(Tiểu luận) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả công việc của nhân viên ngành tài chính tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh

129 6 0
(Tiểu luận) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả công việc của nhân viên ngành tài chính tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH TÀI CHÍNH TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh (Hướng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn TS Trần Thị Thanh Phương Tài liệu tham khảo trích dẫn tên tác giả tên cơng trình rõ ràng, số liệu kết trình bày nghiên cứu hồn tồn trung thực khơng chép cơng trình nghiên cứu Tơi cam đoan chịu trách nhiệm với cam kết vi phạm quy chế đào tạo chép không hợp lệ TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Huyền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ABSTRACT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Khái quát thuật ngữ quản trị NNL 2.1.2 Khái niệm quản trị NNL (Human resource management) 2.1.3 Thực tiễn quản trị NNL (Human resource management practices) 2.1.4 Hiệu công việc nhân viên (Employee performance) 10 2.2 Sơ lược ngành tài tiêu dùng Việt Nam 11 2.3 Các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm liên quan tác động thực tiễn quản trị NNL đến hiệu công việc nhân viên 2.2.1 11 Nghiên cứu Marwat cộng (2006) 11 2.2.2 Nghiên cứu Mahmood cộng (2014) 13 2.2.3 Nghiên cứu Wambua Karanja (2016) 13 2.2.4 Nghiên cứu Antwi cộng (2016) 14 2.2.5 Nghiên cứu Sarker (2017) 15 2.2.6 Nghiên cứu Trần Kim Dung cộng (2010) 16 2.2.7 Nghiên cứu Trần Kim Dung cộng (2017) 17 2.4 Mối quan hệ thực tiễn quản trị NNL hiệu công việc nhân viên 17 2.5 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 24 Giai đoạn nghiên cứu 24 3.1.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ 24 3.1.1.1 Phỏng vấn chuyên gia 24 3.1.1.2 Thảo luận nhóm 25 3.1.2 3.2 Giai đoạn nghiên cứu thức 25 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 3.2.2 Mẫu khảo sát 26 Xây dựng thang đo kiểm định độ tin cậy thang đo phương pháp cronbach’s alpha 27 3.2.1.1 Xây dựng thang đo 27 3.2.1.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 30 3.2.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA 31 3.2.4 Phương pháp phân tích tương quan Pearson 32 3.2.5 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính 32 3.2.5.1 Cơng thức mơ hình hồi quy 32 3.2.6 3.2.5.2 Kiểm định phù hợp mơ hình hệ số R 33 Kiểm định khác biệt hiệu công việc nhân viên số đặc điểm cá nhân 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Mẫu nghiên cứu 36 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 37 4.2.1 4.2.2 4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo thành phần thực tiễn quản trị NNL 38 Kiểm định độ tin cậy thang đo hiệu công việc nhân viên 40 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 41 4.3.1 Đánh giá thang đo thực tiễn quản trị NNL phân tích EFA 41 4.3.2 Đánh giá thang đo hiệu công việc phân tích EFA 43 4.4 Kết phân tích tương quan Pearson 45 4.5 Phân tích mức độ tác động thực tiễn quản trị NNL đến hiệu công việc nhân viên 4.6 46 Kết so sánh hiệu công việc nhân viên với đặc điểm cá nhân đối tượng khảo sát 49 4.6.1 Theo giới tính 49 4.6.2 Theo độ tuổi 50 4.6.3 Theo trình độ học vấn 51 4.6.4 Theo thu nhập 53 Thảo luận kết 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 59 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 59 5.2 Đóng góp nghiên cứu 60 5.3 Hàm ý quản trị tác động thực tiễn quản trị NNL ngành tài 4.7 tiêu dùng TP.HCM 60 5.4 64 Một số hạn chế gợi mở hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt EFA KPI NNL Sig TP.HCM Tiếng Việt Phân tích nhân tố khám phá Chỉ số đánh giá thực công việc Nguồn nhân lực Mức ý nghĩa phép kiểm định Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2- 1: Thống kê thành phần thực tiễn quản trị NNL 10 Bảng 2- 2: Các giả thuyết 22 Bảng 3- 1: Thành phần thang đo thực tiễn quản trị NNL sau điều chỉnh sử dụng nghiên cứu thức 28 Bảng 3- 2: Các biến quan sát thang đo hiệu công việc nhân viên sau điều chỉnh sử dụng nghiên cứu thức 30 Bảng 4- 1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .37 Bảng 4- 2: Kiểm định độ tin cậy thang đo thành phần thực tiễn quản trị NNL 38 Bảng 4- 3: Tổng kết hệ số tin cậy thành phần thực tiễn quản trị NNL 40 Bảng 4- 4: Kiểm định độ tin cậy thang đo hiệu công việc nhân viên 40 Bảng 4- 5: Kiểm định độ tin cậy thang đo thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực .41 Bảng 4- 6: Kết phân tích EFA thang đo thực tiễn quản trị NNL 42 Bảng 4- 7: Kiểm định KMO Bartlett’s thang đo hiệu công việc 44 Bảng 4- 8: Kết phân tích EFA thang đo hiệu cơng việc 44 Bảng 4- 9: Tóm tắt kết phân tích 44 Bảng 4- 10: Ma trận tương quan 45 Bảng 4- 11: Kiểm định tính phù hợp mơ hình nghiên cứu 46 Bảng 4- 12: Đánh giá phù hợp mơ hình 47 Bảng 4- 13: Hệ số hồi quy 47 Bảng 4- 14: Kết kiểm định T-test biến giới tính 50 Bảng 4- 15: Mô tả giá trị trung bình nhóm tuổi 50 Bảng 4- 16: Kiểm định thống kê Levene nhóm tuổi 51 Bảng 4- 17: Kiểm định Robust nhóm tuổi .51 Bảng 4- 18: Mơ tả giá trị trung bình nhóm trình độ học vấn 52 Bảng 4- 19: Kiểm định thống kê Levene nhóm trình độ học vấn 52 Bảng 4- 20: Kiểm định Robust nhóm trình độ học vấn 52 Bảng 4- 21: Mơ tả giá trị trung bình nhóm thu nhập 53 Bảng 4- 22: Kiểm định thống kê Levene nhóm thu nhập 53 Bảng 4- 23: Kiểm định Robust nhóm thu nhập 54 Bảng 4- 24: Mức độ tác động thành phần thực tiễn quản trị NNL đến hiệu công việc nhân viên 55 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2- 1: Mơ hình nghiên cứu Marwat cộng (2006) 12 Hình 2- 2: Mơ hình nghiên cứu Mahmood cộng (2014) 13 Hình 2- 3: Mơ hình nghiên cứu Wambua Karanja (2016) 13 Hình 2- 4: Mơ hình nghiên cứu nghiên cứu Antwi cộng (2016) 14 Hình 2- 5: Mơ hình nghiên cứu Sarker (2017) 15 Hình 2- 6: Mơ hình nghiên cứu Trần Kim Dung cộng (2010) 16 Hình 2- 7: Mơ hình nghiên cứu Trần Kim Dung cộng (2017) 17 Hình 2- 8: Mơ hình nghiên cứu 22 Hình 3- 1: Quy trình nghiên cứu 26 Biểu đồ 4- 1: Biểu đồ phần dư 48 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Làm để sử dụng hiệu nguồn nhân lực vấn đề doanh nghiệp quan tâm Thông qua thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, tổ chức muốn phát huy hiệu công việc nhân viên, từ nâng cao kết kinh doanh tổ chức Bài nghiên cứu với mục tiêu nhằm kiểm định tác động thực tiễn quản trị NNL đến công việc nhân viên bối cảnh (01) ngành riêng biệt (ngành tài tiêu dùng) Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu kế thừa phát triển thang đo thực tiễn quản trị NNL từ thang đo Trần Kim Dung (2015) thang đo hiệu công việc Rodwell Shadur (1998) Thực tiễn quản trị NNL đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm thành phần bao gồm tuyển dụng, đào tạo, xác định nhiệm vụ công việc, đánh giá, lương bổng, đổi mới, động viên Bảng câu hỏi khảo sát gửi đến 750 cán nhân viên làm việc tổ chức ngành tài tiêu dùng địa bàn TP Hồ Chí Minh Số liệu khảo sát xử lý phần mềm SPSS 23.0 Kết nghiên cứu cho thấy thang đo thành phần thực tiễn quản trị NNL hiệu công việc thỏa mãn độ tin cậy qua kiểm định cronbach’alpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) Nghiên cứu cho thấy có thành phần thực tiễn quản trị NNL (đào tạo; xác định nhiệm vụ công việc; đánh giá công việc; chế độ đãi ngộ, lương thưởng; khuyến khích đổi mới; động viên) có tác động tích cực đến hiệu công việc Kết hồi quy thể thành phần đào tạo tác động mạnh đến hiệu công việc nhân viên với = 0.338, nhân tố đánh giá công việc nhân viên xếp vị trí thứ hai = 0.309 mức độ tác động yếu lương bổng với = 0.074 Tuyển dụng phát triển nghề nghiệp không tác động đến hiệu công việc Phần cuối luận văn, tác giả nêu lên số kiến nghị, giúp nhà quản trị nâng cao hiệu cơng việc nhân viên ngành tài tiêu dùng Từ khóa: Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, hiệu cơng việc, tài tiêu dùng, TP HCM

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan