1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu Luận) Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Công Vụ Của Công Chức Ở Việt Nam Hiện Nay.docx

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI QUẢNG NAM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật Hành chính Quảng Nam[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI QUẢNG NAM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hành Quảng Nam, ngày 16 tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tiểu luận thân thực hỗ trợ của TS Trần Quyết Thắng tham khảo từ tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu khơng có chép y nguyên tài liệu Người thực đề tài LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ TS Trần Quyết Thắng tận tình hướng dẫn em thực đề tài Với kiến thức thầy dạy em qua buổi học lớp buổi thảo luận giúp em hoàn thành tiểu luận Và em xin cảm gia đình, bạn bè đặc biệt lớp 2005QLNE gúp đỡ em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Người thực đề tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ VÀ CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm Công chức 1.2 Khái niệm hoạt động công vụ 10 1.3 Đặc điểm hoạt động công vụ 13 1.4 Các nguyên tắc hoạt động công vụ 15 Tiểu kết Chương I 16 Chương II: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1 Thực trạng văn hóa cơng vụ Việt Nam 17 2.2 Thực trạng trách nhiệm thực thi công vụ công chức 19 2.3 Thực tiễn hoạt động công vụ t nh Đắk Lắk 21 Tiểu kết Chương II 23 Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 3.1 Giải pháp phát triển văn hóa cơng vụ Việt Nam 24 3.2 Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ công chức Việt Nam 27 Tiểu kết Chương III 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tư cách lĩnh vực, loại hình hoạt động xã hội, hoạt động cơng vụ hoạt động thể lực sáng tạo người Hoạt động cơng vụ có ý nghĩa quan trọng hành quốc gia, tạo điều kiện tốt cho hoạt động tạo cải vật chất tổ chức hoạt động hữu ích khác cho phát triển xã hội Do đó, chất lượng hoạt động công vụ đội ngũ công chức có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng hoạt động công vụ lĩnh vực địa bàn mà họ phân công phụ trách Nền hành nhà nước có hoạt động thơng suốt, đồng bộ, hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào hoạt động công vụ đội ngũ công chức Tuy nhiên, trách nhiệm hiệu thực thi công vụ công chức chưa đáp ứng u cầu hành đại, nhân dân phục vụ Khơng cơng chức trẻ thiếu lĩnh, ngại rèn luyện Một phận không nhỏ cơng chức phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, làm việc hời hợt, ngại khó, ngại khổ, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, có biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”, thiếu gương mẫu, uy tín thấp, lực, phẩm chất chưa ngang tầm nhiệm vụ, quan liêu, xa dân, cá nhân chủ nghĩa, vướng vào tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm Từ q trình học tập thực tế Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Quảng Nam, đặc biệt học phần Luật hành – Một học phần nhằm mục đích trang bị cho sinh viên kiến thức luật hành Nếu áp dụng kiến thức học từ học phần để đề xuất giải pháp cải thiện phù hợp góp phần nâng cao hoạt động công vụ công chức Việt Nam Trên sở đó, em nhận thấy việc thực đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công vụ công chức Việt Nam vô cần thiết Đề tài tập trung làm rõ vấn đề lý thuyết hoạt động công vụ công chức, làm tảng cần đủ cho việc hiểu rõ tác động thực trạng hoạt động công vụ công chức Với giải pháp đề xuất, em hi vọng giúp cải thiện hoạt động công vụ công chức Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Q trình nghiên cứu hoạt động cơng vụ công chức Việt Nam diễn thông qua việc nghiên cứu Luật, chương trình, định, nghị quan trung ương ban hành cơng trình nghiên cứu cơng vụ người trước Thơng qua q trình nghiên cứu lịch sử vấn đề, em nhận thấy: thực trạng vấn đề công vụ nhiều nhà khoa học nghiên cứu Từ thu nhiều kết quan trọng Tuy vậy, nhìn chung tác giả ch tập trung nghiên cứu khía cạnh bên mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động công vụ công chức Trên sở đề tài đóng góp phần nhỏ vào điểm khuyết thiếu nêu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm cải thiện hoạt động công vụ công chức Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ khái niệm sở Ch rõ ảnh hưởng từ việc nghiên cứu thực trạng Trên sở thực trạng, nguyên nhân, đề xuất giải pháp cải thiện hoạt động công vụ công chức Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động công vụ công chức - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Việt Nam; Thời gian: từ ngày 10 đến ngày 16 tháng 12 năm 2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Bằng việc tìm kiếm, khảo cứu tài liệu có nội dung liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu, cho phép em thu thập nguồn thông tin cần thiết, phù hợp, hiệu để giải vấn đề lý luận đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp sử dụng để phân chia đối tượng nghiên cứu thành phần nhỏ nhằm mục đích nghiên cứu đặc điểm, tính chất thành phần đối tượng nghiên cứu chia nhỏ cách dễ dàng, hiệu Trên sở kết thu từ trình nghiên cứu phần ấy, em rút kết luận chất, quy luật vận động phát triển khách quan đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất áp dụng giải pháp phù hợp giúp công chức cải thiện hoạt động công vụ Việt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bố cục ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung hoạt động công vụ công chức; Chương 2: Thực tiễn hoạt động công vụ công chức Việt Nam nay; Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động công vụ công chức Việt Nam Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ VÀ CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm cơng chức Đầu tiên, tìm hiểu khái niệm công chức Việt Nam để cung cấp tảng công chức trước nghiên cứu thực trạng; công chức theo khoản 2, Điều 4, Luật Cán bộ, công chức 2008 gồm hai đối tượng: - Cơng chức nói chung (từ cấp huyện trở lên) công dân Việt Nam, tuyên dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp t nh, cấp huyện; quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam mà sỹ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhận quốc phịng, quan đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm tử quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Như vậy, cơng chức nói chung phải đáp ứng điều kiện sau: (1) Là công dân Việt Nam; (2) Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh; (3) Làm việc quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp t nh, cấp huyện; quan đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sỹ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp cơng lập); (4) Tính chất công việc thường xuyên chuyên nghiệp; (5) Trong biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lượng bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật - Đối tượng công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức cấp xã theo khoản 3, Điều 61, Luật Cán bộ, công chức 2008 bao gồm chức danh sau: (1) Trương Công an; (2) Ch huy trưởng Quân sự; (3) Văn phịng - thống kê; (4) Địa - xây dựng đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xả); (5) Tài - Kế tốn; (6) Tư pháp - hộ tịch; (7) Văn hóa - xã hội 1.2 Khái niệm hoạt động cơng vụ Ở phần tìm khái niệm liên quan đến hoạt động công vụ nhằm tạo tảng trước nghiên cứu thực trạng hoạt động công vụ; “Công vụ” khái niệm có nhiều cách tiếp cận khác nhau, dù hiểu cơng vụ theo góc độ cơng vụ có ý nghĩa quan trọng hành quốc gia Trong Luật Hành chính, thuật ngữ “cơng vụ” thường sử dụng | phổ biến (Luật Cán bộ, cơng chức; Luật phịng, chống tham nhũng, ), lại chưa Có đạo luật thức đưa khái niệm cơng vụ Nhìn chung, thuật ngữ công vụ thường gắn liền với hoạt động cán bộ, công chức như: Người thi hành công vụ, hoạt động công vụ cán bộ, công chức Vì vậy, khái niệm cơng vụ gắn 10 Chương II THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng văn hóa công vụ công chức Việt Nam Trong phát triển công vụ Việt Nam, vấn đề văn hố cơng vụ bước ý với cấp độ, góc độ tiếp cận khác Các giá trị văn hố cơng vụ Việt Nam ngày khẳng định Tính minh bạch hoat động công vụ ngày khẳng định Sự chuyên nghiệp hoạt động công vụ nâng lên Trong cách thức đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động cơng vụ có thay đổi tích cực theo hướng lấy hài lòng người dân làm sở định Kiến tạo, liêm chính, hành động, phục vụ nhân dân trở thành động lực cho công vụ Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, văn hóa cơng vụ Việt Nam cịn đối mặt với khơng thách thức Thứ nhất, bất cập tri thức công vụ: nhiều vấn đề thực tiễn xúc chưa lý giải lý luận chưa kịp thời đúc rút kinh nghiệm Hệ thống sách, pháp luật cịn chồng chéo, chưa hồn ch nh, hoạt động pháp chế cịn nhiều hạn chế (tùy tiện hành pháp, sai sót tư pháp ) Sự bất cập tri thức công vụ, lực cơng vụ cịn thể việc quyền cấp chưa động việc vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn địa phương, chưa tìm giải pháp có đặc thù để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ hai, nguy xói mịn giá trị truyền thống hoạt động cơng vụ, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống q trình tự diễn biến, tự chuyển hóa từ tốt sang xấu phận khơng nhỏ cơng chức Đây ngun nhân bản, chủ yếu dẫn tới giảm sút lòng tin nhân dân với Đảng, dần vai trị lãnh đạo Đảng Vì vậy, chống tự diễn biến, tự chuyển hóa biện pháp hữu hiệu giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng, bền vững chế độ Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng ch rõ: “Một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí 17 lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc ” Thứ ba, hiệu công vụ nhiều hạn chế Trong điều kiện nước ta, bất cập quản lý nhà nước thể bình diện phương thức quản lý lẫn bình diện nhân cách người quản lý Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân có nguyên nhân quan trọng hàm lượng giá trị văn hóa cơng vụ chưa thể đầy đủ hoạt động quản lý công Thứ tư, văn hóa cơng vụ phần lãnh đạo, quản lý nhiều điểm yếu Nhận thức lãnh đạo, quản lý nhiều vấn đề có liên quan xã hội cịn có khác quan điểm, trình độ sở văn hóa nên chưa tạo đồng thuận sức mạnh hệ thống Chúng ta vừa thiếu chế pháp lý hữu hiệu, vừa thiếu triết lý, hệ thống giá trị, chuẩn mực hành vi niềm tin xã hội để công tác lãnh đạo, quản lý thể hết vai trò phát triển đất nước Trong yếu tố lỗi thời, tiêu cực văn hóa dân tộc truyền thống có chiều hướng tiếp tục ảnh hưởng, khuyến khích hồi phục, phát triển thói quen người lãnh đạo, quản lý sử dụng cơng quyền để giành lợi ích cá nhân, gia đình, phe nhóm; tệ “một người làm quan họ nhờ”, nạn kết bè, kéo cánh, tư tưởng cục bộ, địa phương, chế xin cho… di tồn tác hại ghê gớm Thứ năm, văn hóa cơng vụ nước ta tình trạng “thừa đại, thiếu văn hóa” Đó tình trạng chạy đua đại hóa trang thiết bị làm việc, sở vật chất, công sở giao tiếp, tri thức công vụ, niềm tin công vụ, nhận thức bổn phận, trách nhiệm cơng chức cịn hạn chế Những chuẩn mực giao tiếp công vụ chưa bảo đảm Tri thức công vụ cơng chức có thay đổi chưa ngang tầm nhiệm vụ Một phận cơng chức suy thối phẩm chất, đạo 18 đức, tham nhũng, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm tinh thần phục vụ, vô cảm trước yêu cầu Nhân dân, xã hội Các yếu tố phản văn hóa tác động vào q trình cơng vụ, q trình tuyển dụng, đánh giá, sử dụng, quản lý, tác động vào quan hệ nội công vụ, tác động vào quan hệ công chức công dân, tổ chức, tác động vào q trình cải cách hành chính, từ thiết lập mục tiêu, xác định chiến lược đến việc trì phát triển thành tựu cải cách để làm cho văn hóa cơng vụ suy thối nhiều khu vực Phát triển, hồn thiện văn hố cơng vụ, vậy, trở thành động lực quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu công vụ 2.2 Thực trạng trách nhiệm thực thi công vụ công chức Trong năm qua, thực chủ trương Đảng, nhà nước cải cách hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức quan hành nhà nước góp phần đáng kể vào tiến trình cải cách hành theo mục tiêu xây dựng hành đại, có tính chun nghiệp cao đáp ứng u cầu thời kỳ Các cấp cơng đồn triển khai vận động xây dựng người công chức "Trung thành, sáng tạo, tận tụy, gương mẫu" đến vận động "Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức" làm chuyển biến nhận thức, ý thức trách nhiệm, tác phong làm việc khoa học, sáng tạo, động; việc học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ trở thành nhu cầu cần thiết công chức giúp cho việc tham mưu, giải cơng việc xác, nhanh chóng đem lại hiệu cao cơng việc, góp phần quan trọng vào thực nhiệm vụ trị quan, đơn vị, địa phương Tuy nhiên, cần nhận thấy thực tế: cịn khơng cơng chức quan hành nhà nước làm việc với tinh thần trách nhiệm chưa chủ động, tích cực, thể chỗ: Một số công chức bảo thủ cách nghĩ, cách làm, thiếu động, sáng tạo đổi mới; cách làm việc quan liêu, hành hố, khơng thạo việc, tác phong chậm chạp, rườm rà, thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm, hách dịch, nói khơng làm, sử dụng thời gian làm việc khơng hiệu quả, có tình trạng " muộn 19 sớm", đùn đẩy trách nhiệm, ứng xử thiếu văn hóa dẫn đến trì trệ giải công việc, chất lượng tham mưu ban hành văn bản; tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm khơng cán bộ, cơng chức giải cơng việc cịn gây phiền hà cho tổ chức, doanh nghiệp cá nhân đến liên hệ công tác, làm giảm niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, vào máy quản lý nhà nước Thước đo rõ nói lên kết cơng tác cải cách thủ tục hành t nh ch số lực cạnh tranh cấp t nh PCI- ch số thể chất lượng điều hành kinh tế xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh quyền t nh chưa đạt kết mong muốn; năm 2013 Ninh Bình đứng thứ 28/63 t nh, thành phố, 2014 đứng thứ 11/63 đến 2015 tăng lên thứ 30/63 t nh, thành phố Có nhiều nguyên nhân tình trạng Trước tiên phải nói đến việc chưa có quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ cho loại hình cơng việc, quy định tính chịu trách nhiệm cá nhân (mới ch có quy định trách nhiệm người đứng đầu ch văn thực tế chưa thực nghiêm) Hiện tượng "bình quân chủ nghĩa" cịn diễn phổ biến, chưa có cạnh tranh lành mạnh cán bộ, công chức dẫn đến tình trạng cơng chức ỷ lại dựa dẫm vào cấp trên, chưa có ý thức phấn đấu vươn lên; cơng chức bị động, phụ thuộc, trì trệ, thực công việc theo chiều ch đạo từ xuống mà chưa có chủ động tham mưu, đề xuất từ lên Thực hành dân chủ chưa thường xuyên, khắp chưa trở thành nếp sinh hoạt văn hố cơng sở Vẫn cịn tồn khơng tượng áp đặt, quan liêu cửa quyền, tham nhũng, hối lộ, tự vô tổ chức, tuỳ tiện, coi thường kỷ cương, kỷ luật công vụ Điều dẫn tới việc công chức không phát huy tinh thần sáng tạo, không đề xuất sáng kiến, giải pháp cải cách hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ Cơng tác tổ chức cơng chức có bất cập từ khâu tuyển dụng đến đề bạt công chức; việc đánh giá cơng chức có làm chưa thực chất, người làm nhiều, làm tốt thường hay va chạm nên chưa đánh giá cao, người nói mà không làm 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:19

Xem thêm:

w