Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ ĐỐI VĨ MÔ Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Vân Anh Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Thành viên: Đỗ Ngọc Nhi (Nhóm trưởng) KTQT48A1-0272 Phạm Thị Quỳnh KT47A1-0230 Cao Nguyễn Ngọc Thúy KTQT48A1-0326 Vũ Hoàng Hải My LQT47A1-0336 Đỗ Ngọc Mai KTQT48A-0239 Đặng Phương Linh KTQT48A-0220 Đào Thành Trung KTQT48A-0341 Hoàng Minh Khánh KTQT48A1-0208 Âu Thúy Hằng KTQT48A1-0183 10 Bùi Thị Kim Ly KTQT48A1-0235 11 Đoàn Kim Chi KTQT48A1-0146 12 Bùi Thanh Hạnh CT45A-008-1822 13 Doãn Nhật Anh KTQT48A1-0112 14 Bùi Khánh Linh 15 Hà Minh Hằng 16 Đào Đăng Khuê Danh mục biểu đồ .1 Danh mục bảng LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: 1.2 Ý NGHĨA CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: .3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 2.1 THÀNH TỰU TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19: 2.1.1 Kinh tế tăng trưởng khá, bước chuyển dịch sang chiều sâu, quy mô kinh tế ngày mở rộng, lạm phát kiểm soát: 2.1.2 Cơ cấu lại kinh tế có bước chuyển biến tích cực, thực chất ngành, lĩnh vực: 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM: 2.2.1 Ngành nông nghiệp: 2.2.2 Ngành công nghiệp: 2.2.3 Ngành dịch vụ: CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19: 10 3.1 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM: 10 3.1.1 “Sống chung với COVID-19”: 10 3.1.2 Chính sách tiền tệ: 11 3.1.3 Chính sách tài khóa: 11 3.1.4 Đánh giá sách: 12 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI: .13 3.2.1 Về giải pháp: 13 3.2.2 Về sách: 13 3.3 GĨC NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN CÁ NHÂN: .15 3.4 LIÊN HỆ VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ RÚT RA BÀI HỌC CHO VIỆT NAM: 15 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Danh mục biểu đồ Hình 1.1.1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2020 Hình 1.1.1.2: Biến động CPI năm gần Hình 1.1.2.1: Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá hành phân theo khu vực kinh tế Hình 1.2.1.2.1: Xuất gạo năm 2020 cấu xuất 11 tháng năm 2020 Hình 1.2.1.2.2: Sản xuất nông nghiệp tháng tháng năm 2021 Hình 1.2.3.1: Tổng lượng khác quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Hình 1.2.3.2: Tổng hợp số liệu khai thác chuyến bay hãng hàng không Việt Nam Danh mục bảng Bảng 1.2.2.1: Sản lượng giày dép 2011-2020 LỜI MỞ ĐẦU Qua 35 năm đổi (1986 - 2020), kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, thập niên đổi mới, kinh tế Việt Nam nhiều lần chịu tác động cú sốc bên khủng hoảng tài châu Á năm 1997, khủng hoảng tài giới năm 2008 cú sốc dịch tễ vào năm 2020 Khác với cú sốc trước tài - tiền tệ, cú sốc COVID-19 lần chưa có tiền lệ, tác động mạnh mẽ lên nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong bối cảnh đó, địi hỏi phủ Việt Nam phải có giải pháp để hạn chế rủi ro dịch bệnh kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ổn định xã hội, tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững năm tới Bằng phương pháp tổng hợp phân tích, tiểu luận nêu tác động đại dịch COVID-19 đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển thời gian tới CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: Tăng trưởng kinh tế (economic growth) gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập quốc dân (GNP) thời gian định Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian.1 1.2 Ý NGHĨA CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện Thứ hai, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp (Quy luật Okun: GDP thực tế tăng 2,5% so với mức tiềm tỉ lệ thất nghiệp giảm 1%) Thứ ba, tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lí nhà nước xã hội Đối với nước chậm phát triển nước ta, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển 1.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Nhân tố kinh tế 1.2.1.1 Các nhân tố tác động đến tổng cầu - Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): gồm khoản chi cố định, chi thường xuyên khoản chi tiêu khác dự kiến J L (20/01/2021), Tăng trưởng kinh tế: Khái niệm, phương pháp đo lường ý nghĩa, https://giaodichtaichinh.com/kien-thuc-tai-chinh/tang-truong-kinh-te.html, truy cập ngày 01/01/2021 - Chi tiêu Chính Phủ (G): gồm khoản mục chi mua hàng hoá dịch vụ Chính Phủ - Chi cho đầu tư (I): gồm chi cho đầu tư vốn cố định đầu tư vốn lưu động - Chi tiêu qua hoạt động xuất nhập (NX= X-M) 1.2.1.2 Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung - Vốn (K): yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp liên quan đến tăng trưởng kinh tế - Lao động (L): lao động gọi vốn nhân lực, lao động có kỹ sản xuất, có khả vận hành máy móc kỹ thuật phức tạp, lao động có sáng kiến phương pháp hoạt động kinh tế - Tài nguyên (R): coi yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp yếu tố thiếu việc thực bố trí quan kinh tế thuộc ngành công nghiệp dịch vụ - Công nghệ kỹ thuật (T): nhân tố tác động ngày mạnh đến tăng trưởng điều kiện kinh tế đại, hiểu theo hai dạng kiến thức áp dụng vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất 1.2.2 Nhân tố phi kinh tế - Đặc điểm văn hố- xã hội: - Nhân tố thể chế trị- kinh tế- xã hội: - Cơ cấu dân tộc - Cơ cấu tôn giáo CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 2.1 THÀNH TỰU TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19: 2.1.1 Kinh tế tăng trưởng khá, bước chuyển dịch sang chiều sâu, quy mô kinh tế ngày mở rộng, lạm phát kiểm soát: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam tăng liên tục vòng năm từ 2017-2019 Nổi bật GDP năm 2018 Việt Nam tăng trưởng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở Hình 1.1.1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2020 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Lạm phát năm kiểm soát mục tiêu Quốc hội đề ra: Năm 2016, lạm phát mức 2,66%; năm 2017 mức 3,53%; năm 2018 mức 3,54%; năm 2019 mức 2,79% Về số giá tiêu dùng (CPI), CPI bình quân năm 2019 tăng 2,79%, thấp năm CPI tháng 12/2019 tăng 1,4% so với tháng trước, mức tăng cao năm qua Hình 1.1.1.2: Biến động CPI năm gần (Nguồn: Tổng cục thống kê) 2.1.2 Cơ cấu lại kinh tế có bước chuyển biến tích cực, thực chất ngành, lĩnh vực: Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng ngành dịch vụ Hình 1.1.2.1: Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá hành phân theo khu vực kinh tế (Nguồn: Tổng cục thống kê) Tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản GDP giảm từ 16,32% năm 2016 xuống 15,34% năm 2017, năm 2019 cịn 13,96% ước tính năm 2020 14,85%4 ; khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 32,72% năm 2016 lên 33,4% năm 2017; 34,49% năm 2019 ước tính năm 2020 33,72%; khu vực dịch vụ tăng từ 40,92% năm 2016 lên 41,26% năm 2017, 41,64% năm 2019 ước tính năm 2020 41,63% Thương mại nước phát triển thông qua phát triển hạ tầng, đa dạng hóa hình thức cung cấp dịch vụ; cán cân xuất, nhập hàng hóa cải thiện rõ rệt, chuyển từ thâm hụt sang thặng dư, cấu xuất, nhập chuyển dịch tích cực, bền vững Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hoá tăng mạnh, từ 327,8 tỉ USD năm 2015 lên khoảng 517,96 tỉ USD năm 2019 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM: 2.2.1 Ngành nông nghiệp: 2.2.1.1 Tiêu cực: Trong năm 2020, Diễn biến phức tạp dịch bệnh TQ giới ảnh hưởng đến việc xuất nhiều mặt hàng nông sản VN Kim ngạch xuất hầu hết mặt hàng nông sản tháng đầu năm 2020 giảm so với kỳ năm 2019 Trong mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng tươi sống, thời gian tiêu thụ ngắn, chưa qua chế biến long, dưa hấu, sầu riêng, cam, chịu ảnh hưởng lớn tình trạng ứ đọng không xuất sang nước khác Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến việc tiêu thụ nước Do dịch bệnh diễn biến phức tạp, thực cách ly xã hội nên quan, hàng quán, dịch vụ du lịch phải tạm ngưng hoạt động Bởi vậy, hoạt động tiêu thụ nông sản, thực phẩm nước bị ngưng trệ, sụt giảm mạnh Ví dụ tỉnh Tây Nguyên, năm 2020 dưa hấu mùa vào vụ thu hoạch, ảnh hưởng dịch bệnh, hoạt động vận tải gặp khó khăn, người dân khơng thể ngồi dãn cách xã hội nên không bán được, giá dưa hấu giảm mạnh Năm 2021, theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 8/2021 việc xuất sản phẩm nông sản sụt giảm mạnh, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản tháng 8/2021 nước đạt 3,4 tỷ USD, giảm 21,6% so với tháng 8/2020 giảm 22% so với tháng 7/20212 2.2.1.2 Tích cực: Tuy vây, nông nghiệp trụ đỡ cho kinh tế đại dịch Covid19 Đặc biệt, nhờ áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, điều chỉnh lịch thời vụ nên suất lúa cải thiện, vừa đáp ứng đủ cho 100 triệu dân, vừa xuất nước Trong năm 2020, gạo mặt hàng xuất chủ lực với giá trị xuất tỷ USD Hình 1.2.1.2.1: Xuất gạo năm 2020 cấu xuất 11 tháng năm 2020 (Nguồn: Thông xã Việt Nam) Chuyển động 24/7 (13/09/2021), Xuất mặt hàng nông sản giảm mạnh tháng 82021, https://chuyendong247.vn/392-xuat-khau-cac-mat-hang-nong-san-giam-manh-trong-thang8-2021-d6507.html#, truy cập ngày 02/11/202 2.2.2 Ngành công nghiệp: Theo báo cáo Cục Hải quan Nghệ An: Kim ngạch xuất khống sản tính từ đầu năm 2020 đến tháng 8/2020 đạt 26,07 triệu USD, giảm 15 triệu USD so với kỳ năm 2019 (tương đương giảm gần 40%) Sản xuất CN phạm vi nước hầu hết địa phương bị giảm sút nhanh chóng Chỉ số tồn ngành cơng nghiệp ước tính quý III/2021 tăng trưởng âm, giảm 4,4% so kỳ năm trước.3 Đợt dịch bùng phát lần thứ tư ảnh hưởng tới sản xuất công nghiệp, đặc biệt ngành da giày Các tỉnh thành TP HCM, An Giang, Bình Dương, Bình Phước, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp da giày lớn nước phải đóng cửa số khu cơng nghiệp không đủ điều kiện Bảng 1.2.2.1: Sản lượng giày dép 2011-2020 Theo Hiệp hội Da giày Việt Nam, doanh nghiệp thiệt hại lớn bị hủy đơn hàng, ngừng giảm sản xuất phải trì để trả lương cho cơng nhân, phí trì nhà máy, … 2.2.3 Ngành dịch vụ: Dịch Covid xuất Việt Nam vào mùa nước ta đón khách, dịp lễ tết với lượng thăm khách nước ngồi đáng kể, du lịch ngành bị ảnh hưởng thiệt hại nặng nề thời kỳ dịch bệnh Tổng cục thống kê (08/10/2021), Tác động đại dịch COVID-19 đến sản xuất công nghiệp quý III tháng năm 2021, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/10/tac-dong-cua-dich-covid-19-den-san-xuat-cong-nghiep-trong-quy-iii-va-9-thang-nam2021/, truy cập ngày 30/10/2021 Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam tháng 3/2020 giảm mạnh đạt gần 450.000 lượt khách, giảm 68,1% so với kỳ năm 2019 giảm 63,8% so với tháng Tổng lượt khách quý I/2020 đạt 3,8 triệu lượt khách, giảm 18% so với kỳ Hình 1.2.3.1: Tổng lượng khác quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2016-2020 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Ngành hàng khơng có lẽ chịu thiệt hại nặng nề dịch bệnh Thị trường sụt giảm nghiêm trọng nhất, nhu cầu vận tải hàng không năm 2020 giảm 34,5 - 65,9%, doanh thu doanh nghiệp hàng không giảm 61% so với năm 2019 Đợt dịch COVID-19 lần bùng phát dịp tết năm 2021 khiến doanh thu ngành hàng không giảm 80% so với kỳ năm 2020 Nếu dịch COVID-19 kiềm chế, phải đến năm 2024 hoạt động ngành hàng khơng phục hồi trước dịch bệnh (Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 tháng đầu năm 2021) Lan Chi (29/06/2021), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khủng hoảng ngành hàng không bão dịch, https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/khung-hoang-nganhhang-khong-trong-con-bao-dich-584195.html, truy cập ngày 31/10/2021 10 Hình 1.2.3.2: Tổng hợp số liệu khai thác chuyến bay hãng hàng không Việt Nam CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19: 3.1 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ ỨNG PHÓ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM: 3.1.1 “Sống chung với COVID-19”: Để tiếp tục trì, ổn định sản xuất tâm dịch, Chính phủ có sách hỗ trợ đặc biệt với doanh nghiệp vùng dịch nặng hỗ trợ bữa ăn cho người lao động thực “1 cung đường điểm đến”; hỗ trợ tiền ăn triệu đồng tháng cho công nhân doanh nghiệp thực “ chỗ” Ngoài ra, phủ tiếp tục thúc đẩy triển khai dự án đầu tư công, tập trung cho dự án lớn, quan trọng, phát triển hạ tầng trọng điểm, có sức lan tỏa, tạo động lực phát triển kinh tếxã hội, đặc biệt dự án liên vùng ví dụ việc chia nhỏ gói thầu dự án Cao tốc Bắc - Nam để nhiều doanh nghiệp nhiều địa phương tiếp cận, tạo lan tỏa tốt Nhà nước ta có biện pháp nhằm đảm bảo vận chuyển, lưu thơng hàng hóa thông suốt, hiệu quả, khắc phục chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị gián đoạn Tổ chức thực luồng xanh vận tải Tiếp tục đẩy mạnh chương trình Chuyển đổi số quốc gia, tạo dựng tảng vững cho phát triển thương mại điện tử ( hình thức thương mại xu tình hình dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nay) với yếu tố có tính chất định Logistic, tốn điện tử an ninh mạng Hơn nữa, phủ tiến hành nghiên cứu, lên kế hoạch cụ thể để bước khôi phục du lịch - ngành cơng nghiệp khơng khói, qua việc hình thành vùng du lịch 11 chun biệt, khép kín mơ hình Sandbox ứng dụng tương đối hiệu số quốc gia 3.1.2 Chính sách tiền tệ: Ngân hàng nhà nước chủ động trì ổn định mặt lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, tạo điều kiện giảm chi phí vay vốn cho người dân, doanh nghiệp kinh tế Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước chấp thuận đề nghị nâng hạn mức tín dụng số ngân hàng Chẳng hạn Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) nâng hạn mức tín dụng từ 10,5% lên 15%; NH TMCP Việt Nam thịnh vượng (VPBank) nâng từ 8,5% lên 12,1%.5 Điều nhận định hỗ trợ tích cực cho kinh tế hồi phục để đạt mục tiêu kép mà Chính phủ đề Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước khẳng định tiếp tục điều hành cơng cụ sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Ngân hàng Nhà nước phản ứng nhanh chóng với lần cắt giảm mức lãi suất điều hành quy mô lớn từ 1,5 - 2,0%/năm, số nước có mức giảm lãi suất điều hành lớn khu vực ASEAN, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ Ngân hàng Nhà nước Đồng thời, với việc giảm lãi suất, thông qua công cụ thị trường mở ổn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng mặt cung cấp tín dụng cho kinh tế, mặt khác bảo đảm kiểm soát lạm phát, tạo điều kiện quan trọng trì ổn định kinh tế vĩ mơ Ngồi ra, Ngân hàng nhà nước chấp thuận đề nghị nâng hạn mức tín dụng số ngân hàng Chẳng hạn Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) nâng hạn mức tín dụng từ 10,5% lên 15%; NH TMCP Việt Nam thịnh vượng (VPBank) nâng từ 8,5% lên 12,1% Điều nhận định Báo Quân đội nhân dân (15/08/2021), Chính sách tiền tệ linh hoạt theo diễn biến kinh tế https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/chinh-sach-tien-te-linh-hoat-theo-dien-bien-nen-kinh-te668468, truy cập ngày 28/10/2021 Báo Quân đội nhân dân (15/08/2021), Chính sách tiền tệ linh hoạt theo diễn biến kinh tế https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/chinh-sach-tien-te-linh-hoat-theo-dien-bien-nen-kinh-te668468, truy cập ngày 28/10/2021 12 hỗ trợ tích cực cho kinh tế hồi phục để đạt mục tiêu kép mà Chính phủ đề Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước khẳng định tiếp tục điều hành cơng cụ sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Trước tình trạng suy thối kinh tế Đại dịch COVID-19, Chính phủ trọng, tập trung đẩy nhanh vốn đầu tư công, sách an sinh xã hội sâu rộng nhằm tạo tác động lan tỏa kích cầu đầu tư, thúc đẩy sản xuất nội địa, tạo việc làm trì đà tăng trưởng kinh tế Ngày 29/08/2020, Chính phủ đưa Nghị 84/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công bảo đảm an toàn xã hội bối cảnh đại dịch Covid-19 Các dự án trọng điểm: Dự án cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ có mức đầu tư 4.827,32 tỷ đồng, sử dụng 100% vốn Ngân sách Nhà nước; Dự án đường cao tốc Bắc - Nam phía Đơng Chính phủ phát hành gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng theo tinh thần Nghị số 42/NQ-CP ngày 9/4/2020 «Về biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19» Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 Thủ tướng Chính 12 phủ «Quy định việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19» Hơn 13% dân số ước tính hưởng lợi từ chương trình Phạm vi bảo hiểm chương trình chuyển tiền mở rộng để bao gồm giáo viên trường tư thục .1.3 Chính sách tài khóa: Năm 2021 tiếp tục thực sách: giảm 30% mức thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay đến hết năm 2021; gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, tiền thuê đất cho đối tượng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19; miễn giảm số khoản phí, lệ phí Đồng thời cho phép tính vào chi phí doanh nghiệp khoản chi ủng hộ, tài trợ cho hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 13 năm 2020, 2021.Riêng tháng đầu năm 2021, thực miễn, giảm, gia hạn khoảng 27,5 nghìn tỷ đồng Chính phủ yêu cầu nghiên cứu sớm ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ để hạn chế nên bị ảnh hưởng nặng nề từ tác động đại dịch 3.1.4 Đánh giá sách: Nhìn chung, sách, giải pháp ban hành có kết hợp sách tài khóa, sách tiền tệ sách hỗ trợ ngành an sinh xã hội khác, bao gồm nhóm giải pháp ngắn hạn, chế, sách số ngành, lĩnh vực cụ thể, nhóm giải pháp cơ, dài hạn để tháo gỡ khó khăn cho tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp; phù hợp diễn biến tác động dịch bệnh, tương đồng với cách tiếp cận nhiều quốc gia giới, người dân cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao Các sách thực với chi phí thấp, khơng gây ảnh hưởng đến cân đối lớn kinh tế, đồng thời bảo lưu dư địa để tiếp tục xây dựng, thực giải pháp giai đoạn Kết quả, góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, giúp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế dương năm 2020, trì triển vọng kinh tế tích cực đất nước trung dài hạn củng cố niềm tin người dân, doanh nghiệp vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI: 3.2.1 Chú trọng phát triển kinh tế bền vững, gắn với vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu, an sinh xã hội, khơng để bị bỏ lại phía sau Ngoài ra, cần trọng phát triển kinh tế số dựa tảng tri thức cơng nghệ Trên sở đó, cần xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo xây dựng giám sát thực thể chế; bộ, M.P (31/05/2021), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Chính sách tài khóa góp phần thực hóa mục tiêu kép, https://dangcongsan.vn/kinh-te/chinh-sach-tai-khoa-gop-phan-hien-thuchoa-muc-tieu-kep-582000.html, truy cập ngày 28/10/2021 14 ngành địa phương quan triển khai để phát huy tính động, sáng tạo, đường lối thực 3.2.2 Về sách: Đề nghị cần sớm xây dựng thực Chương trình tổng thể phục hồi phát triển kinh tế sau dịch COVID-19 Cần lưu ý giai đoạn chương trình phục hồi kinh tế, với cách tiếp cận khác nhấn mạnh yêu cầu thực hiệu sách, cụ thể: Giai đoạn (đến quý I.2022): ưu tiên phịng chống dịch COVID-19, kết hợp với sách kinh tế vĩ mô (kể thúc đẩy giải ngân đầu tư công) để hỗ trợ cho doanh nghiệp “trụ vững” qua thời kỳ khó khăn, trì cải cách mơi trường kinh doanh để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Giai đoạn (đến hết 2023): sau kiểm sốt dịch COVID-19, tiến hành nới lỏng sách kinh tế vĩ mơ để kích cầu cho kinh tế, đồng thời tạo thêm “sức bật” cho doanh nghiệp Duy trì đổi cải cách mơi trường kinh doanh để tạo thêm không gian cho doanh nghiệp Giai đoạn (sau 2023): Bình thường hóa sách kinh tế vĩ mô, hướng tới củng cố tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế sâu rộng Xây dựng sách tài khóa 2022: Xây dựng sách tài khóa năm 2022 phải ; dự toán thu chi ngân sách nhà nước cần tiếp tục trì thận trọng theo nguyên tắc lường thu mà chi, cần có giải pháp sách để theo dõi đánh giá cơng tác lập dự tốn chấp hành ngân sách nhà nước tất cấp; …9 TS Nguyễn Đức Kiên, TS Chu Khánh Lân, THS Đào Minh Thắng , “Một số giải pháp triển khai Nghị Đại hội XIII Đảng phát triển kinh tế giai đoạn 2021 – 2025”, truy cập đường link: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/mot-so-giaiphap-trien-khai-nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua-dang-ve-phat-trien-kinh-te-giai-doan-2021-2025 truy cập ngày: 2/11/2021 Tú Giang, “Chuyên gia "hiến kế" phát triển kinh tế - xã hội đại dịch COVID-19”, truy cập đường link: https://dangcongsan.vn/thoi-su/chuyen-gia-hien-ke-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-trong-dai-dich-covid-19592133.html tham khảo ngày 2/11/2021 15 Về sách tiền tệ: Chính sách hỗ trợ tín dụng cần tập trung vào nhóm doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng đại dịch Đối với gói tín dụng, cần sửa đổi Thông tư 01, mở rộng đối tượng hỗ trợ kéo dài thêm thời gian cấu lại nhóm nợ đến cuối 2021, dịch khống chế, doanh nghiệp, ngân hàng ổn định trở lại Trong thực thi sách hỗ trợ, sách cần phải rõ ràng minh bạch , giảm thiểu thủ tục quy trình tiếp cận gói hỗ trợ Tuy nhiên, cần lưu ý rủi ro: thể chế làm chậm tiến độ bơm tiền kích thích đầu tư, tham nhũng, sách hỗ trợ bị chệch mục tiêu, …Các sách tiền tệ nới lỏng cách hợp lý linh hoạt để tránh rủi ro lạm phát rối loạn thị trường tài sản( bất động sản, chứng khoán Sự vô quan trọng, trước tác động nội kinh tế Việt Nam tác động điều chỉnh chuỗi giá trị toàn cầu liên tục tác động trực tiếp đến luồng vốn vào Việt Nam 3.3 GĨC NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN CÁ NHÂN: Để kinh tế Việt Nam ổn định, đứng vững tương lai ngồi sách tài tiền tệ chun gia khuyến nghị cần có thêm định hướng lâu dài khác cho kinh tế Việt Nam : Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực số, nhân lực có kỹ năng, trình độ chun mơn kỹ thuật cao để đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Nâng cao lực kỹ thuật số cho doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ Tập trung phát triển mạnh thị trường nước, thực có hiệu giải pháp kích thích tiêu dùng nội địa, tập trung kích cầu số ngành, lĩnh 16 vực du lịch, bán lẻ, vận tải, lưu trú, ăn uống Thúc đẩy, tuyên truyền phong trào “ Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam 3.4 LIÊN HỆ VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ RÚT RA BÀI HỌC CHO VIỆT NAM: Trong đại dịch covid-19, việc kinh tế khắp giới gặp khó khăn điều khơng có đáng ngạc nhiên Điển đợt dịch covid-19 gần nhất, quốc gia có kinh tế vững vàng bậc ASEAN Việt Nam chịu tổn thất khơng nhỏ Trước tình hình đó, việc học tập sách kinh tế quốc gia khác giới giúp cải thiện phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tại Singapore: Nhìn vào thay đổi chiến lược đối phó với đại dịch covid 19 Singapore vài tháng trước quyền quốc gia định hướng tới thích ứng với dịch bệnh , nhiều người cho nước đắn chuyển từ chủ trương “ không covid “ sang “sống chung covid” Những động thái ban đầu quốc đảo sư tử việc đẩy mạnh tiêm chủng, củng cố tâm lý cho người dân số người tiêm vacxin đạt 80% Singapore tiếp tục lập xanh di chuyển hàng không với nhà ngoại giao mở cửa kinh tế chào đón giới thay thắt chặt cửa trước Những sách tạo thay đổi rõ rệt GDP Singapore quý năm 2021 tăng 14,7% so với kỳ 2020, gần tất lĩnh vực kinh tế đạt tăng trưởng dương tiếp tục tăng 10 Tuy thời điểm quốc gia gặp đơi chút khó khăn biến thể delta lâu dài, chìa khóa dẫn đến khả mở cửa bền vững Tại Hàn Quốc: Hàn Quốc số quốc gia có tăng trưởng mạnh mẽ sau đợt bùng phát dịch lần thứ kinh tế vươn lên vị trí thứ 10 giới 10 TTXVN, “ Kinh tế Singapore bước sống chung với dịch covid-19” truy cập đường link: https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/kinh-te-singapore-tung-buoc-song-chung-voi-covid-19/5c2df650-7e36-4759-933ae63ae43c9823 , truy cập ngày: 11/6/2021 17 thứ châu Á Việc đầu tư nghiêm túc kiên trì áp dụng cơng nghệ 4.0 vào ngành công nghiệp điều Việt Nam cần học hỏi để tăng cung cho sản phẩm cần thiết Hàn Quốc đưa ngành điện tử công nghệ thông tin trở thành động lực cho ngành kinh tế xuất Nhờ hướng đắn này, số sản xuất công nghiệp Hàn Quốc tăng bình quân 0,97% năm (số liệu theo công thương Việt Nam) Sự phục hồi Hàn Quốc giúp nhu cầu dùng hàng hóa thực phẩm tăng cao, hội để Việt Nam tăng mạnh xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh như: máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, hàng dệt may, gỗ sản phẩm từ gỗ, hàng thủy sản, KẾT LUẬN Tóm lại, đại dịch covid-19 xảy giáng đòn mạnh kinh tế kinh tế toàn cầu, có Việt Nam Năm 2020, đại dịch Covid-19 khiến mức tăng trưởng nhiều kinh tế toàn cầu bị suy giảm mạnh chưa thấy nhiều thập kỷ qua Với quốc gia phát triển nước có kinh tế Việt Nam, kinh tế nước ta phải đối đầu với thách thức Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn thách thức, nhờ sách đắn Nhà nước Chính phủ mà kinh tế Việt Nam lên điểm sáng Điều thể thơng qua việc số quốc gia giới có tốc độ tăng trưởng kinh tế dương năm 2020 Bài nghiên cứu sâu vào phân tích tác động đại dịch covid-19 kinh tế Việt Nam, giúp người đọc khái quát tình hình kinh tế Việt Nam trước đại dịch với tác động tích cực tiêu cực mà covid-19 đem lại Qua cho thấy sách đắn Việt Nam đưa xu hướng đại tương lai cách kinh tế Việt Nam thích ứng với đại dịch có việc học hỏi số nước giới để 18 trì, ổn định phát triển Thơng qua nghiên cứu giúp tạo tiền đề cho việc nghiên cứu tình hình kinh tế Việt Nam hậu covid-19 sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, “ Khủng hoảng ngành hàng không bão dịch”, https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid19/khung-hoang-nganh-hang-khong-trong-con-bao-dich-584195.html Cổng thơng tin điện tử Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “ MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CẤP THIẾT NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, KINH DOANH, PHỤC HỒI KINH TẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19” https://quochoi.vn/ct-vuong-dinh-hue/Pages/qua-trinh-cong-tac.aspx? ItemID=59241&fbclid=IwAR0BgkR_cFDIXwo4CPxqEc_DsUWaaAbTlJgl DEBbnTc_EfnjU_rxzJptUo4 Hà Nội mới, “ Xuất nông sản bối cảnh dịch Covid-19: Nỗ lực vượt khó”, http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Nong-nghiep/961781/xuatkhau-nong-san-trong-boi-canhdich-covid-19-no-luc-vuot-kho Lao động, “ Những số ấn tượng Việt Nam năm 2019” https://laodong.vn/kinh-te/nhung-con-so-an-tuong-ve-kinh-te-viet-nam-nam2019-775126.ldo 5.Vietnamnet, “Dưa hấu ế dồn đống, 1.000 đồng/kg vừa bán vừa khóc” https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/sau-thanh-long-den-duahau-chi-1-000-dong-kg-vi-dich-corona-613186.html Tổng cục thống kê, “ INFOGRAPHIC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÁNG VÀ THÁNG NĂM 2021”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2021/10/infographic-san-xuat-nong-nghiep-thang-9-va-9-thang-nam2021/ 19 Tổng cục thống kê, “ động thái thực trạng kinh tế -xã hội Việt Nam năm 2016-2020” Trang điện tử Thanh phố Hồ Chí Minh, “ Duy trì sách tài khóa, tiền tệ mở rộng, đẩy nhanh q trình phục hồi kinh tế”, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/duy-tri-chinh-sach-tai-khoa-tien-te-morong-day-nhanh-qua-trinh-phuc-hoi-nen-kinh-te-1491871230 Tạp chí tài online, “Thực sách tài khóa sách tiền tệ ứng phó với dịch Covid-19 số quốc gia”, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc-hien-chinh-sach-tai-khoa-vachinh-sach-tien-te-ung-pho-voi-dich-covid19-o-mot-so-quoc-gia329787.html? fbclid=IwAR1zIF_54JyZLPlxyGuBt2AuBws3sbdDVSAkBxuiYtVUUAd3 DE_HQsy7EME 10 Thời báo tài Việt Nam, “ Chính sách tài khóa ứng phó dịch Covid19: Vượt qua khe cửa hẹp” https://thoibaotaichinhvietnam.vn/chinh-sach-tai-khoa-ung-pho-dich-covid19-vuot-qua-khe-cua-hep-52180.html?fbclid=IwAR0Xh7DtLa10qlKKM83YE2v3SAuhqsF8e4vhQz9HmCfiEGRI-nNW_pOcqE 11 TS Nguyễn Đức Kiên, TS Chu Khánh Lân, THS Đào Minh Thắng , “Một số giải pháp triển khai Nghị Đại hội XIII Đảng phát triển kinh tế giai đoạn 2021 – 2025” https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/mot-so-giai-phap-trien-khainghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua-dang-ve-phat-trien-kinh-te-giai-doan-2021-2025 12 Trang thông tin điện tử, “ Một số tác động thiên tai, dịch bệnh đến tình hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ta từ đầu năm đến nay”, http://tuyengiaonamdinh.vn/bantuyengiao/2251/30854/41957/155989/Quocte/Mot-so-tac-dong-cua-thien-tai dich-benh-den-tinh-hinh-phat-trien-nongnghiep nong-thon-nuoc-ta-tu-dau-nam-den-nay.aspx 20 13 Quân đội Nhân dân, “ Chính sách tiền tệ linh hoạt theo diễn biến kinh tế” https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/chinh-sach-tien-te-linh-hoat-theodien-bien-nen-kinh-te-668468 21