1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) tìm hiểu rõ ràng, sâu rộng hơn về sự tác động của đại dịch covid – 19 đến các nền kinh tế trên toàn thế giới

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Chương 1: Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu .1 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu .1 Chương 2: Nội dung .2 2.1 Tìm hiểu tác động gì? 2.2 Sơ lược đại dịch diễn biến COVID-19 .2 2.2.1 Nguồn gốc 2019-nCoV 2.2.2 Cơ chế lây lan 2019-nCoV nào? .3 2.2.3 2019-nCoV có giống virus MERS-CoV SARS khơng? 2.2.4 Diễn biến đại dịch COVID-19 toàn giới 2.3 Phân tích tác động COVID-19 đến kinh tế giới 2.3.1 Tác động đến GDP giới? 2.3.2 Về phía cung cầu bị ảnh hưởng nào? 2.3.3 Tác động đến kinh tế giới nào? 2.4 Tác động tích cực 17 2.5 Tác động đại dịch đến kinh tế VN .18 2.6 Giải pháp quốc gia trước đại dịch COVID 20 2.7 Một số ngành bị dịch bệnh tác động 20 2.7.1 Ngành hàng không 20 2.7.2 Ngành du lịch 21 Chương 3: Kết luận 22 Tài liệu tham khảo 23 Chương D1.1.Lýdo chọn đề tài 1: Moảnhngưng ởhưởng đại dịch, nhiều hoạt động kinh tế nước toàn giới bị trệ sụt giảm nhu cầu chi đầầu tiêu cho cơng tác phịng chống, khắc phục hậu bệnh dịch lại tăng cao Dẫn đến tình trạng số nước bị thâm hụt ngân sách kéo dài nhiều năm rơi vào tình trạng suy thối nghiêm trọng kinh tế thương mại Lý chọn đề tài “Tác động đại dịch COVID – 19 đến kinh tế giới” nhằm tìm hiểu rõ tác động bất lợi, sâu rộng, trực tiếp gián tiếp mà đại dịch COVID – 19 gây kinh tế toàn cầu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đại dịch COVID - 19 cú sốc mạnh thị trường kinh tế lao động, gây ảnh hưởng trầm trọng đến nguồn cung sản xuất hàng hóa dịch vụ, gây tác động mạnh tới nhu cầu tiêu dùng đầu tư Mục đích việc nghiên cứu tác động đại dịch COVID – 19 gây nên nhằm tìm hiểu rõ ràng, tường tận tác hại mà đại dịch COVID – 19 gây để từ đề phương án, sách có phối hợp đồng nhanh chóng cấp quốc gia toàn cầu để hạn chế ảnh hưởng trực tiếp COVID – 19 tới sức khỏe người lao động, giảm thiểu thiệt hại cho kinh tế toàn cầu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận Tìm hiểu rõ ràng, sâu rộng tác động đại dịch COVID – 19 đến kinh tế toàn giới Nghiên cứu thực tiễn: nghiên cứu sâu nhiều chiều kinh tế kinh tế, xã hội, quan hệ trị ngoại giao nước, nguồn lực lao động, thị trường chứng khoán giới bị ảnh hưởng nào? Bên cạnh đó, nhìn thấy số ngành có hướng phát triển tích cực từ dịch bệnh diễn Từ đó, đưa kết luận, khuyến cáo đề giải pháp để phục hồi kinh tế thời kỳ “hậu COVID – 19” 1.4 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận hướng tới đối tượng tất doanh nghiệp, người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh tế tồn giới (cơng nhân, người kinh doanh, người lao động, …) bị ảnh hưởng tác động đại dịch COVID – 19 1.5 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: từ đại dịch COVID – 19 bùng nổ (12-2019) Không gian: kinh tế tồn cầu (ngồi nước nói chung nước nói riêng) Chương 2: Nội dung 2.1 Tìm hiểu tác động gì? Táccực động làm cho đối tượng có biến đổi định tiêu cực tích Ví dụ: Về kinh tế: COVID – 19 có tác động sâu rộng đến thị trường lao động Khi đại dịch bùng nổ hoạt động kinh tế phải tạm ngưng, làm cho kinh tế trở nên trì trệ Do tác động mạnh mẽ đến tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm toàn cầu Về trị: Đại dịch COVID – 19 tác động đến mối quan hệ quốc tế làm ảnh hưởng đến hệ thống trị nhiều quốc gia, gây việc đình hoạt động như: dời lại bầu cử lo ngại virus lây lan Về khoa học – công nghệ: Khi đại dịch COVID – 19 diễn tác động mạnh mẽ đến khoa học, công nghệ là: việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ để đề giải pháp phục vụ phòng, chống dịch bệnh COVID – 19 đặc biệt trọng đến nghiên cứu, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất vắc-xin 2.2 Sơ lược đại dịch diễn biến COVID19 Coronavirus 2019 (2019-nCoV) virus đường hô hấp gây bệnh người lây lan từ người sang người Virus xác định điều tra ổ dịch bắt nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản động vật Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc 2019-nCoV chủng virus chưa xác định trước Ngồi chủng coronavirus phát này, có nhiều chủng coronavirus khác biết tới ngày có khả lây nhiễm người với nhiều biến thể có khả lây nhiễm cao kháng vaccine cao COVID – 19 tác động mạnh mẽ đến hệ hô hấp người Nguồn: Vin Mec 2.2.1 Nguồn gốc 2019-nCoV Các quan y tế đối tác y tế nỗ lực để xác định nguồn gốc 2019-nCoV beta coronavirus, giống MERS SAR, tất có nguồn gốc từ vật chủ từ loài dơi Virus corona họ virus lớn, phổ biến nhiều loài động vật khác bao gồm lạc đà, mèo dơi Phân tích di truyền virus tiếp tục để biết nguồn gốc cụ thể virus SARS, loại coronavirus khác xuất lây nhiễm cho người, bắt nguồn loài từ cầy hương, MERS, loại coronavirus khác lây nhiễm cho người, bắt nguồn từ lạc đà Virus CORONA họ Virus lớn Nguồn: Tâm Anh Hospital 2.2.2 Cơ chế lây lan 2019-nCoV nào? Vi-rút ban đầu xuất từ nguồn động vật có khả lây lan từ người sang người Điều quan trọng cần lưu ý lây lan từ người sang người xảy liên tục Ở người, virus lây từ người sang người thông qua tiếp xúc với dịch thể người bệnh Tùy thuộc vào mức độ lây lan chủng virus, việc ho, hắt hay bắt tay khiến người xung quanh bị phơi nhiễm Virus bị lây từ việc chạm tay vào vật mà người bệnh chạm vào, sau đưa lên miệng, Các đường lây bệnh mũi, mắt họ Những người chăm sóc Virus CORONA Nguồn: Báo Điện tử bệnh nhân bị phơi nhiễm Đảng Cộng Sản Việt Nam virus xử lý chất thải người bệnh 2.2.3 2019-nCoV có giống virus MERS-CoV SARS khơng? Coronavirus họ virus lớn, số virus gây bệnh người virus lây truyền loài động vật, bao gồm lạc đà, mèo dơi 2019-nCoV xuất gần không giống với coronavirus gây Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) coronavirus gây Tuy nhiên, phân tích di truyền cho thấy virus xuất từ loại virus liên quan đến SARS Hiện nay, điều tra diễn để tìm hiểu thêm 3 Hình ảnh virus 2019 – nCoV Nguồn: VinMec 2.2.4 Diễn biến đại dịch COVID-19 tồn giới Tính đến 08/10/2021 Thế giới có: sin axdx 1/ a cos ax C Tổng cộng có 236.599.025 ca nhiễm Số ca tử vong: 4.831.486 ca Tình hình đại dịch COVID – 19 giới (tính đến ngày 08/10/2021) Nguồn: WHO 10 Tổng kết theo khu vực nay: 11 Tình hình đại dịch COVID – 19 theo khu vực giới (tính đến ngày 08/10/2021) 12 13 14 15 17 Châu Mỹ 19 Châu Âu 18 91.014.9 20 71.486.3 4476 16 Nguồn: WHO Á 21 ĐơngNam 24 DươngBình 22 Đơng Địa 23 Trung 25 TháitâyPhía 27.26 35 28 Châu Phi 304.787.8.33 31 300.38443 Hải 34 6.074 624 32 15.934 629 36 Những ảnh hưởng toàn giới đại dịch COVID – 19 bao gồm: thiệt hại sinh mạng người, bất ổn kinh tế xã hội, tình trạng ngoại phân biệt chủng tộc người gốc Trung Quốc Đông Á, việc truyền bá thông tin sai lệch trực tuyến thuyết âm mưu virus 2.3 Phân tích tác động COVID-19 đến kinh tế giới đến GDP giới? Đ2.3.1.Tác động 37 ầu năm 2020, giới chuyên gia lạc quan đưa dự báo gam màu sáng tranh triển vọng kinh tế giới Tuy nhiên, tất thay đổi đại dịch COVID – 19 xuất Sức tàn phá ghê gớm dịch COVID -19 địn giáng “chí mạng” vào kinh tế giới Vì kinh tế giới chốc “bốc hơi” hàng nghìn tỷ USD, kéo theo khơng thành gây dựng nhiều năm qua bị tiêu tan 38 Trước cú sốc mang tên COVID – 19, năm 2020 ghi nhận lần hàng chục kinh tế giới đồng loạt rơi vào suy thoái Mỹ, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Italy, Australia, Brazil, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Singapore, Philippines, Thái Lan, Indonesia… Trong đó, Mỹ Châu Âu tâm điểm diễn biến dịch bệnh nơi thực trạng tăng trưởng kinh tế thương mại tồi tệ năm 2020 Và Mỹ kinh tế lớn giới, quý II/2020 suy giảm 31,4% chủ yếu chi tiêu tiêu dùng sụt giảm mạnh mẽ tới 34% trước nước giảm 5% quý I/2020 thức rơi vào suy thối dịch COVID – 19, chấm dứt chuỗi tăng trưởng kéo dài 11 năm liên tiếp- giai đoạn tăng trưởng dài lịch sử nước Mỹ 39 Tại Châu Âu không phần ảm đạm so với nước Mỹ quý II/2020, kinh tế Khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) bị tác động mạnh khủng hoảng COVID – 19 với GDP giảm 12,1%, mức giảm mạnh kể từ năm 1995, sau giảm 3,8 % quý I/2020 hoạt động kinh doanh đình trệ doanh nghiệp phải đóng cửa nhằm ngăn chặn lây lan dịch COVID – 19 Và số kinh tế lớn thuộc Eurozone Đức, Pháp, Italy Tây Ban Nha thông báo GDP sụt giảm mạnh quý II/2020 Riêng Đức, nước ln đóng vai trị “đầu tàu” kinh tế châu u, mức sụt giảm GDP quý II/2020 10,1 %, mức sụt giảm mạnh kể từ nước bắt đầu thống kê GDP theo quý từ năm 1970 Tây Ban Nha - số quốc gia châu âu chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh - ghi nhận GDP giảm tới 18,5%.Trong đó, GDP Pháp Italy giảm 13,8% 12,4% Annual percentage change 4.9 3.1 3.2 3.2 3.1 2.7 2.6 2.2 2.4 1.4 0.2 -2 -4 -3.6 -6 Trade 41 -5.3 Average trade growth 2010-19 GPD Average GPD growth 2010-19 40 Khối lượng thương mại hàng hoá giới tăng trưởng GDP thực tế từ năm 2014 đến 2020 Nguồn:World Trade Statistical Review 2021 2020 42 Còn Châu Á, kinh tế Nhật Bản lần rơi vào suy thoái kể từ năm 2015 kinh tế lớn thứ ba giới tăng trưởng âm hai quý liên tiếp trước tác động đại dịch COVID – 19 So với kỳ năm 2019, GDP Nhật Bản giảm tới 3,4% quý II/2020, tiêu dùng tư nhân, chi tiêu vốn xuất sụt giảm Trong quý II, kinh tế nước giảm 28,8 % Trước đó, quý IV/2019, kinh tế Nhật Bản giảm 7,3% Trong đó, Trung Quốc lại có triển vọng sáng hơn, việc kiểm soát tốt dịch bệnh giúp kinh tế nước tăng trưởng 3,2% quý II/2020, sau giảm 6,8% quý I/2020 Tuy vậy, nhu cầu toàn cầu yếu căng thẳng gia tăng quan hệ MỹTrung Quốc rủi ro phục hồi kinh tế lớn thứ hai giới 2.3.2 Về phía cung cầu bị ảnh hưởng nào? a Về phía nguồn cung 43 T rong bối cảnh kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn dịch bệnh COVID - 19 tác động làm đứt gãy chuỗi cung ứng, sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề 44 Dịch COVID – 19 dẫn đến biến đổi lớn thị trường chất dẻo toàn cầu, khiến cho nhà sản xuất polyme phải vất vả chuyển hướng điều chỉnh thời gian ngắn Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa xuất Việt Nam điều chỉnh với xu hướng giới 45 Dịch bệnh COVID – 19 làm bộc lộ khó khăn cung ứng sản phẩm nhựa bị gián đoạn, không kịp thời mạng lưới chuỗi cung ứng trải rộng toàn cầu nhiều chuỗi cung ứng phụ thuộc vào trung tâm sản xuất thị trường lớn, Trung Quốc Bên cạnh việc tối ưu hóa sản xuất chi phí, việc dịch chuyển đầu tư chuỗi cung ứng nhằm để phân tán giảm thiểu rủi ro Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc ngày liệt, xu hướng dịch chuyển đầu tư chuỗi cung ứng toàn cầu thể mạnh mẽ, đặt cho Việt Nam nhiều hội thách thức đan xen 46 Có thể thấy, dịch chuyển đầu tư chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc thực chất xu hướng khách quan diễn nhiều năm với động lực thúc đẩy mục tiêu lợi nhuận, tối ưu hóa sản xuất, chi phí phát triển khoa học - công nghệ Dưới tác động dịch bệnh COVID – 19, xu hướng đẩy mạnh hơn, ngồi động lực nói có thêm động lực phân tán giảm thiểu rủi ro b Về phía nguồn cầu: 47 Bức tranh tổng thể thương mại toàn cầu - gắn kết chặt chẽ với chuỗi cung ứng dòng vốn FDI toàn cầu - chịu tác động tiêu cực từ đại dịch COVID – 19 Vào ngày 4-8-2020, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự báo thương mại toàn cầu giảm 13% năm 2020 Cấu trúc sản xuất tồn cầu mang tính tập trung cao độ, số trung tâm lớn giới cung ứng đầu vào, đóng vai trị quan trọng chuỗi giá trị mạng sản xuất tồn cầu Vì thế, cú sốc COVID – 19 tác động đến trung tâm sản xuất ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất thương mại tồn cầu Bên cạnh đó, số quốc gia chuyển sang “tự cung tự cấp” thời kỳ dịch bệnh biện pháp phản ứng trước đại dịch COVID – 19 làm cho thương mại toàn cầu thêm tồi tệ 48 Ta thấy theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8 % so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá cịn giảm mạnh hơn, mức 5,3 % (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4 % so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo 49 dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm 50 Nhìn thấy ảnh hưởng đại dịch COVID – 19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Các biện pháp Chính phủ triển khai chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất 2.3.3 Tác động đến kinh tế giới nào? 51 Ta Tác động đến kinh tế heo báo cáo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố vào ngày 27/9 cho đại dịch COVID – 19 khủng hoảng y tế mà hệ lụy gây thiệthại to lớn mạng sống người Cuộc khủng hoảng thách thức to lớn đến ngành kinh tế, gây nên nhiều hậu nghiêm trọng Mặc dù khơng có cách để nói xác thiệt hại kinh tế đến từ đại dịch COVID – 19 có tác động tiêu cực nghiêm trọng đến kinh tế tồn cầu, chí cịn nghiêm trọng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008-2009 52 Hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất, kinh doanh, … giới bị đình trệ Theo báo cáo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) vào tháng 10/2020 dự báo kinh tế giới năm 2020 bị suy giảm (từ -5,2% đến -4,4%) Bên cạnh Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển dự báo FDI toàn cầu suy giảm khoảng 40% so với FDI năm 2019 tiếp tục giảm từ 5-10% vào năm 2021 Dự báo lạm phát toàn cầu năm 2020 mức thấp (1,2 – 2%) sức cầu yếu, giá dầu quốc tế giảm mạnh đứng mức thấp 53 Các quốc gia thực biện pháp giãn cách xã hội để phòng chống dịch dẫn đến nhiều hoạt động sản xuất phải tạm dừng Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn làm ảnh hưởng đến hoạt động thương mại toàn cầu, đầu tư kinh tế khiến cho tăng trưởng kinh tế quốc gia giới bị suy giảm 54 EU, Mỹ, Trung Quốc kinh tế lớn giới giai đoạn dịch bệnh EU Mỹ dự báo mức GDP giảm -7,5% -5,9%, Trung Quốc tăng 1,2% Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng COVID – 19 đến kinh tế quốc gia tung gói cứu trợ cho người dân kịp thời: Chính phủ Mỹ cam kết chi 3.000 tỷ USD để giải cứu kinh tế, Hạ viện Mỹ chấp thuận gói cứu trợ trị giá 2.200 tỷ USD; Ngày 28/5/2020 phương Tây, đặc biệt nước thuộc G7 nước bị dịch bùng phát nghiêm trọng khiến kinh tế họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng 69 Sự căng thẳng đẩy lên đỉnh điểm động thái quốc gia lĩnh vực kinh tế xuất hiện, ví dụ Trung Quốc cấm xuất loại trang sang Mỹ Và “nhờ đại dịch” mà Trung Quốc có lí để thất hứa với Mỹ mua nông sản Mỹ trị gái lên đến 50 tỷ đô, hay phá vỡ thỏa thuận thương mại mua tích trữ đậu tương Brazil Nên lý thế, nên ơng D Trump tái đắc cử lần thứ chiến tranh thương mại nổ khơng có Mỹ - Trung Quốc mà ảnh hưởng đến nước khác Anh, Pháp Vì có nhiều ngành hàng sắt, thép hay da giày Trung Quốc xuất sang thị trường Mỹ 70 Ngoài Mỹ số nước phương Tây, Nhật Bản có động thái khơng vừa lịng hỗ trợ số tiền khổng lồ để cơng ty chuyển nhà máy sản xuất khỏi Trung Quốc Có thể họ nhìn sau dịch kinh tế Trung Quốc gặp nhiều bất ổn khơng cịn an tồn đặt nhà máy sản xuất 71 Trích dẫn từ báo có tựa đề “Mỹ - Trung “manh nha” chiến tranh lạnh công nghệ giá phải trả?” Mỹ áp dụng sách làm ảnh hưởng đến phương diện Trung Quốc, gồm: thương mại, tiền tệ công nghệ 72 73 ịchu nhiềều tổn thấết kinh ctềế aủ Trung Quốếc hàng hóa c aủ Trung Quốếc Hành đ ộng nàỹ làm nềền Vềề th ương m ại, Mỹỹ tềếpụtc đánh thuềế lền mặt Thứ COVID-19 gấỹ đ ểbốềi thường cho thiệt hại mà Đ ại dịch cấều Trung Quốếc óax khoản nợ 1.1 nghìn tỷ USD có m tộcu cộh pọvà th oảlu nậvềề vi cệ Mỹỹ ỹều Thứ hai Vềề tềền tệ , quan chức cấếp aoc c Nhà Trắếng không làm ảnh hưởng đến Trung quốc nhiều Quốc Tuy nhiên, xét lâu dài điều ảnh hưởng đến lĩnh vực công nghệ Trung nghệ cho Trung Quốc Điều chắn làm Về công nghệ, Mỹ hạn chế chuyển nhượng cong Thứ ba 74 11 75 Tuy xung đột Mỹ Trung Quốc có từ trước việc dịch bệnh bùng phát, dịch bệnh giống nguồn dầu đổ thêm vào chiến Và dịch bệnh lên làm cho tỉ lệ tái đắc cử tổng thống D Trump giảm từ 80% xuống 60% d Dịch bệnh COVID tác động trực tiếp đến nguồn lao động 76 Dịch bệnh bắt đầu bùng nổ thành phố Vũ Hán Trung Quốc vào cuối tháng 12 năm 2019, điều ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước bị ảnh hưởng dịch lây nhiễm dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp điêu đứng, sản phẩm làm khơng có thị trường để tiêu thụ, khơng có nguồn nguyên vật liệu bị cấm xuất khẩu, ảnh hưởng đến mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng Để doanh nghiệp tồn trì, nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm lao động Chính mà giới có nhiều lao động phải chịu cảnh việc làm 77 78 79 COVID – 19 làm nhức nhối vấn nạn thất nghiệp nhiều quốc gia Nguồn: Báo Quốc Tế 81 Theo báo cáo tháng Hiệp hội Liên Hợp Quốc, quý II năm 2020 có 195 triệu người lao động bị việc làm giới Nền kinh tế giới bị suy thối tồn cầu với tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ đói cao lịch sử từ trước đến Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, lao động bị ảnh hưởng nhiều đại dịch lần công nhân, công dân tự làm chủ, người tị nạn người di cư 82 Mới đây, chuyên gia Viện Chính sách xã hội thuộc trường Đại học HSE (Nga) cho biết, số người thất nghiệp đăng ký Nga có khả tăng lên thêm gấp lần - lên đến 5,3 triệu người 80 83 Vào ngày 15/04, trợ lý Tổng thống Nga gọi khủng hoảng tồi tệ kể từ thời Thế chiến thứ II cho rằng, tình trạng thất nghiệp ngày nghiêm trọng tăng nhiều quốc gia khác 12 giới, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển ổn định kinh tế 84 Theo dự báo khác đưa vào tháng vừa qua, tỷ lệ thất nghiệp năm Italy lên tới 11,2% ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19, sau giảm xuống 9,6 %vào năm 2021 Năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp Italy bắt đầu tăng sau khủng hoảng tài năm 2008, đạt đỉnh điểm 12,7% vào năm 2014 sau giảm xuống 9,9% vào năm 2019 Đến năm 2020, dịch bệnh COVID - 19 lại có nhiều tác động tiêu cực đến số lĩnh vực phát triển Italy Đặc biệt, ngành khách sạn du lịch dịch vụ ăn uống phải đối mặt với giảm sút doanh thu lớn từ trước đến 85 Theo kênh CNBC trích dẫn từ liệu Bộ Lao động Mỹ (DOL) cho biết, số lượng đơn xin trợ cấp thất nghiệp nước 4,4 triệu đơn, nâng tổng số lượng đơn xin trợ cấp vượt 26 triệu tính từ tháng JP Morgan dự đoán tổng cộng 25 triệu việc làm Mỹ bị biến đại dịch lần này, gần gấp lần số người thất nghiệp Đại suy thoái (1929 - 1933) Đồng thời, nhà phân tích lưu ý rằng, tỷ lệ thất nghiệp ngồi đời thật chí cịn cao so với dự đốn, dịch bệnh bắt đầu bùng phát trước Mỹ có 7,1 triệu lượng người thất nghiệp 86 Như vậy, với tổng số người thất nghiệp, tính đến đơn xin trợ cấp, số vượt 33 triệu, có nghĩa tỷ lệ thất nghiệp Mỹ lên tới khoảng 20,6 % - số cao kể từ năm 1934 đến thời điểm Một số nhà kinh tế dự đoán rằng, tổng sản phẩm quốc nội Mỹ năm giảm thời điểm năm 2008 Vào ngày 8/05 tới, Chính phủ Mỹ cơng bố số liệu thất nghiệp tháng 4, nhà kinh tế học có dự đốn số tiếp tục tăng cao 87 Theo liệu ban đầu công bố tiểu bang DOL, tuần kết thúc vào ngày 4/04, tỷ lệ thất nghiệp bảo hiểm cao Michigan (17,4 %), Rhode Island (15 %) Nevada (13,7 %) Trong đó, số thành viên đảng Cộng hòa, đưa quan ngại sách hỗ trợ liên quan đến đại dịch COVID - 19 làm tăng nợ quốc gia, dự kiến tăng vọt lên 101 % tổng sản phẩm quốc nội vào tháng 10 tới 88 Ngoài ra, theo cố vấn Tổng thống Donald Trump vấn đề kinh tế ông Kevin Hasselt, tỷ lệ thất nghiệp tiến gần đến mực Đại khủng hoảng Khi đó, vào năm 1933, Đại khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp lên đến 24, %; từ năm 1931 đến năm 1940, tỷ lệ 14 % Kể từ lần đó, tỷ lệ thất nghiệp Mỹ lần vượt 10 % - vào năm 1982 2009 89 Theo nguồn thông tin khác đến từ đài RFI, COVID - 19 đẩy giới vào “khủng hoảng chưa thấy” từ sau Thế chiến thứ II cịn có tác động “sâu rộng đến thị trường lao động tồn cầu” Dưới hình thức hình thức khác, SARS - COV - ảnh hưởng đến 80 % người độ tuổi lao động giới Điều nghiêm trọng là, 1,25 tỷ người lao động toàn cầu bị đe dọa việc giảm lương Ngày 22/04, số liệu thống kê có 40 % người dân nước Mỹ thừa nhận họ 13 hoàn toàn việc phải đối mặt với việc giảm lương đại dịch COVID - 19 gây e Dịch bệnh ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán 90 Trong kinh tế, thị trường chứng khoán thành phần quan trọng Bởi thị trường chứng khốn ổn định, dịng tiền nhàn rỗi thị trường thu hút nhà đầu tư tham gia góp vốn Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh thị trường chứng khốn dần khơng n ổn 91 Theo báo, em xin trích dẫn thống kê sau: 92 Giới đầu tư “tháo chạy” khỏi thị trường chứng khốn (TTCK) tìm đến tài sản an tồn Trong lãi suất trái phiếu Bộ Tài Mỹ kỳ hạn 10 năm sụt giảm xuống mức 0,5 % Lãi suất trái phiếu Mỹ kỳ hạn 30 năm lần lịch sử giảm xuống mức kỷ lục % Đó thông tin nhà thống kê phản ánh kinh tế số giới ngày qua bão đại dịch COVID - 19 93 94 95 Ngày thứ đen tối thị 96 trường chứng khốn tồn cầu 97 Từ tháng năm 2020, số TTCK lớn Châu Âu bị sụt giảm nghiêm trọng, khoảng 20% tác động dịch bệnh, đồng thời giá dầu xuống dốc phần làm ảnh hưởng đến số chứng khoán Châu Âu Do lo ngại dịch bệnh gây nhiều tác hại lâu dài kinh tế giới, nên ngày 09/03/2020 trở thành ngày thứ đen tối TTCK toàn cầu 98 99 Chỉ số TTCK lớn Châu Á giảm sút mạnh tác động đại dịch COVID – 19.Nguồn: Tạp Chí Tài Chính 100 Ngồi ra, số thị trường Frankfort sụt giảm đến 7,94 %, xem mức sụt giảm mạnh mẽ kể từ đợt công khủng bố ngày 14 11/09/2001 Hoa Kỳ Ngồi ra, thị trường Ln Đơn bị trắng 7,69 %, thị trường Paris đến 8,39 %, nặng nề kể từ năm 2008 đến nay, tức kể từ năm xảy khủng hoảng tài tồn cầu 101 Trong phiên giao dịch ngày 12/03, sắc đỏ ngập tràn thị trường chứng khoán Châu Á, sau Tổng thống Mỹ Donald Trump ban hành lệnh cấm lại từ nước Châu Âu sang Mỹ vịng tháng để có thời gian đối phó với đại dịch COVID - 19, qua điều làm dấy lên lo ngại kinh tế giới rơi vào suy thối Thơng tin đưa sau Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thức “gắn mác” đại dịch toàn cầu dịch COVID - 19, điều khiến cho TTCK Châu Á vốn phải chịu tác động trước thơng báo WHO, lại cịn giảm sâu sau phát biểu Tổng thống D Trump 102 Đối với TTCK Tokyo (Nhật Bản), số Nikkei 225 giảm 4,4 % xuống 18.559,63 điểm Ngoài ra, Trung Quốc, số Hang Seng Hong Kong hạ 3,5 % xuống 24.344,13 điểm, số Shanghai Composite giảm 1,5 % xuống cịn 2.923,49 điểm 103 Chứng khốn Sydney để 7,4 %, xem phiên giao dịch tồi tệ kể từ khủng hoảng tài năm 2008 đến Ngồi chứng khoán Seoul, Singapore Jakarta hạ nhiệt 3%, chứng khoán Mumbai giảm 6% chứng khoán Bangkok sụt giảm đến % 104 Chứng khốn Manila để gần 10% giá trị sau thông tin Tổng thống Philippines phải trải qua kiểm tra xem có bị nhiễm virus SARS – CoV – hay không, nhà lãnh đạo Philippines với Bộ trưởng Tài Thống đốc Ngân hàng Trung ương nước nằm số quan chức tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh 105 Chứng khoán Wellington bay 5% chứng khoán Đài Bắc hạ 4,3 % Trên thị trường tiền tệ, đồng yên, vốn xem tài sản an toàn thời kỳ khủng hoảng tăng 1% so với đồng USD Một USD đổi 103,91 yên so với mức 104,54 yên/ USD khoảng thời gian trước 106 Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam thời điểm này, số VN-Index giảm 5,19% xuống 769,25 điểm, số HNX-Index hạ 3,41 %xuống 101,92 điểm 107 Ở Mỹ, TTCK Phố Wall xem u ám tồi tệ kể từ năm 2008, sau tuần lễ tồi tệ kể từ khủng hoảng tài năm 2008 bất chấp gói cứu trợ kinh tế quyền Tổng thống Donald Trump 15 108 Phố Wall phải trải qua ngày tháng giao dịch cực biến động Nguồn: Tạp Chí Tài Chính 109 110 Có thể thấy, mối lo ngại có tái diễn khủng hoảng kinh tế toàn cầu lan đếnhầu hết quốc gia giới Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) kêu gọi phải có đối sách phối hợp cấp độ giới để ngăn chặn khủng hoảng tài diễn tương tự năm 2008 2.4 Tác Đđộngtích cực 111 ại dịch COVID – 19 đem đến nhìn nhận mới, rõ nét hội phát triển Chẳng hạn, thời kỳ dịch bệnh COVID – 19 thực giãn cách xã hội, họp, học tập, hội thảo trực tuyến nở rộ quy mô cấp độ khác cho thấy tiềm mạng internet chưa khai thác cách đầy đủ từ trước đến Chẳng hạn, Quốc hội Việt Nam có phiên họp trực tuyến mang tính tiên phong; Đại hội đồng Liên hợp quốc tổ chức họp trực tuyến lần lịch sử vào ngày tháng 6-2020 - thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp khó lường; hay Đại hội đồng liên Nghị viện ASEAN họp trực tuyến tháng 9-2020 Nhiều trường học cấp, nhiều họp nước tiến hành trực tuyến Điều giúp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thời gian lại cho người Tuy nhiên, liền với đó, thể chế cần có thay đổi để đáp ứng trước trình chuyển đổi số 112 Đại dịch COVID – 19 tác động mạnh mẽ lên chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua trung tâm chuỗi Trong đại dịch COVID – 19, quốc gia chịu tác động nặng nề trung tâm mạng sản xuất toàn cầu Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ Khi đại dịch bùng nổ, biện pháp giãn cách xã hội thực hiện, nhiều hoạt động sản xuất tạm dừng lại Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, thương mại tồn cầu, từ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế giới nói chung nhiều quốc gia, khu vực nói riêng 16 113 Do tác động COVID – 19, đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu năm 2020 Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) đánh giá thu hẹp “từ mức 1.540 tỷ USD năm 2019 xuống 1.000 tỷ USD” Theo dự báo UNCTAD, năm 2021, dòng FDI giảm thêm từ % - 10% bắt đầu phục hồi từ năm 2022(2) Cho đến nay, dịch bệnh diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, khả dòng vốn FDI phục hồi mịt mờ 114 Vào ngày 4-8-2020, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự báo thương mại toàn cầu giảm 13% năm 2020 Cấu trúc sản xuất toàn cầu mang tính tập trung cao độ, số trung tâm lớn giới cung ứng đầu vào, đóng vai trị quan trọng chuỗi giá trị mạng sản xuất tồn cầu Vì thế, cú sốc COVID – 19 tác động đến trung tâm sản xuất ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất thương mại tồn cầu Bên cạnh đó, số quốc gia chuyển sang“tự cung tự cấp” thời kỳ dịch bệnh biện pháp phản ứng trước đại dịch COVID – 19 làm cho thương mại toàn cầu thêm tồi tệ 115 Đại dịch COVID – 19 tác động đến hai trụ cột tăng trưởng kinh tế toàn cầu thương mại đầu tư, tác động làm suy giảm tăng trưởng sản lượng toàn cầu Dự báo Ngân hàng Thế giới cho thấy, kinh tế tồn cầu chí cịn tồi tệ hơn, suy giảm mức 5,2% năm 2020 Tăng trưởng kinh tế Mỹ IMF dự báo giảm 8%, tăng trưởng khu vực đồng tiền chung châu Âu giảm 10,5%, Nhật Bản giảm 5,8% 2.5 TácQđộngcủa đại dịch đến kinh tế VN 116 ua 35 năm đổi (1986 - 2020), kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Tăng trưởng kinh tế ln mức dương, có nhiều năm tăng trưởng đạt mức cao 8%; tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống 11,3% năm 2009 chưa đến 4% vào năm 2019; thu nhập người dân cải thiện rõ rệt, đời sống người dân nâng cao Tuy nhiên, thập niên đổi mới, kinh tế Việt Nam nhiều lần chịu tác động cú sốc bên khủng hoảng tài châu Á năm 1997, khủng hoảng tài giới năm 2008 cú sốc dịch tễ vào năm 2020 Khác với cú sốc trước tài - tiền tệ, cú sốc COVID – 19 lần chưa có tiền lệ, tác động mạnh mẽ lên nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng 117 Mặc dù đại dịch COVID – 19 tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta, thể tập trung hai yếu tố cung cầu Đối với yếu tố cầu, dịch bệnh COVID – 19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, Trong đó, kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hóa nhập từ Việt Nam 118 Việt Nam số quốc gia có tốc độ tăng trưởng dương bối cảnh dịch bệnh COVID – 19 diễn biến phức tạp 119 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá cịn giảm mạnh hơn, mức 5,3%(cùng kỳ 17 năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm 120 Cũng tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% - lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng dịch bệnh COVID – 19 từ việc thực biện pháp giãn cách xã hội 121 Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4%%so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu 122 Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID – 19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta 123 Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID – 19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Các biện pháp Chính phủ triển khai chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất 124 Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID – 19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Chẳng hạn, ngành công nghiệp ô-tô, linh kiện đầu vào khan với thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại, doanh nghiệp sản xuất ô-tô quay trở lại hoạt động 125 Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chun gia người nước ngồi người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID – 19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ 18

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w