giữ chùa kiểm soát tâm hồn Phật tử đến ngơi chùa thăm quan điểm trình với Phật Đây cơng trình bật xây dựng với kiến trúc gỗ quý đại diện cho khối gỗ lớn, có bốn trụ gỗ tứ trụ chùa Mỗi tứ trụ khối gỗ liền nặng 10 tấn, đường kính cao 13,85m, có bốn trọng lượng 40 Trong quần thể chùa Bái Đính có bốn gỗ cổng lớn Chùa Bái Đính cơng trình trùng tu mở rộng kỷ 21 nhiên mang kiến trúc văn hóa túy người Việt Nam, nên cảm nhận chốn thiền môn cổ kính trùng tu 20 năm vừa qua 1.2 Hành lang La Hán Đây cơng trình xác lập dài châu Á với chiều dài 1700m với kiến trúc xây dựng gỗ Tại có 234 gian nhà gỗ thờ tổng cộng 500 vị la hán Khi nói đến mộ A la hán theo lịch sử Phật giáo Phật tử đức phật Thích ca mơ ni Những người theo Đức Phật tu hành Ấn Độ xưa 500 vị la hán có danh xưng chung la hán đệ tử theo Phật tu hành họ dứt bỏ hồn tồn tham sân si đời sống mà tu hành bỏ hết tham sân si phàm trần trở thành la hán nên vị trở thành vị la hán lịch sử vào Phật giáo lưu truyền qua quốc gia, sau sang Việt Nam Tuy nhiên đến với chùa Bái Đính thấy có hai vị danh sư Việt Nam thờ chung Tại có hai người Việt Nam không nằm A La Hán mà ghi riêng Phật Hồng Bồ Tát Ở bên đường xuống bồ tát Thích Quảng Đức, người tự thiêu thể vào năm 1963 Năm Ngơ Đình Diệm sách đàn áp Phật giáo, không cho treo cờ Phật giáo chùa Vào mùa Phật đản năm đó, thầy Thích Quảng Đức tự đổ xăng vào thể ngã tư Sài Gịn để tự thiêu phản đối chế độ Sau thể thầy lúc bị cháy xăng chưa hồn tồn cháy hết thành tro người ta lại mang thân thầy vào lò hỏa táng lần thứ Nhưng bị thiêu hóa lần nhiệt độ cao mà tim bên thân thầy bị lửa thiêu hóa thành tro mà tim cịn ngun vẹn hình dáng tim đến tận Nhà Phật nói chung gọi trái tim thầy xá lợi Ở điểm đầu tiên, vua Trần Nhân Tông, vị vua lịch sử người Việt bỏ vua để tu hành sáng lập lên Thiền viện trúc lâm Yên Tử Quảng Ninh trở thành chùa yên tử Vua Trần Nhân Tơng người dùng năm sau mà bỏ vua để vào dãy núi Vũ Thành Lâm - tuyến Tràng An để tu hành năm ơng tu hành Tràng An ơng phát khu địa tốt thời kỳ kháng chiến, nên vua quay lại báo cho Trần Anh Tơng sau Tràng An khu địa tốt nhà Trần, giúp dẹp loạn giặc ngoại xâm xâm lăng đất nước thời nhà Trần lâu Đây tiêu biểu vị chân sư người Việt hòa chung với vị đệ tử đức Phật tu hành Ấn Độ xưa tất tượng la hán tạc chất liệu đá khoảng tấn, nằm vị, vị vẻ khác nhau, khơng có vị giống vị Ở tường có thờ tổng 10.000 tượng khuôn viên chùa Những tượng nhỏ giống nhau, hình ảnh đức Phật Thích Ca thiền định đúc đồng 10kg dát vàng bên ngồi 1.3 Gác chng Một cơng trình bật chùa Bái Đính Gác chuông, xác lập kỷ lục lớn Việt Nam Guiness công nhận vào năm 2007, nặng tới 36 đồng ngun khối đúc có pha tỉ lệ vàng vào để thỉnh tiếng chng có ngân xa mà thỉnh thường khoảng người thỉnh chng Chng cao 5m rưỡi cịn miệng chng đường kính 3m rưỡi Dưới chuông trống đồng Trống đồng làm theo trống đồng Đông Sơn cổ trọng lượng trống lớn 70 trống làm rỗng bên trong, bên có sử dụng khung Inox bên miếng đồng, chi tiết đồng ghép hàn xì vào với để tạo thành trống lớn Nhà chùa đặt trống chng chng tượng trưng trời, trống tượng trưng đất Khi mà có trời có đất, tức có âm có dương có âm, có dương có giao hịa vạn vật có sinh sơi nảy nở Khi nhà chùa thỉnh chng tiếng chng va chạm vào mặt trống đồng rỗng bên dưới, tạo nên chụp cộng hưởng âm trống chng Nó giúp cho tiếng chng vừa có lan tỏa trần gian có âm vọng xuống cõi âm Nó thể từ bi đức phật phổ độ đến chúng sinh nơi, cõi 1.4 Điện Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát Điện Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát cơng trình kiến trúc độc đáo ấn tượng chùa Bái Đính Điện xây dựng vào năm 2008 móng ngơi chùa cổ, với tổng diện tích 7000m² Tương truyền ngài đệ tử Phật giàu lòng từ bi Ngài người gần gũi với chúng sinh hạnh nguyện Bồ Tát Quán Thế Âm chúng sinh trần gian hết khổ đau người lên cõi niết bàn mà người tu hành qua nhiều kiếp đắc đạo nên mang 84 hình tướng khác Hình tướng mẹ Quán Thế Âm tùy thuộc vào văn hóa quốc gia dù hình tướng ngài có khác lúc Bồ Tát Quán Thế âm đại diện cho tứ đại vô lượng tâm lịng đại từ đại bi đại hỷ đại xả, dạy người ta buông bỏ tất tham sân si đời thường để có sống hạnh phúc Truyền thống người Việt hình tướng Bồ Tát Quán Thế Âm nàng Thị Kính Qn Âm Hình tướng chuẩn đề mẹ quán âm nặng 90 tấn, dát vàng bên xác lập kỷ lục lớn Việt Nam cao 10m tượng có 958 cánh tay nhỏ, 42 cánh tay lớn, hai bên tổng 1000 cánh tay tượng trưng lòng bàn tay mắt bên Còn đầu tượng Phật có 11 khn mặt Tương truyền Bồ Tát muốn cứu độ chúng sinh nhiều nên bà đau lòng thấy chúng sinh trần gian gặp nhiều nỗi khổ tiếc khả bà cứu vớt hết bà đau lòng suy nghĩ nhiều nên thân đầu bà tan làm nhiều mảnh Phật A Di Đà mang tất mảnh vỡ ghép lại với nên Bồ Tát có 1000 mắt 1000 cánh tay cịn khn mặt tượng trưng cho 11 cõi Pho tượng có 11 khuôn mặt quay bốn phương tám hướng Bên phải Quan Thế Âm Bồ Tát tượng hình tướng ngài Đại Thế Chí Bồ Tát thể cho trí tu người Bên trái mẹ quán Thế Âm từ bi thể cho lòng từ bi 1.5 Điện Pháp Chủ Trong điện nhà chùa thờ tơn tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ngài người có thật lịch sử Ngày xưa Ấn Độ ngài sinh thái tử sống vinh hoa phú lụa, đến 19 tuổi ngài nhận người khác giai cấp, địa vị, hèn sang, ngôn ngữ… mà nói người mang dịng máu màu đỏ, giọt mồ vị mặn Đức Phật nhận điều rằng: người khơng sống cảnh thương u giúp đỡ hồ đồng với mà lại ln sống cảnh hận thù Chính vậy, Đức Phật định tìm đến xuất gia tu hành để tìm lối giải thoát khổ đau cho nhân loại Năm 19 tuổi ngài bỏ lại hoàng cung Người bỏ vào rừng Khổ Hạnh Lâm tu hành năm Khi tu hành năm, ngài nhịn ăn để tu, ăn trái hạt vừng, hạt mè rừng sâu uống nước suối rừng tự nhiên, năm tu hành ngài chưa tìm câu trả lời thích đáng ngài khơng nản chí ngài di chuyển đến nơi thứ gọi dãy núi Tượng Đầu, dãy núi ngài thấy Tất Bát La, người Việt Nam gọi Bồ Đề Ngài định ngồi thiền 49 ngày đêm để suy ngẫm nhiên ngồi cội bồ đề tâm trí ngài sáng ngài tìm nguồn gốc sinh tử giải thoát khổ đau cho chúng sinh nên ngài chứng phật năm 31 tuổi cội bồ đề Đây tượng không xác lập lớn Việt Nam mà lớn Châu Á năm 2012 bên cạnh Phật tổ có đại đệ tử Ma Ha Ca Diếc A Nam Trên tay tượng Phật có cầm bơng hoa sen 1.6 Điện Tam Thế 10 Điện Tam Thế xây dựng bê tông cốt thép giả gỗ, có tầng mái uốn cong, gồm 12 mái bốn phía Tất mái uốn cong, lợp ngói men ống Bát Tràng màu nâu sẫm Các góc mái có mái đao cong lên hình chim phượng làm cho mái uốn lượn, uyển chuyển, hài hồ sóng nước thuỷ triều, thuyền trôi nước, hai cánh chim dang rộng để bay lên Được tọa lạc độ cao 76m so với khu vực chân, điện Tam Thế có thờ tượng xác lập kỉ lục lớn Việt Nam Đây điểm xây dựng Đứng từ chân núi nhìn thấy tượng sừng sững núi, tượng nặng 150 đồng dát vàng Ta gọi ngài danh xưng chung Tam Thế thể cho thời kì Ở bên trái ngài thể cho khứ, bên phải vị Phật thể cho thời kì tương lai Ba tượng Phật ngồi sen, tượng trưng cho chư Phật nhằm dẫn dắt chúng sinh dịng pháp 1.7 Phật Di Lặc Tượng Phật Di Lặc đặt đỉnh đồi cao quần thể chùa Bái Đính (Ninh Bình), đặt vị trí trung tâm khn viên chính, cao khoảng 100m so với sân chùa Đó Phật Vị Lai, đúc đồng tư hóa thân thành Hịa thượng hành khất Bức tượng tạo hình Phật đồng, nặng 80 tấn, cao 10 m, an vị đồi chùa Bái Đính tượng Phật Di Lặc lớn Việt Nam 11 Tương truyền, Phật Di Lặc vị thần mang lại may mắn, tài lộc hạnh phúc cho người Ngoài ra, tượng Phật Di Lặc Chùa Bái Đính cịn coi biểu tượng cho lòng từ bi, giúp người nhớ phải sống đơn giản, cầu tiến, tôn trọng giúp đỡ người xung quanh Tượng Phật Di Lặc Chùa Bái Đính xem nơi linh thiêng, thu hút hàng ngàn du khách người dân đến viếng thăm cầu nguyện 1.8 Bảo Tháp Tọa lạc phía Tây điện Tam chùa Bái Đính, Kết cấu Bảo tháp mang đậm nét văn hóa Việt Nam Tháp có 13 tầng, cao 99m, bật hàng loạt cơng trình Phật giáo đồ sộ Với kiến trúc tinh tế, Bảo tháp trở thành biểu tượng linh thiêng chùa Bái Đính Chân tháp hình lục giác kiên cố với chu vi 24m Bao phủ toàn phần Bảo tháp gạch nung Bát Tràng với hoa văn trang trí mang phong cách nghệ thuật thời Lý Xung quanh cạnh tượng Phật nhỏ đá đặt hài hòa từ chân lên đến Tháp Tầng 13 Bảo tháp nơi đặt Xá lợi Đức Phật Tương truyền rằng, sau Ngài viên tịnh, đệ tử làm lễ trà tì, lửa tàn họ phát tro có nhiều tinh thể suốt tỏa tia sáng muôn màu mà sau gọi xá lợi Phật Đây coi bảo vật Phật giáo Khu sinh thái Thung Nham Khu du lịch sinh thái Thung Nham hay vườn chim Thung Nham (Thung Nham Bird Park) thuộc xã Thôn Hải Nham, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Khu du lịch sinh thái Thung Nham điểm đến hấp dẫn đa dạng cảnh quan, sinh thái văn hóa Ninh Bình tổng diện tích khoảng 334,2 Nằm cạnh khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, cách 12 thành phố Ninh Bình khoảng 12km phía đơng Thung Nham thu hút du khách kết hợp hài hịa núi non, sơng nước, hang động rừng ngập mặn o Vườn chim Thung Nham: Không vậy, vườn chim Thung Nham khơng gian sinh sống nhiều lồi chim q, 40 lồi chim với số lượng hàng ngàn cịn bay lượn khắp vùng trời Tiêu biểu cò, vạc, le le, chích chịe, sáo đá… có loại quý liệt vào sách đỏ Việt Nam hạc, phượng hồng Vào khoảng 17h30 ngày lúc loài chim kiếm ăn trở về, nên thời điểm thích hợp để thuyền vào vườn chim tham quan Tuy nhiên, cần lưu ý, vào mùa lạnh loài chim kiếm ăn gần sớm hơn, nên thời điểm thích hợp tham quan vườn chim Thung Nham vào mùa thu o Thung lũng hoa Thung Nham 13 Nằằm trung tâm, đ ảo hoa v ới di ện tích 2ha ch ứa đ ựng biếết bao nhiếu loài hoa đua khoe sằếc thằếm nh ư: xác pháo, tr ường sinh, th ược d ược, d ạyếến thảo, cúc vạn thọ, cúc bách nhật, hướng dương… Chùa Bích Động Đây ngơi chùa cổ nằm dãy núi Trường Yên thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình nằm quần thể danh tháng Tràng An Đây nơi lưu trữ nhiều giá trị văn hóa lịch sử Ngày nay, chùa Bích Động xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt UNESCO công nhận Di sản văn hóa thiên nhiên giới Trải qua hàng nghìn năm, ngơi chùa có nhiều tên gọi khác nhau: tên gọi thứ gọi chùa Động ngơi chùa ẩn hang động nên gọi chùa Động Tên thứ hai Bạch Ngọc Thạch Sơn Đồng có nghĩa ngơi chùa trắng đẹp viên ngọc bích nằm chốn thâm sâu cốc Đến năm 1774, chúa Trịnh bắt đầu vãn cảnh chùa thấy chùa tốt lên màu xanh, màu xanh màu xanh núi đồi rêu phong chùa, cổ thụ sơng nước tốt lên màu xanh ngọc bích, từ chúa Trịnh đặt tên chùa Bích Động tồn tới ngày Chùa Bích Động chùa khác Ninh Bình ẩn hang động chùa Cổ, chùa Bái Đính, chùa Cánh Diều, chùa Địch Lộng, chùa Hang… Nhưng ngơi chùa có khác biệt: mệnh danh Nam Thiên Đệ Nhị Động có nghĩa động đẹp thứ nhì Việt Nam sau chùa Hương Tích Ngơi chùa có sẵn từ năm 1428 chùa nhỏ đỉnh núi đến năm 1705 có nhà sư Chí Kiên, Chí Thể Hai ơng có lịng ngộ đạo chuyên giảng Phật pháp, hai ông đặt chân kết nghĩa anh em Hai ông không tiếp mà dừng chân chùa có sẵn chùa đẹp nên ông định lại để xây dựng chùa quyên góp nhân dân Sau năm tức năm 1707 hai ông xây chùa đúc chuông tương đương với chuông 14 đền Thái Vi Đến thời Cảnh Hưng (1740- 1786) chùa trùng tu, mở rộng thêm gồm chùa Hạ, chùa Trung chùa Thượng theo kiến trúc kiểu chữ “Tam” thành ba chùa riêng biệt dựa vào sườn núi Chùa mệnh danh “Bích Sơn bát cảnh” (tám cảnh đẹp Bích Động) Chùa Hạ ngơi chùa mức địa hình thấp nhất, mái chùa theo vẩy hài, ngói ta Bên chùa xây theo kiến trúc gian theo hình chữ đinh, kèo cột ngang gỗ lim, bên có hình cong vút lên phượng hồng Khi đến Ninh Bình ta thấy mái dang rộng giống phượng hồng cất cánh bay Ở có tượng câu phi hành “Thanh Thản Cổ Mộ” nghĩa nói ngơi chùa chùa từ trước tới Thứ thờ đức Phật Di Đà, bên phải Quan Âm Bồ Tát, bên trái Đại Thế Chí Bồ Tát Cuối ba vị ngồi bên trái Chí Kiên, Chí Thể Chí Tâm - ba vị đại sư có cơng thành lập xây dựng nên chùa Bích Động Sau tham quan chùa Hạ, men theo phía bên phải, bước qua 80 bậc đá lên chùa Trung Chùa Trung ngơi chùa bán mái phía ngồi, gắn vào hang động lộ thiên, bao gồm ba gian thờ Phật Phía trái bia lịch sử chùa Bích Động, phía phải bia thời Cảnh Hưng Trên mái chùa Trung hai chữ Hán "Bích Động" chúa Trịnh Sâm đặt tên Du khách sau lễ Phật bước lên 21 bậc đá để vào động Tối Đây động chính, có chng cổ treo cửa động gọi cầu Giải Oan Trong động có nhiều hình ảnh tuyệt đẹp thiên nhiên, ông tiên, cô tiên, tiểu đồng, rùa bơi, rồng lượn, voi chầu, hổ phục, chim đại bàng, kho tiền, kho thóc Bên phải cửa động có ba tượng Phật đá, động có nhũ đá hình rùa hai khối đá kỳ lạ Tại Động Tối, bước lên gần 40 bậc đá theo sườn núi tới chùa Thượng Chùa có kiến trúc gian theo kiểu nhà dọc quay hướng Đơng Nam có tượng Phật bà Quan Âm hai miếu thờ Sơn Thần Thổ Địa Bên cạnh chùa bể nước Cam Lồ từ cao, du khách nhìn thấy dãy núi cao vút bao quanh chùa, có núi gọi "Ngũ Nhạc Sơn" núi nhỏ đá xếp lớp gọi núi Chồng Sách Sau núi hình dáng voi chầu gọi núi Voi Tam Cốc 15 Tam Cốc điểm du lịch tiếng Ninh Bình, thu hút hàng triệu lượt khách năm, nằm thôn Đam Khê, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, thuộc khu vực Ngũ Nhạc Sơn với núi tiếng Tam Cốc cịn ví Vịnh Hạ Long cạn hệ thống hang động, núi đá vôi mặt nước, điểm đến bật Quần thể danh thắng Tràng An, UNESCO công nhận di sản văn hóa giới vào năm 2014 Tam Cốc nơi có ấn tượng lịch sử từ thời Trần, sử dụng làm địa Trường Yên kháng chiến chống quân Nguyên-Mông vào năm 1285 Với địa hình hiểm trở gần kề với vùng đồng giáp với đường Thiên Lý, Tam Cốc thuận lợi cho việc chủ động phòng thủ tiến cơng kẻ thù Ngồi ra, Tam Cốc chỗ dựa vững cho quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến 1954 Tam Cốc có tên gọi xuất phát từ ba hang động lớn bao gồm Hang Cả, Hang Hai Hang Ba Cả ba hang tạo thành dịng sơng Ngơ Đồng đâm xun qua núi đá vôi kỳ vĩ Để tham quan Tam Cốc, du khách phải thuyền nhỏ Hang Cả Hang Cả hang du khách tham quan đến Tam Cốc Ninh Bình Trong hang động, hang Cả hang lớn với chiều dài khoảng 127m vịm trần có độ cao đến khoảng 20m Điểm thú vị Hang Cả gắn với câu chuyện người dân địa phương truyền tai Một số kể Hang Cả nơi ngồi câu cá vị tiên ông Đến ngày nay, nhìn kỹ, du khách thấy hình dáng ngồi câu cá vị hang 16 Không vậy, hang có nhiệt độ khơng q cao, mát mẻ khối thạch nhũ có nhiều hình thù kỳ lạ Hang Hai Qua khỏi Hang Cả, du khách đến với Hang Hai cách khơng xa, tầm 1km Hang Hai có chiều dài 60m Tương tự Hang Cả, du khách thuyền vào Hang Hai thấy khơng khí mát mẻ dễ chịu hình khối thạch nhũ đẹp vơ Hang Ba Từ Hang Hai, thuyền chở du khách đến với Hang Ba nằm gần Hang ngắn có vịm thấp so với Hang Cả Hang Hai Chiều dài hang khoảng 50m Hành trình thuyền khám phá hang Tam Cốc Ninh Bình thường kéo dài tầm tiếng bao gồm lượt lẫn lượt Trong chuyến du ngoạn này, du khách thấy cánh đồng hai bên bờ sơng Ngơ Đồng tạo hình ơm theo đường cong sông cách mềm mại Tuyệt tịnh cốc Tuyệt tịnh cốc hay có tên gọi khác động Am Tiên danh lam thuộc quần thể di tích quốc gia đặc biệt cố Hoa Lư, vùng đất xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Khu vực động Am Tiên phần lớn thung lũng ngập nước bao quanh vách núi đá Để vào động, sau qua cổng, ta phải xuống lối phía tay trái hồ nước veo, trang trí rong, hoa sen, hoa súng cá rô Tổng Trường Trước đây, để vào động Am Tiên, ta phải leo qua 205 bậc đá lưng núi Tuy nhiên, có đường hầm xuyên núi để vào động Động có hình dáng giống miệng rồng, cịn gọi hang rồng Nhiều 17 nhũ đá có hình dạng thóc, tiền, trái phật thủ, nụ hoa sen, giọt nước rơi xuống Chùa động Am Tiên giới riêng biệt Có bia cổ từ thời Lý, chữ mờ hết không đọc Tuy nhiên, bia từ thời vua Đồng Khánh cịn rõ ràng nói việc tu sửa chùa động Động Am Tiên nằm lưng núi, trước nơi mà vua Đinh nuôi hổ báo để trừng phạt kẻ có tội Ngay chân núi Đìa Ao Giải, nơi vua ni cá sấu để đánh bại kẻ có tội cách ném chúng xuống ao cho cá ăn thịt Đây nơi mà vua Lê Đại Hành giam giữ tù binh Quách Quân Biện Triệu Phụng Huân nhà Tống sau xâm lược Đại Cồ Việt vào năm 981, trả tự cho họ năm 986 sứ giả Lý Giác đến Bên cạnh đó, khu vực cịn có hang Muối, Tiền, sử dụng để lưu trữ lương thực ngân khố quốc gia thời Đinh Lê Cuối đời, thái hậu Dương Vân Nga đến chùa Am Tiên để tu hành với pháp danh Bảo quang Hoàng thái hậu III Kết luận Lời cho phép em gửi lời cảm ơn tới nhà trường Khoa Du Lịch trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho chúng em tham gia chuyến thực địa ngày đêm Ninh Bình Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Minh Hạnh người đồng hành chúng em môn học Địa lý du lịch Việt Nam chuyến Cô hướng dẫn chúng em nhiệt tình, ln tận tâm bảo, dạy chúng em kiến thức khơng sách Ninh Bình mang đến cho em trải nghiệm đáng nhớ khơng cảnh quan tuyệt đẹp mà cịn văn hóa người Ninh Bình, nghe kể lại câu chuyện lịch sử đầy cảm hứng Em cảm thấy biết ơn hạnh phúc có chuyến tuyệt vời đến với vùng đất Ninh Bình Đây kỷ niệm đáng nhớ đời em em không quên cảm xúc tuyệt vời mà chuyến mang lại Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! 18 19

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w