TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

51 9 0
TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỀU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN Nhóm: 11 Lớp: KTE406.3 Giảng viên: Hà Nội ngày 21 tháng 11 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11 STT Họ tên Nguyễn Đăng Hoàn MSSV 2014410054 Nguyễn Thị Mai Lê Thị Thảo Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Quỳnh Hương Lê Hương Giang Tống Tùng Lâm Chu Đình Châu Bùi Duy Tân 2014410094 2014410126 2014410008 2014410066 2014410030 2014410075 2014410014 2011410081 10 11 Vũ Thị Ngọc Thành Hoàng Thị Minh Ngọc 2011410084 1914410153 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ASEA N Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp từ nước FDI DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH MỞ ĐẦU Vốn người (human capital) từ lâu xác định tài sản quốc gia bốn nguồn lực tạo tăng trưởng kinh tế bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, tư vật tri thức công nghệ Từ có phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật với khan tài nguyên thiên nhiên, vốn người trở thành đối tượng ưu tiên hàng đầu sách phát triển đất nước Nguồn vốn người xem nguồn vốn quan trọng với cơng ty tính vào giá trị họ, hình thành nên vốn vơ hình quốc gia Vốn người đóng vai trị ngày quan trọng q trình tăng trưởng kinh tế Hiện nay, nước phát triển số quốc gia khu vực ASEAN trọng đến việc phát triển vốn người nhiều Nhiều nghiên cứu khẳng định vốn người tác động tích cực yếu tố định suất lao động, cải thiện tình trạng việc làm, tăng thu nhập thường đo lường thông qua tỷ lệ đăng ký nhập học tiểu học, tuổi thọ trung bình người dân, sức khỏe lao động, Để khẳng định tầm quan trọng vốn người việc tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu ứng dụng mơ hình tăng tác động ngẫu nhiên để phân tích “Tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực ASEAN” • Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu hướng tới mục tiêu thực đầy đủ, chặt chẽ bước tiến hành nghiên cứu định lượng để phân tích tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế nước ASEAN đưa kiến nghị giải pháp • Đối tượng nghiên cứu: vốn người mức độ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế • Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: từ năm 2001-2020 - Không gian: Các nước ASEAN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN 1.1 Vốn người 1.1.1 Khái niệm vốn người “Nguồn vốn người” (Human Capital) đề cập nhà kinh tế học Adam Smith (1776), nhiên khái niệm xa lạ nhà kinh tế học thời thường trọng đến hai yếu tố đầu vào sản xuất vốn tư máy móc thiết bị Có nhiều định nghĩa khác nguồn vốn người Vào năm 60 kỷ XX, Mincer (1958), Becker (1964) Schultz (1961) coi người khởi đầu cho quan tâm đến khái niệm vốn người, họ cho yếu tố hình thành nên vốn người kỹ tri thức mà người lao động thu nhận Sau đó, vốn người Westphalen (1999), Rastogi (2002) khái quát hóa thành kiến thức, lực, thái độ hành vi cá nhân Theo quan điểm Florin Schultze(2000), vốn người phát triển thông qua đào tạo giáo dục thức nhằm bổ sung cập nhật khả để cá nhân làm tốt xã hội Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, vốn người kiến thức, kỹ năng, lực thuộc tính tiềm tàng cá nhân Tựu trung lại, vốn người kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sức khỏe người hình thành tích lũy từ q trình học tập, rèn luyện, trải nghiệm đúc kết người cho thấy vốn người vơ hình, lượng vốn người xác định cách trực tiếp giống vốn vật chất, việc đo lường vốn người phải xác định cách gián tiếp 1.1.2 Các đặc trưng vốn người Vốn người có số đặc trưng Thứ nhất, vốn người bao hàm nhiều yếu tố khó có tách biệt bao gồm kiến thức, kỹ năng, khả (sức khỏe, tâm lý, …) Vốn người trước hết thuộc cá nhân người; có yếu tố mang tính bẩm sinh (năng khiếu, di truyền, …) có yếu tố hình thành, biến đổi trình học tập, rèn luyện hay hình thành phát triển trình sinh trưởng, hoạt động người… Thứ hai, vốn người thuộc cá nhân người, lúc cá nhân người kiểm sốt q trình tích lũy cách thức để tích lũy sử dụng Trong năm đầu đời, định liên quan đến vốn người khơng chủ nhân mà người xung quanh cha mẹ, thầy cô giáo định thơng qua chương trình giáo dục Đến người trưởng thành, tự chủ độc lập sống, họ có quyền định trình đầu tư vào vốn người mình, ảnh hưởng từ xã hội khuôn khổ thể chế thực thi nơi họ sinh sống tiếp tục tác động đến trình hình thành vốn người cá nhân Thứ ba, vốn người có mặt lượng mặt chất Mặc dù dễ dàng định lượng số năm học cá nhân, đầu tư vào vốn người lại khơng đồng chất Ví dụ, người có đại học Harvard có mức vốn người cao người tốt nghiệp trường đại học tên tuổi Hoặc theo học chương trình đào tạo khả nhận thức tiếp thu cá nhân khác nhau, lượng vốn người khác Thứ tư, vốn người vừa có tính cá nhân, vừa có tính cộng đồng Kiến thức mang tính cộng đồng người sử dụng chúng nhiều hoạt động chúng truyền từ người sang người khác cách dễ dàng mà không làm giảm nhiều giá trị Ngược lại, vốn người mang tính cá biệt người ta sử dụng số hoạt động, ví dụ người lao động đem kinh nghiệm, kỹ học hỏi từ doanh nghiệp sang ứng dụng doanh nghiệp khác đặc thù chuyên môn nơi khác nhau, vốn người mà tích lũy trở nên giá trị Thứ năm, vốn người có hiệu ứng lan tỏa Ta hiểu hiệu ứng theo nghĩa với khả định, cá nhân làm việc suất mơi trường có mức vốn người cao Đặc trưng vốn người giải thích cho ngun nhân hình thành vai trị định trung tâm tập trung vốn người cao, trường đại học, thành phố, trung tâm nghiên cứu hay tổ hợp hãng công nghệ cao Những “trung tâm” có tác động mạnh mẽ phát triển tiến kiến thức, công nghệ tăng trưởng kinh tế Thứ sáu, vốn người mang tính “bản địa” Vì vốn người kiến thức, kỹ năng, khả nên hình thành phát triển điều kiện địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội cụ thể Vì vậy, vốn người mang tính địa mà vốn người phù hợp phát huy điều kiện mà không phù hợp hay không phát huy môi trường khác 1.1.3 Các yếu tố tác động lên vốn người Vốn người vừa có tính bẩm sinh vừa kết q trình tích lũy, đầu tư; vừa có tính cá nhân, vừa có tính cộng đồng nên vốn người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Khi xem xét vốn người khía cạnh khác có yếu tố ảnh hưởng khác Ví dụ khía cạnh “kỹ năng”, yếu tố ảnh hưởng đề cập đến trình học tập, luyện tập, thực hành, đầu tư phát triển kỹ năng, yếu tố bẩm sinh liên quan đến kỹ năng, môi trường thực hành kỹ Hay khía cạnh “kiến thức” yếu tố ảnh hưởng đề cập chủ yếu trình tích lũy, thời gian học, mơi trường giáo dục, hệ thống giáo dục, khả tiếp cận giáo dục, chi phí hay đầu tư cho giáo dục cá nhân, gia đình, xã hội,… Cịn khía cạnh khả (như sức khỏe) yếu tố ảnh hưởng thường đề cập di truyền, môi trường cư trú, hệ thống chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng; Tổn quát lại, phân chia theo số nhóm yếu tố tác động cỏ sau: • Các yếu tố liên quan đến đặc điểm nhân học di truyền, yếu tố tác động mạnh mẽ đến khía cạnh sức khỏe thể chất Ví dụ, khác biệt số đo phản ánh sức khỏe thông qua số thể bình quân (như chiều cao, sức bền bắp) nam nữ, người da đen da trắng… • Các yếu tố có tính văn hóa - xã hội cụ thể thiết chế văn hóa-xã hội, quan hệ cộng đồng, tơn giáo tác động hình thành trì tập qn, thói quen, giá trị đạo đức, tiêu chuẩn hành vi, trạng thái tâm lý tình cảm khác ảnh hưởng đến lực, kỹ người cộng đồng; • Các yếu tố vật chất, sở hạ tầng cơng trình phương tiện giao thông, sở thiết bị y tế, giáo dục, hạ tầng phương tiện thông tin, nhà liên quan trực tiếp đến điều kiện để cá nhân tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Dịch vụ tế đóng vai trị quan trọng q trình hình thành vốn người, cung cấp sức khỏe dinh dưỡng để tạo nên thể khỏe mạnh, có sức sống, từ giúp người hấp thụ lượng kiến thức kỹ từ trường học • Các yếu tố kinh tế, trị, sách, thể chế nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến cách thức tổ chức nhà nước, tổ chức quản lý xã hội, quy định tiêu chuẩn hành vi, định hướng phát triển vốn nhân lực/vốn người, đảm bảo điều kiện đầu tư phát triển vốn người thông qua chiến lược, sách khám chữa bệnh, phát triển giáo dục, đào tạo kỹ năng, thay đổi thiết chế văn hóa, kinh tế, xã hội cần thiết • Các yếu tố liên quan gia đình hay cá nhân điều kiện tài chính, hội đầu tư, mơi trường hình thành phát triển cá nhân, khả tiếp thu cá nhân, thực tế cho thấy người (cha mẹ) có trình độ học vấn cao đầu tư nhiều cho việc giáo dục cái, gia đình giả đầu tư cho giáo dục, đào tạo nhiều gia đình có hồn cảnh khó khăn Tuy vậy, chất lượng lao động không phụ thuộc vào hồn cảnh gia đình mà cịn ý chí, khả tiếp thu học hỏi người • Các yếu tố liên quan đến giáo dục – đào tạo: Giáo dục, đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển vốn người; cung cấp kiến thức, kỹ năng, nâng cao trình độ, hoàn thiện phẩm chất cách toàn diện cho người tồn q trình sinh sống, làm việc Mặc dù vốn người tổng hòa yếu tố thuộc cá nhân người kiến thức, kỹ năng, khả (sức khỏe, tâm lý,…) Nhưng thực tế yếu tố hình thành, phát triển, bị ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp thơng qua q trình giáo dục - đào tạo 10 FDIit const R-squared (overall) Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ liệu qua STATA Mơ hình hồi quy chuẩn mạnh Robust cho ảnh hưởng ngẫu nhiên thể 180 quan sát thơng qua nhóm, nhóm 20 quan sát Các biến giải thích có mức ý nghĩa nhỏ (p-value < 0.05), tức có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc lnGDPit mức ý nghĩa 5% 10% Các hệ số hồi quy giữ ngun giá trị so với mơ hình REM gốc Tuy nhiên, sai số chuẩn hệ số hồi quy điều chỉnh để không phụ thuộc vào yếu tố ngẫu nhiên nhằm khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi 37 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Với thực trạng nguồn vốn nhân lực quốc gia ASEAN, nhóm chúng em xin phép đề xuất số giải pháp để giúp nước khu vực khỏi bẫy thu nhập trung bình, cụ thể: Thứ nhất, tăng cường hợp tác bên liên quan để phát triển khả có việc làm tương lai • • Chính phủ cơng ty, doanh nghiệp nên hợp tác để nghiên cứu đưa vào giảng dạy chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế nước Các công ty cần làm việc hiệu với bên liên quan đến giáo dục giáo dục đại học giáo dục hướng nghiệp để nâng cao hội việc làm sinh viên Thứ hai, xây dựng hệ sinh thái phát triển người: • • Các cơng ty nên xây dựng hệ sinh thái chiến lược với phủ, giáo dục đại học bậc cao hơn, công ty dịch vụ chuyên nghiệp để phát triển lực lượng lao động ASEAN đẳng cấp giới Các công ty nên mở rộng chiến lược phát triển người tồn khu vực tích hợp nhóm xun biên giới quốc gia ASEAN khác để phát triển tài cho khu vực Thứ ba, đẩy nhanh phát triển quản lý tồn ASEAN: • • Doanh nghiệp nên xây dựng phương pháp quản trị ASEAN quản trị tốt việc điều hành bên liên quan tồn khu vực Các cơng ty nên hợp tác với trường đại học công ty dịch vụ chuyên nghiệp để đào tạo phát triển quản lý ASEAN, bao gồm doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ tư, đảm bảo trình phát triển người lao động 38 • • Các cơng ty nên hỗ trợ q trình phát triển thể chất, tinh thần chuyên môn cách có hệ thống cho tất nhân viên lực lượng lao động kinh tế liên tục nâng cao kỹ họ khả ứng dụng công nghệ vào sản xuất Các công ty nên phát triển dự án, phân công luân chuyển lãnh đạo khắp nước ASEAN Đối với Việt Nam để thực nắm bắt hội phát triển kinh tế, từ giúp đất nước có tăng trưởng nhanh, bền vững, nâng cao đời sống người dân, cần phải tháo gỡ rào cản, quan trọng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng cho phát triển kinh tế số thời gian tới Muốn vậy, cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 176/QĐ-TTg, ngày 5/2/2021, ban hành Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động đến năm 2030 Theo đó, đặt mục tiêu số lao động có kiến thức chuyên mơn số đổi sáng tạo tồn cầu (GII) thuộc nhóm 60 nước đứng đầu vào năm 2025 55 nước đứng đầu vào năm 2030; tỷ lệ lao động có kỹ cơng nghệ thơng tin đạt 90% vào năm 2030 Để thực điều nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo, xác định đắn chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt, để chuẩn bị cho chuyển đổi số, cần chủ động việc đào tạo nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực ưu tiên xác định “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Nâng cao chất lượng dự báo ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhu cầu nhân lực làm sở để điều tiết đào tạo, bồi dưỡng Làm tốt công tác dự báo nhu cầu lao động, xây dựng cập nhật liệu mở lao động có kỹ nghề theo lĩnh vực, ngành nghề, trình độ đào tạo, ngành nghề, kỹ cập nhật liệu theo định kỳ; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc kết nối cung - cầu lao động để nâng cao hiệu đào tạo sử dụng lao động 39 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức quan, doanh nghiệp người dân vị trí chiến lược vai trị cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động, nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu sản xuất Thứ hai, sở giáo dục cần thường xun rà sốt lại chương trình đào tạo trường; tăng cường thời gian học thực hành, giảm thời gian học lý thuyết; gắn trình đào tạo với hoạt động thực tập, tham quan, bắt tay vào công việc chuyên ngành đào tạo; đẩy mạnh hoạt động hợp tác, liên doanh, liên kết trường, chuyên ngành đào tạo với nhau, với doanh nghiệp, nhà sản xuất, đầu tư, công ty; sở giáo dục cần phát triển vào ngành nghề chất lượng cao: lĩnh vực kỹ thuật số, công nghệ thông tin, lượng, vật liệu mới, công nghệ sinh học, để giúp người lao động làm chủ cách mạng số hóa bùng nổ Đặc biệt, cần tập trung đẩy mạng công tác đào tạo nghề Thực tế, Việt Nam có tình trạng cân đối lớn thiếu trầm trọng lao động có chun mơn kỹ thuật Ngun nhân nhận thức xã hội, thích làm thầy làm thợ Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, làm thay đổi nhận thức xã hội giáo dục nghề nghiệp Ngay từ trường phổ thông, cần có hướng nghiệp tốt nhằm nâng cao nhận thức nhân lực có kỹ nghề để tạo đồng thuận toàn xã hội đồng hành doanh nghiệp Các sở đào tạo nghề chủ động thay đổi phương pháp đào tạo truyền thống từ “dạy chay, học chay” đến đẩy mạnh hoạt động thực hành, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào hoạt động giảng dạy, tạo hứng thú cho người học tạo hội để người học tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ đại Các nhà trường cần tích cực chuyển đổi mơ hình đào tạo theo hướng chủ động nắm bắt, đón đầu xu yêu cầu thị trường lao động; liên kết đào tạo với sở đào tạo, doanh nghiệp có uy tín nước; đồng thời nâng cao lực chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý thông qua hoạt động đào tạo, tự đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Các sở đào tạo đại học đào tạo nghề nghiệp cần đẩy mạnh hợp tác liên doanh, liên kết với cá sở đào tạo khu vực quốc tế để vừa thu hút nguồn lực nước ngồi (vốn, cơng nghệ, phương pháp giảng dạy, …) để phát triển nguồn nhân lực nước, vừa bước tham gia vào phân công lao động quốc tế đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tiết kiệm chi phí đào tạo Về phía doanh nghiệp, phát triển nhanh chóng cơng nghệ, có ngành nghề phải cập nhật lại kiến thức thời gian ngắn, người 40 lao động khơng thể quay trở lại trường để học, đòi hỏi doanh nghiệp phải tự tổ chức hoạt động giảng dạy, cập nhật kiến thức đơn vị Sự tham gia doanh nghiệp với vai trò người sử dụng lao động đào tạo khơng góp phần giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước đầu tư sở vật chất, mà giúp định hướng, đào tạo lao động có kỹ phù hợp với nhu cầu thị trường, đáp ứng yêu cầu thay đổi sản xuất công nghiệp 4.0 Người đứng đầu doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức ích lợi có từ liên kết đào tạo với sở đào tạo, cung cấp nhu cầu lực lao động để làm sở xác định chuẩn đầu cho đào tạo khiến kết đào tạo hướng, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, hạn chế việc phải đào tạo lại lao động Ngoài ra, cần tăng cường hợp tác bên nhà nước, nhà trường doanh nghiệp 41 KẾT LUẬN Như vậy, qua nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN”, nhóm tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu với biến là: tỷ lệ nhập học, tuổi thọ trung bình người dân, lực lượng lao động đầu tư trực tiếp từ nước nước phát triển ASEAN Các biến lấy dựa nghiên cứu trước nước quốc tế, với thực trạng vốn người tăng trưởng kinh tế nước khu vực ASEAN Qua việc chạy lượng mơ hình, nhóm rút yếu tố đầu giải thích có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế nước ASEAN Qua đó, nhóm đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề nguồn nhân lực nước phát triển khu vực ASEAN (bẫy thu nhập trung bình) là: tăng cường hợp tác với bên liên quan, xây dựng hệ sinh thái phát triển người, thúc đẩy nhanh phát triển quản lý tồn ASEAN đảm bảo q trình phát triển người lao động Bên cạnh đó, riêng với Việt Nam, nhóm tác giả đưa giải pháp việc thực tốt sách Chính phủ việc nâng cao nhận thức, tuyên truyền, giáo dục đào tạo nghề cho cá nhân lao động cho doanh nghiệp Tóm lại, vốn người có tác động mạnh mẽ tích cực lên tăng trưởng kinh tế nói chung nước ASEAN nói riêng Nghiên cứu đề tài giúp nhóm 11 có hội tiếp cận tìm hiểu sâu sắc vấn đề bổ ích quán trọng ngày Từ đó, nhóm có thêm kiến thức hành trang cho môn học tới chương trình học chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế Trên đề tài nghiên cứu nhóm 11, q trình nghiên cứu, nhóm chúng em cịn nhiều thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận nhận xét cô để nghiên cứu hồn thiện Nhóm 11 xin chân thành cảm ơn 42 DANH MỤC THAM KHẢO Bài tác giả Phạm Thị Lý, Lê Thị Kim Huệ, Nguyễn Thanh Trọng Nguyễn Thị Đông:” Ảnh hưởng vốn người đến thu nhập cá nhân người lao động Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á:” Nguồn vốn người tăng trưởng kinh tế cấp độ tỉnh/ thành phố Việt Nam” Bài tác giả Thái Phúc Thành:” Vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam” Bài tác giả Bùi Phan Nhã Khanh, Bùi Quang Bình:” Tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp miền Trung Việt Nam” Tác giả Mai Quốc Khánh Trần Xuân Cầu: “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực” Tác giả Vũ Bá Thể:” Phát huy nguồn nhân lực người để công nghiệp hóa, đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” Bài báo khoa học: “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực” Võ Xuân Tiến, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Ban thư ký ASEAN Tổng cục thống kê The WorldBank, ILO Arif, I., & Khan, L (2019) The role of financial development in human capital development: Evidence from Pakistan Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences, 13(4),1029-1040 Awan, A G., & Kamran, M (2017) Impact of human capital development on Pakistan’s economicgrowth Global Journal of Management, Social Sciences and Humanities, 3(3), 418-439 43 Bardi, W., & Ayouni, S E (2016) Human capital, financial development and economic growth: Empirical evidence from Mediterranean countries International Research Journal ofFinance and Economics, 153, 74-84 Becker, G S., & Murphy, K M (2009) Social economics: Market behavior in a socialenvironment Cambridge, MA: Harvard University Press Dickey, D., & Fuller, W A (1981) The likelihood ratio statistics for autoregressive time serieswith a unit root Econometrica, 49(4), 1057-1072 Dinh, H P., & Tu, H D (2016) Tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế Đồng bằngSông Cửu Long [The impact of human capital on economic growth in the Mekong Delta] Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(2), 2-16 Engle, R F., & Granger, C W J (1987) Co-integration and error correction: Representation, estimation, and testing Econometrical, 55(2), 251-276 Florin, J., & Schultze, W (2000) Social capital and fundability of high potential new ventures Paper presented at the Academy of Management Meetings, Toronto 44 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ, DATA LƯỢNG VÀ KẾT QUẢ CHẠY LƯỢNG Bảng 9: Dữ liệu cho mơ hình hồi quy ENROLLRATE 161470 165720 169839 173727 177426 180333 183243 186068 188796 191517 194832 196639 198270 199879 201490 202432 203713 215909 215967 216798 6182973 6328794 6440569 6534313 6740643 6957261 7175247 7408126 7639032 8087213 8334043 8280172 8183449 8362550 8450593 45 8841029 8957446 9088032 9221528 9185555 100110976 100008028 101099298 102646165 102184327 103776784 108893086 110890081 112039660 114596174 117225410 120144188 120972115 122770335 124807236 126206202 129127477 133000453 136202238 136459585 2479856 2535583 2593307 2655591 2723216 2797840 2875196 2953835 3031600 3107269 3182452 3257414 3331273 3403116 3472615 3543198 46 3611116 3678317 3748218 3787334 9940132 10143871 10587608 10756180 10880378 11202266 11444489 11635135 11983964 12267636 12808347 13338673 13944247 14286287 14617015 14858273 15154997 15523126 15885303 16085580 22071733 22271762 22430776 22569290 22689194 22777514 22870004 22983307 23106446 23259169 23527565 23790840 24053591 24326007 24606833 24282179 23914882 47 24320096 23819722 23004175 35621702 36134089 36606109 37308666 37939157 38013146 38769324 39082810 39127730 38876587 40083149 40234291 39030418 39079265 39026171 38766594 38609507 39029222 38777939 39036695 40956005 41597613 42172371 42706523 44252550 45717151 47258124 48708270 50112002 51173589 51973297 52592951 53789503 54390204 55069620 55175656 55384734 55501826 48 55898817 55885220 30160646 30909458 31644414 32628179 33464924 34249911 35058171 35888907 37096210 38102681 39471864 40032101 40722802 42086989 42464441 43465682 42626395 43426313 44679340 41971346 Hồi quy OLS lnGDPit theo LIFEit, LABOURit, ENROLLRATEitvà FDIit 49 reg lnGDP LIFE LABOUR ENROLLRATE FDI Source SS df MS Model Residual 398.233386 114.678363 175 99.5583464 655304932 Total 512.911749 179 2.86542876 lnGDP Coef LIFE LABOUR ENROLLRATE FDI _cons 1298052 2.50e-08 -.0232436 0000665 3.352028 Std Err .0149796 2.38e-09 0081161 0000151 1.573422 t 8.67 10.49 -2.86 4.39 2.13 Number of obs F(4, 175) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.005 0.000 0.035 = = = = = = 180 151.93 0.0000 0.7764 0.7713 80951 [95% Conf Interval] 1002414 2.03e-08 -.0392617 0000366 2467027 1593691 2.97e-08 -.0072256 0000963 6.457353 Hồi quy FEM lnGDPit theo LIFEit, LABOURit, ENROLLRATEitvà FDIit xtreg lnGDP LIFE LABOUR ENROLLRATE FDI, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: COUN1 Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.8531 between = 0.5800 overall = 0.6186 corr(u_i, Xb) = = 180 = avg = max = 20 20.0 20 = = 242.42 0.0000 F(4,167) Prob > F = -0.1120 lnGDP Coef Std Err t LIFE LABOUR ENROLLRATE FDI _cons 2552401 1.71e-08 0205284 0000252 -9.678302 0111735 6.31e-09 0034693 6.76e-06 8789972 sigma_u sigma_e rho 1.081268 25553208 94710412 (fraction of variance due to u_i) 22.84 2.72 5.92 3.73 -11.01 F test that all u_i=0: F(8, 167) = 198.66 P>|t| 0.000 0.007 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 2331807 4.70e-09 013679 0000119 -11.41368 2772995 2.96e-08 0273779 0000386 -7.942924 Prob > F = 0.0000 Hồi quy REM lnGDPit theo LIFEit, LABOURit, ENROLLRATEitvà FDIit 50 xtreg lnGDP LIFE LABOUR ENROLLRATE FDI, re Random-effects GLS regression Group variable: COUN1 Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.8525 between = 0.6342 overall = 0.6646 corr(u_i, X) = = 180 = avg = max = 20 20.0 20 = = 962.65 0.0000 Wald chi2(4) Prob > chi2 = (assumed) lnGDP Coef Std Err z LIFE LABOUR ENROLLRATE FDI _cons 2499937 2.20e-08 0203041 0000224 -9.430455 011012 5.18e-09 0035086 6.36e-06 9257636 sigma_u sigma_e rho 81917598 25553208 91132341 (fraction of variance due to u_i) 22.70 4.25 5.79 3.51 -10.19 51 P>|z| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 2284106 1.19e-08 0134273 9.89e-06 -11.24492 2715767 3.22e-08 0271809 0000348 -7.615992 ... lao động, Để khẳng định tầm quan trọng vốn người việc tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu ứng dụng mô hình tăng tác động ngẫu nhiên để phân tích ? ?Tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế nước. .. khỏe vốn người nói chung Giả thuyết H2: Tuổi thọ dân số có tác động đồng biến với tăng trưởng kinh tế 3.1.3 Mối quan hệ lao động tăng trưởng kinh tế Sự tăng lên lao động dẫn đến mức thấp phát triển. .. bình người dân, lực lượng lao động đầu tư trực tiếp từ nước nước phát triển ASEAN Các biến lấy dựa nghiên cứu trước nước quốc tế, với thực trạng vốn người tăng trưởng kinh tế nước khu vực ASEAN

Ngày đăng: 01/12/2022, 04:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Tình hình tăng trưởng kinhtế các nước ASEAN giai đoạn 201 8- 1023 Nguồn: Ban thư ký ASEAN và Tổng cục thống kê - TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

Hình 1.

Tình hình tăng trưởng kinhtế các nước ASEAN giai đoạn 201 8- 1023 Nguồn: Ban thư ký ASEAN và Tổng cục thống kê Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2: Tăng trưởng GDP của 6 nước ASEAN năm 2020 - TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

Hình 2.

Tăng trưởng GDP của 6 nước ASEAN năm 2020 Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.2. Thực trạng vốn con người ở các nước ASEAN. - TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

2.2..

Thực trạng vốn con người ở các nước ASEAN Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ lao động có kỹ năng của các nước ASEAN năm 2018 - TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

Bảng 2.

Tỷ lệ lao động có kỹ năng của các nước ASEAN năm 2018 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy nhìn chung lao động ở các nước ASEAN có kỹ năng lao động trung bình chiếm tỷ lệ cao, kỹ năng lao động đạt mức cao chiếm tỷ lệ thấp - TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

ua.

bảng trên cho thấy nhìn chung lao động ở các nước ASEAN có kỹ năng lao động trung bình chiếm tỷ lệ cao, kỹ năng lao động đạt mức cao chiếm tỷ lệ thấp Xem tại trang 22 của tài liệu.
3.3.3. Mô hình nghiên cứu - TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

3.3.3..

Mô hình nghiên cứu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên thể hiện 180 quan sát thơng qua 9 nhóm, mỗi nhóm 20 quan sát. - TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

h.

ình ảnh hưởng ngẫu nhiên thể hiện 180 quan sát thơng qua 9 nhóm, mỗi nhóm 20 quan sát Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 9: Dữ liệu cho mơ hình hồi quy - TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

Bảng 9.

Dữ liệu cho mơ hình hồi quy Xem tại trang 45 của tài liệu.

Mục lục

    DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11

    DANH MỤC VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH

    2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế các nước ASEAN

    CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    3.3.3. Mô hình nghiên cứu

    3.4.2. Mô hình ảnh hưởng cố định FEM

    3.4.3. Mô hình ngẫu nhiên REM

    3.5.1. Kiểm định lựa chọn mô hình

    3.5.1.2. Kiểm định phân tử Lagrange Breusch – Pagan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan