1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sự phát triển thần kì của nhật bản (1952 1973) và bài học kinh tế rút ra đối với nước ta

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ KINH TẾ Đề tài: Sự phát triển thần kì Nhật Bản (1952-1973) học kinh tế rút nước ta Giảng viên hướng dẫn : Hoàng Thị Hồng Đào Sinh viên thực : Ngô Thị Tuyết Mai Mã sinh viên : 10922221 Mã lớp : 109224 HƯNG YÊN – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận với đề tài “ Sự phát triển thần kì Nhật Bản (19521973) học kinh tế rút nước ta” công trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu thực cách trung thực, thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hưng Yên, ngày tháng Sinh viên thực Ngô Thị Tuyết Mai năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ PHẦN 1: MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIAI ĐOẠN KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1946 – 1952) .9 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN 11 2.1 THỜI KÌ 1952-1973 11 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KỲ CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN NHỮNG NĂM 1952-1973 14 3.1 Nguyễn nhân khách quan 14 3.2 Nguyễn nhân chủ quan 16 3.3 Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hiệu cao 17 CHƯƠNG 4: NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ NHẠT BẢN GIAI ĐOẠN (1952 – 1973) VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 23 4.1 khó khăn hạn chế 23 4.2 Bài học kinh tế rút nước Việt Nam ta 24 PHẦN 3: KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng Chỉ số sản xuất công nghiệp ngành (1965) .12 Hình Từ năm 1951 – 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào phát triển thần kì Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Nhật Bản nước nghèo tài nguyên ngoại trừ gỗ hải sản, dân số đơng, phần lớn ngun liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá nặng nề chiến tranh đem lại, với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng hồi phục (1945-1954) phát triển cao độ (1952-1973) Đặc biệt khoảng 20 năm sau chiến tranh (1952-1973), kinh tế Nhật Bản phát triển cách nhanh chóng Nhiều nhà kinh tế giới coi giai đoạn phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản Từ nước đứng dạy từ đống tro tàn chiến tranh, Nhật Bản vươn lên trở thành cường cuốc kinh tế lớn thứ hai giới tư Sự thành công Nhật Bản chỗ điều hòa thu nhật khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế tự nhiên, mà cịn khía cạnh điều hịa phúc lợi xã hội, từ kích thích sản xuất tạo tăng trưởng Những thành tăng trưởng kinh tế chia lại đặn cho tầng lớp xã hội khiến cho nhiều người dân nước lại có thêm vốn đầu tư, để phát triển giáo dục đào tạo tay nghề Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “thần kì” trở thành mơ hình nghiên cứu với nhiều nước phát triển Trong tiểu luận em xin đưa số nét dẫn đến phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản rút số học có ích cho phát triển kinh tế Việt Nam PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.Vấn đề nghiên cứu Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bị bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề Nhưng hai mươi năm, Nhật Bản nhanh chóng phục hồi phát triển trở thành nước giàu có Từ năm 1952 năm 1973 trì tốc độ phát triển cao đáng kinh ngạc người ta gọi “sự phát triển thần kỳ” Nguyên nhân để Nhật Bản từ nước bị thiệt hại nặng nề lại vươn lên phát triển mạnh mẽ đến vậy? Sự phát triển Nhật Bản để lại học kinh nghiệm cho nước nói chung Việt Nam nói riêng? Đây vấn đề cấp thiết tìm hiểu Nhật Bản Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Q trình “phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) học kinh nghiệm làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bị bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề Nhưng hai mươi năm, Nhật Bản nhanh chóng phục hồi phát triển trở thành nước giàu có Từ năm 1952 năm 1973 trì tốc độ phát triển cao đáng kinh ngạc người ta gọi “sự phát triển thần kỳ” Nguyên nhân để Nhật Bản từ nước bị thiệt hại nặng nề lại vươn lên phát triển mạnh mẽ đến vậy? Sự phát triển Nhật Bản để lại học kinh nghiệm cho nước nói chung Việt Nam nói riêng? Đây vấn đề cấp thiết tìm hiểu Nhật Bản Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Q trình “phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) học kinh nghiệm làm đề tài nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ Tìm hiểu tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, thành tựu nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thành tựu quan trọng nguyên nhân phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) Phương pháp nghiên cứu Trên sở tổng hợp, phân loại phân tích tài liệu phù hợp với nội dung đề tài nghiên cứu Phương pháp lịch sử: khơi phục lại q trình phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranhthế giới thứ hai đến năm 70 kỉ XX Phương pháp logic: Rút học kinh nghiệm để ứng dụng vào thực tiễn Kết cấu chuyên đề (gồm phần chính) Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Phần 3: Kết luận TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN Nhật Bản (Japan – gọi tắt Nhật – tên thức Nhật Bản Quốc) hịn đảo vùng Đơng Á, có tổng diện tích 379.954 km² đứng thứ 60 giới nằm bên sườn phía Đơng Lục Địa Châu Á Đất nước nằm bên rìa phía Đơng Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc trải từ biển Okhotsk phía Bắc xuống biển Hoa Đông đảo Đài Loan phía Nam Đất nước Nhật Bản thuộc vùng khí hậu ôn đới, có mùa rõ rệt, vùng lại có khí hậu khác dọc theo chiều dài đất nước Nước Nhật biết đến quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo 186 núi lửa cịn hoạt động Dân số Nhật Bản ước tính 126.9 triệu người, đứng thứ mười giới Thủ đô Tokyo bao gồm thủ đô vài tỉnh xung quanh vùng đô thị lớn giới với 35 triệu dân sinh sống thành phố đông dân thứ tám khối OECD, có kinh tế thị phát triển hành tinh Nhật Bản gọi đất nước phù tang hay đất nước mặt trời mọc Theo truyền thuyết cổ phương Đơng, dâu rỗng lịng gọi phù tang khổng tang, nơi thần mặt trời nghỉ ngơi trước tiếp tục du hành qua bầu trời từ Đơng sang Tây, phù tang có hàm ý văn chương nơi mặt trời mọc PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIAI ĐOẠN KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1946 – 1952) Sau chiến tranh kết thúc, kinh tế bị lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: lượng thiếu, lạm phát nặng nề 13,1 triệu người việc làm Đất nước Nhật Bản bị quân đội MÔ chim úng Ngay nhng nm u sau chin tranh, di s kim soỏt ca quõn i MÔ, mt số cải cách lớn kinh tế-xã hội Nhật Bản thực hiện: Giải thể nhóm Zaibatsu nhằm tiêu diệt sức mạnh quân Nhật Bản, xóa b¦ quyền kiểm sốt số cơng ty lớn kinh tế Nhật Bản Cải tổ cơng ty theo hướng phi tập trung hóa Biện pháp tạo cạnh tranh mạnh mẽ tất ngành công nghiệp thúc đẩy chế thị trường hoạt động mạnh, tự hóa kinh tế Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ giữ lại phần ruộng đất định, tối đa ha, sau giảm xuống Số lại Nhà nước mua lại chuyển nhượng cho nơng dân khơng có ruộng đất Giải vấn đề việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương cho công nhân Để thực dân chủ hóa lao động, khoảng thời gian từ 1945-1947 có ba đạo luật ban hành: Luật cơng đồn (22/12/1945), Luật tiêu chuẩn lao động (7/4/10947) Luật điều chỉnh quan hệ lao động Những cải cách tạo điều kiện cho Nhật Bản khôi phục kinh tế chuyển hướng từ Nhà nước quân sang Nhà nước hướng phát triển kinh tế Tuy nhiên, trước năm 1948, việc khôi phục kinh tế diễn chậm chạp khó khăn Một mặt kinh tế bị tàn phá nặng nề, thiếu vốn, nguyên liệu…, mặt khỏc, ngi MÔ ó thc thi mt chớnh sỏch cng rắn Nhật Bản Song từ tháng 3.1.2 Sự h tr thun li ca MÔ Sau chin tranh lnh gia Liờn Xụ v MÔ n Myax ó thay đổi kế hoạch ban đầu phi quân hóa NB sang xây dựng nước Nhật Bản tự lập - Tit kim c chi phớ quc phũng c MÔ đảm bảo an ninh - Năm 1946 Nhật tuyên bố từ b¦ chiến tranh Việc từ b¦ chiến tranh hạn chế đến mức thấp cho chi tiêu phòng thủ Nhật Bản sử dụng quốc lực vào mục đích phát triển kinh tế Tỉ lệ chi cho ngân sách phòng thủ tổng sản phẩm quốc dân từ 3,3% năm 1950 xuống 1% năm 1960 - Thu nguồn ngoại tệ lớn từ đơn hàng c bit ca MÔ cuc chin tranh Triu Tiên 1950 chiến tranh với Việt Nam năm 1969-1968 Trong chiến tranh cộng hòa dân chủ nhõn dõn Triu Tiờn v Vit Nam, chớnh ph MÔ có hàng loạt đơn hàng với cơng ty NB vũ khí đồ quân dụng khác Trong khoảng thời gian từ 1950 đến 1969, NB thu 10,2 tỷ USD đơn đặt hàng ca MÔ Cú th núi nhu cu v hng húa ca MÔ cho cỏc cuc chin tranh CHDCND Triu Tiên Việt Nam “ hai ngon gió thần” kinh tế NB, giúp Nhật cân cán cân toán quốc tế thoát kh¦i tình trạng khó khăn sau chiến tranh 3.1.3 Thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước Có thể khẳng định Nhật Bản thành cơng việc huy động nguồn vốn nội Tuy nhiên nguồn vốn từ bên ngồi đóng vai trị quan trọng kinh tế Nhật Bản Trong thời kì 1944 đến 1955, số vốn bên ngồi vào NB 230 triệu USD tăng nhanh thời kì 1956 – 1973 với 24 tỷ USD, ttrong vay trực tiếp tiếp nhận đầu tư cổ phiếu nước ngồi chiếm 8,9% Trong nguồn tín dng ca nc ngoi, tớn dng MÔ gi vai trũ quan thông qua tổ chức ngần hàng xuất nhp khu MÔ, ngõn hng phỏt trin Quc t, quÔ tin t quc t (IMF), 3.2 Nguyn nhõn chủ quan 3.2.1.Vai trò người Nhật Bản Nguyên nhân để tạo bước nhảy vọt kinh tế NB Là vai trò người Nhật Họ trân trọng di sản tinh thần gìn giữ từ xưa Truyền thống hình thành, ổn định ngày củng cố sở kế thừa không ngừng phát triển Trân trọng giá trị văn hóa khứ, người Nhật Bản bảo lưu tinh hoa để bám rễ sống Các truyền thống mang tính chất gia tộc trì bảo lưu có ảnh hưởng sâu sắc đến ngày - Nhật có nguồn lao động dồi o Sau chiến tranh lược lượng lớn người rút từ thuộc địa NB giải ngũ, rút từ quân đội Nguồn cung cấp lao động lúc thừa họ sẵn sàng làm việc với đông lương rẻ mạt Theo quan điểm Mác lao động tạo giá trị thặng dư có khả tích lũy tư - Phần lớn lao động nước Nhật Bản có trình độ giáo dục cao c o to v kÔ nng lao ng o Ch độ giáo dục Nhật phát triển hoàn thiện Kế thừa giáo dục thời kỳ trước, từ chiến tranh giới thứ 2, Nhật Bản phổ cập giáo dục hệ năm Trên sở trình độ văn hóa chung cao đó, người Nhật Bản trọng đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, có đủ khả nắm bắt sử dng nhng kÔ thut, cụng ngh mi Cụng nhõn c đào tạo không trường dạy nghề mà đào tạo xí nghiệp o i ng cỏn b khoa hc kÔ thut ca NB đơng đảo có chất lượng cao góp phần đắc lực vào bước phát triển nhảy vọt kÔ thut v cụng ngh ca t nc - Giới lãnh đạo Nhật Bản cho tài ba o Giới quản lý kinh doanh Nhật Bản đánh giá người sắc xảo, nhạy bén việc nắm bắt thị trường, đổi phương pháp kinh doanh, đem lại thắng lợi cho công ty NB trương quốc tế o Giới quản lí NB đặc biệt thành cơng việc củng cố kỷ luật lao động, lợi dụng khai thác triệt để chất tận tụy trung thành người lao động NB Các công ty NB thường bao trùm bầu khơng kí thấm đậm tính “ gia tộc”, “ gia đình” Khơng nhà nghiên cứu cho thành công kinh tế NB kết kết hợp kéo léo cơng nghệ phương tây tính cách Nhật Bản 3.3 Duy trì mức tích lũy cao thường xun, sử dụng vốn đầu tư có hiệu cao 3.3.1 Tích lũy vốn Nhật Bản thời gian coi nước có tỉ lệ tích lũy vốn cao nước tư phát triển Tỉ lệ tích lũy vốn thường xuyên thời kì 1952 – 1973 vào khoảng từ 30 đến 35% thu nhập quốc dân, gp hn ln so vi MÔ, Anh Nhng gii pháp trì mức tích lũy Nhật: - Tận dụng triệt để nguồn lao động nước, áp dụng chế độ tiền lương thấp Tiền lương công nhân NB năm 50,60 thấp so với nước tư phát triển , 1/3 lương công nhân Anh v 1/7 lng cụng nhõn MÔ - to vốn cho phát triển kinh tế, NB trọng khai thác sử dụng tốt nguồn tiết kiệm cá nhân Từ năm 1961 – 1967, tỉ lệ tiết kiệm thu nhập quốc dân 18,6% cao gấp ln ca MÔ (6,2%) v Anh (7,7%) Nm 1968 1969, tổng số tiền tiết kiệm lên tới 157,5 tỷ USD Tính trung bình người dân NB có số tiền tiết kiệm 1550 USD - Ngoài mức tích lũy cao Nhật Bản cịn kết việc giảm chi phí quân xuống mức 1% tổng sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ bên đóng vai trị quan trọng nề kinh tế Nhật, nguồn viện trợ phát triển thức chủ yếu dành cho việc cải tạo, đại hóa sở hạ tầng phát triển cơng nghiệp nặng Thời kì sau chiến tranh Nhật Bản khơng phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi Chính phủ giao chobooj tài quản lí kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng ngồn vốn Đầu tư trực tiếp khuyến khích cho mục tiêu tìm kiếm cơng nghệ bí sản xuất 3.3.2 Sử dụng vốn Nhật Bản coi nước sử dụng vốn cách tóa bạo hiệu Ở NB nhiều ngân hàng thương mại chấp nhận cho vay tới 95% tổng số vốn Biện pháp mạo hiểm tạo điều kiện tăng nhanh số vốn chuyển vào sản xuất kinh doanh Trong sử dụng vốn, NB trước hết tập trung vào ngành sản xuất lớn, đại có hiệu cao Q trình tích tụ tập trung sản xuất diễn nhanh chóng, đạt trình độ quy mơ quốc tế Năm 1969, Nhật Bản có 10 cơng ty độc quyền với doanh số tỷ USD, số công ty Mitsubisi có doanh số khoảng 10 tỷ USD Về đầu tư nước, phần lớn số vốn tập trung vào ngành then chốt luyện kim đóng tàu, chế tạo máy, hó chất, điện tử vi điện tử Vốn đầu tư tập trung vào đổi thiết bị sản xuất Sau 20 năm NB đổi toàn tư cố định Trong số ngành chế tạo máy, luyn kim, úng tu trỡnh tranh b kÔ thut vào loại giới Một số công ty NB thời kỳ trọng đầu từ nước Ở giai đoạn thập lỷ 50 nửa đầu thập kỷ 60, NB chủ yếu đầu tư kkhu vực Đông Nam Á Từ nửa cuối thập kỉ 60, Nhật Bản trọng nhiều vào khai thác đầu từ 3.3.3 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Khi chiến tranh giới thứ kết thúc, Nhật nước tụt hậu so với nước tư khác Nhưng năm tháng khó khăn đó, NB dành số vốn lớn cho việc nghiên cứu phát triển khoa học kĩ thuật Chi phí nghiên cứu phát triển năm 1955 mức 0,84% thu nhập quốc dân tăng lên nhanh chóng đạt gần 1,96% thu nhập quốc dân vào năm 1970 Nhật Bản trọng ứng dng thnh t khoa hc kÔ thut mi ca u MÔ bng cỏch nhp khu cụng ngh, kÔ thut, mua phát minh sáng chế Từ năm 1950 đến 1971 tng s v nhp khu kÔ thut ca Nht l 15289 v, gn 70% l ca MÔ, hn 10% ca Tây Đức Nhờ đẫ cải tạo cản tài sản cố định góp phần nâng cao suất lao động xã hội Tốc độ tăng trưởng suất lao động trung bình năm NB thời kì 1955 – 1965 9,4% Tính đến năm 1968, ttoongr giá trị phát minh mà Nhật mua nước ngồi vào khoảng tỷ USD Bằng cách khơn ngoan, 20 năm sau chiến tranh, khoa học kĩ thuật NB có bước phát triển nhảy vọt Đến đàu năm 1970, Nhật Bản đạt trình độ sử dụng máy vi tính số ngành sản xuất 3.3.4.Vai trò điều tiết kinh tế phủ qua sách kinh tế vĩ mô Ngay sau chiến tranh giới thứ kết thúc, phủ NB thực hàng loạt biện pháp để đẩy mạnh tự hóa kinh tế, kích thích kinh tế phát triển theo chế thị trường kết hợp với điều tiết nhà nước thơng qua sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho tăng trưởng hệ thống tháp luật khả trì trật tự xã hội phát luật đầu tư trực tiếp vào kinh tế Từ năm 1955 đến 1973, nhà nước thông qua kế hoạch, đa số kế hoạch năm, thời gian thực trung bình hai năm rươi dự kiến kế hoạch ban đầu thấp mức tăng trưởng thực tế Kế hoạch kế hoạch năm xây dựng kinh tế tự lập soạn thảo thời nội Hatoyama vào năm 1955 Kế hoạch quan trọng kế hoạch tăng gấp đôi thu nhập quốc dân nội Ikeda đề Bộ công nghiệp thương mại quốc tế ngân hàng Nhật Bản có vị trí quan trọng việc phát huy vai trị phủ phát triển kinh tế Thơng qua hệ thống này, sách tài chính, tiền tệ đối ngoại nhà nước thực thi có hiệu 3.4.Chính sách tài khóa Vai trị bật nhà nước thời kì cải cách hệ thơng thuế để thúc đẩy tích lũy vốn, thúc y nhp khu kÔ thut mi v khuyn khớch xut Để khuyễn khích tích lũy cá nhân, phủ khơng đánh thuế thu nhập có tính thuế lũy tiến cao số quốc gia khác Thuế công ty mức thấp, loại trực thu tăng thuế gián thu lại giảm Do thuế thu nhập quốc dân Nhật Bản thời kỳ nhìn chung thấp nước tư khác Đầu tư nhà nước thường tập trung vào câu hạ tầng , xây dựng ngành công nghiệp nghiên cứu khoa học 3.4.1.Chính sách tiền tệ Chính phủ tạo điều kiện đứng bảo lãnh cho tư nhân vay vốn với lãi suất thấp Nhiều ngân hàng thương mại cho vay tới 90% tổng số tiền gửi 3.4.2.Chính sách ngoại thương đầu tư nước Nhật Bản nươc ngèo tài nguyên thiên nhiên, nên NB phải phụ thuộc vào thị trường cung cấp vật tư, nguyễn liệu, lượng thị trường tiêu thụ hàng hóa, thị trường nước ngồi coi điều kiện sống kinh tế Nhật Bản Sau chiến tranh giới thứ 2, NB dùng cách để xâm nhập vào thị trường giới tăng khả nằng cạnh tranh hàng hóa nhờ giảm chi phí sản xất trọng chất lượng sản phẩm, xây dựng đội ngũ thương nhân có lực Đối với nước phát triển, Nhật Bản dùng cách lơi kéo trị với thâm nhập kinh tế, viện trợ, tăng cường quan hệ mậu dịch thương mai dử dụng cách rộng rãi Từ năm 70, NB dẫn đầu nước tư đầu tư quan hệ mậu dịch với nhiều nước lãnh thổ Đông Nam Á Năm 1965 trở đi, NB thường xuyên nước xuất siêu thương mại Một nhân tố có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Nhật Bản thời kỳ xu hội nhập quốc tế, hợp tác thể hóa kinh tế tư chủ nghĩa, xu hịa hỗn hợp tác công ty độc quyền quốc tế năm 1955 Nhật Bản nhập GATT tháng năm 1964 trở thành thành viên IMF OECD 3.5.Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng Cấu trúc kinh tế tầng đặc điểm bật kinh tế Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai Đó kiên kết, hỗ trợ lẫn giơ khu vực kinh tế đại khu vực chuyền thống Khu vực kinh tế dại bao gồm công ty lớn với kÔ thut cụng ngh tiờn tin, lng u t ln, sử dụng lao động suốt đời , tiền lương cao theo thâm niên, điều kiện việc làm tốt Khu vực nhƯ l nhng doanh nghip nhƯ, kÔ thut lc hu, lao động hợp đồng theo thời vụ, vốn ít, tiền lương điều kiện không hiệu Các doanh nghiệp thường sở công phụ tùng máy móc nhận thầu cho cơng ty lớn Nhờ có cấu trúc kinh tế mà nguồn lao động dư thừa công nghệ lạc hậu thời kỳ sau chiến tranh sử dụng hợp lí có hiệu 3.6 Mở rộng thị trường nước 3.6.1 Mở rộng thị trường nước Nhờ cải cách ruộng đất, hình thành chủ trang trại khinh doanh nh¦ mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật, sử dụng máy móc cơng nghệ tiên tiến Do nơng nghiệp nông thôn tạo thị trường rộng lớn cho sản xuấ phát triển Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cố gắng giữ uy tín việc đư thị trường sản phẩm đảm bảo chất lượng Trên thực tế, khoảng 80% sản phẩm quốc dân Nhật Bản phục vụ cho thị trường nội địa Vì vậy, phương châm cơng ty Nhật Bản hàng hóa dù bán thị trường nội địa hay nước ngồi đề phải có chất lượng cao Mặt khác, để bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ thị trường nội địa, NB kết hợp kéo léo chiến lược phát triển công nghiệp Mở rộng đứng vững thị trường nội địa Thời gian này, thị trường nước mở rộng gia tăng dân số, gia tăng nhanh số người làm công ăn lương, tốc độ tăng thu nhập thực tế người lao động Do làm tăng khối lượng tiêu dùng cá nhân nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế NB 3.6.2.Mở rộng thị trường nước ngồi Có thể nói ngoại thương nói riêng kinh tế đối ngoại nói chung nhân tố quan trọng đem lại thành cơng người NB thời kì sau chiến tranh = > Trong nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản kể nguyên nhân quan trọng để Nhật Bản có bước phát triển thần kì kinh tế tận dụng thành tựu KH – KT - Từ sau Chiến tranh giới thứ hai Nhật coi trọng khoa học – kĩ thuật, vừa mua phát minh nước ngoài, vừa phát triển sở nghiên cứu nước - Nhật có hàng trăm viện khoa học – kĩ thuật tập trung nghiên cứu cơng nghiệp Do Nhật đứng đầu trình độ phát triển khoa học – kĩ thuật, đặc biệt ngành công nghiệp dân dụng - Nhật Bản trọng cải cách giáo dục quốc dân để giữ vững sắc dân tộc Nhật Bản trọng cải cách giáo dục quốc dân để giữ vững sắc, truyền thống dân tộc, đào tạo người yêu nước có lực ý chí vươn lên để thích nghi với biến đổi giới CHƯƠNG 4: NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ NHẠT BẢN GIAI ĐOẠN (1952 – 1973) VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 4.1.khó khăn hạn chế Tuy nhiên, giai đoạn phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với mâu thuẫn kinh tế xã hội gay gắt Đó cân đối nghiêm trọng vùng kinh tế, khả sản xuất đại với sở hạ tầng lạc hậu, tài tín dụng tiềm lực công nghiệp nông nghiệp Phần lớn công nghiệp tập trung vùng phía đơng nước Nhật Bản riêng trung tâm công nghiệp Tokyo, Osaka, Nayoga chiếm 1,25 % diện tích nước tập trung tới 60 triệu dân 50% sản lượng công nghiệp Trong vùng phía tây cịn tình trạng lạc hậu Nhiều nhà kinh tế phương tây nhận xét có nước Nhật: Nước nhật đại nước Nhật cũ “khuất sau bóng núi” Nơng nghiệp lạc hậu so với công nghiệp, nông nghiệp sản xuất nh¦ chiếm ưu Năm 1968 số hộ nơng dân có hecta chiếm 68% tổng số hộ dân Nông nghiệp chưa đảm bảo nhu cầu nước Mặc dù sản xuất công nghiệp đạt đến trình độ cao sở hạ tầng Nhật Bản bị coi loại lạc hậu nước tư phát triển Là kinh tế bấp bênh, không ổn định thị trường nguồn nguyên liệu Sự phát triển kinh tế Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào bên cá với thị trường tiêu thụ hàng hóa nguồn cung cấp nguyên liệu Sự biến động thị trường quc t cng nh cnh tranh gay gt ca mÔ tây âu có ảnh hưởng nghiêm trọng, hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Nhật Bản Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt công ty mải chạy theo lợi nhuận nên hạn chế chi phí cho phúc lợi xã hội, trì mức sống thấp so với nước tư phát triển, vấn đề nhà ở, tai nạn giao thông trầm trọng Do chạy theo tốc độ tăng trưởng cao, vấn đề môi trường không trọng mức Kết cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70, mơi trường bị xuống cấp nhanh chóng, số vùng công nghiệp bị ô nhiễm nặng nề Đó mặt trái giá phải trả cho tăng trưởng “thần kỳ” Nhật Bản thời kỳ 1952 – 1973 Và cịn lãnh thổ Nhật Bản khơng rộng rãi, tài ngun khống sản nghèo nàn Nền công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc hết từ bên Cơ cấu kinh tế Nhật Bản thiếu cân đối, nông công nghiệp cân đối Nhật Bản gặp cạnh tranh quyt lit mnh m ca cỏc nc MÔ Tõy Âu nước công nghiệp Trung Quốc 4.2.Bài học kinh tế rút nước Việt Nam ta 4.2.1.Những đặc điểm Việt Nam Tiềm chủ yếu Việt Nam nguồn lao động trẻ, dồi giá nhân cơng trẻ Việt Nam có số dân đông đúc lên làm thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế Tài nguyên thiên nhiên đa dạng trữ lượng lại ¦i lên khơng đủ để xây dựng cấu nơng nghiệp đồng bộ, chí cịn khơng đủ để phát triển ngành cơng nghiệp khai thác đóng vai trị chủ đạo Thêm vào Việt Nam trải qua thời kỳ dài nước thuộc địa Trình độ phát triển thấp, nghèo nàn, lạc hậu phổ biến bị chiến tranh khốc liệt tàn phá nặng nề Nền kinh tế Việt Nam mang tính chất nơng nghiệp chủ yếu, lại trình độ Thu sơ phương tiện sản xuất dân số đơng xong diện tích canh tác đầu người lại nh¦ Trong ngành cơng nghiệp địa phương th¦a mãn nhu cầu sử dụng nội địa nên có khả cạnh tranh thị trường giới 4.2.2.Những biện pháp khắc phục khó khăn - Mở cửa hội nhập quốc tế, tranh thủ điều kiện thuận lợi quốc tế để phát triển đất nước thơng qua sách thương mại đầu tư - Xố b¦ chế kinh tế tập trung, chống độc quyền kinh doanh - Thực giao đất cho nông dân trực tiếp canh tác, kích thích sản xuất, đầu tư, áp dụng cỏc tin b khoa hc kÔ thut nụng nghip để nâng cao hiệu sản xuất - Tập trung phát triển công nghiệp Đầu tư lớn vào ngành công nghiệp nặng ngành sử dụng cường độ lao động cao - Xây dựng mơ hình quản lý xí nghiệp tương đối hồn chỉnh, đại, chi phí ít, suất lao động cao, chất lượng tốt để tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trương Quốc tế - Chính sách Việt Nam vừa hướng xuất vừa thay nhập nhằm khai thác lợi so sánh - Nhanh chóng hoàn thành thời kỳ tự thương mại đầu tư - Tạo nhiều việc làm cho người lao động - Đổi đơn giản hóa thủ tục đầu tư Giảm bớt thủ tục lằng nhằng - Giảm thuế thu nhập, giảm b¦ thuế nhập nguyên liệu thiết bị chuyên dùng dành cho sản xuất xuất - Mở rộng thị trường vốn thơng qua hình thức huy động vốn liên doanh, liên kết phát triển thị trường vay vốn ngắn hạn, xúc tiến việc thành lập phát triển thị trường vốn trung dài hạn 4.2.3.Nếu đối vi s phỏt trin kinh t ca mÔ thỡ khoa hc kÔ thut l nguyờn nhõn quan trng nht vỡ mÔ l quc gia i u cuc cỏch mng khoa hc kÔ thut ln th hai, t nhiu thnh tựu bậi PHẦN 3: KẾT LUẬN Sau năm khủng hoảng đầu kỉ XXI, kinh tế Nhật Bản có xu hướng phục hồi, dần kh¦i trì trệ phát triển bền vững Nền kinh tế Nhật Bản sớm kh¦i khủng hoảng kinh tế giới có sách kinh tế hợp lí bên cạnh tảng kinh tế đóng vai trị quan trọng tảng hình thành vào giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973 Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973 Nhật Bản để lại cho quốc gia sau học kinh nghiệm quý giá phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Nhật đối tác quan trọng Việt Nam nhiều lĩnh vực Dựa vào mối quan hệ đối tác cần phải học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế để phát triển kinh tế thị trường nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_kinh_t% E1%BA%BF_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n https://kilala.vn/emagazine/than-ky-kinh-te-nhat-ban.html Giáo trình lịch sử kinh tế

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w