(Tiểu luận) đề tài báo cáo thu hoạch học phần kinh tế chính trị (thị trường là gì tham quan cơ sở sản xuất tư nhân và phân tích )

30 1 0
(Tiểu luận) đề tài báo cáo thu hoạch học phần kinh tế chính trị (thị trường là gì tham quan cơ sở sản xuất tư nhân và phân tích )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO THU HOẠCH HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Báo cáo thu hoạch học phần kinh tế trị (Thị trường gì? Tham quan sở sản xuất tư nhân phân tích ) Nhóm thực hiện: Nhóm số 02 Cao Thị Phương Chinh Lưu Thị Quỳnh Nhung Bùi Phương Linh Lớp: QHCC-1601 GV hướng dẫn : Ths Trịnh Huy Hồng Hà Nội tháng năm 2023 -1676010007 -1676010028 -1676010019 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nhận xét mức độ hoàn thành Điểm Tìm hiểu nội dung+ Thiết kế 100% 10 Lưu Thị Quỳnh Nhung Tìm hiểu nội dung+ Hình ảnh 100% 10 Bùi Phương Linh Tìm hiểu nội dung+Thơng tin 100% 10 TT Họ tên Nhiệm vụ Cao Thị Phương Chinh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ I Thị trường Khái niệm Phân loại 10 II Thành phần kinh tế 10 10 Khái niệm Phân loại Ví dụ Vai trò thành 13 thành 13 phần kinh phần kinh tế tế Việt Nam Việt Nam Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN CỦA VIỆT NAM 15 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân 15 Nguyên nhân 20 Chương III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG Liên hệ thân 22 22 26 27 KẾT LUẬN 29 XHCN Giải pháp Kiến nghị TƯ LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất xã hội, quan hệ sở hữu quan hệ quan hệ sản xuất Chủ sở hữu thống người, tách bạch nhiều người; sở hữu riêng tư nhân (tư hữu) hay sở hữu chung cộng đồng, xã hội (sở hữu xã hội) Chủ thể sở hữu thể nhân, pháp nhân Đối tượng sở hữu yếu tố đầu vào sản xuất sản phẩm tạo từ yếu tố đầu vào Đối tượng sở hữu ln biến đổi trình độ phát triển lực lượng sản xuất định Chính thế, việc nghiên cứu vai trị kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam quan trọng II.Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận hướng đến mục tiêu làm sáng tỏ vai trò quan trọng kinh tế tư nhân việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng hy vọng thơng qua viết này, độc giả có nhìn tồn diện cụ thể tương tác hình thức sở hữu thành phần kinh tế ngữ cảnh đất nước III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu : Hình thức sở hữu, thành phần kinh tế kinh tế tư nhân Phạm vi nghiên cứu : Về nội dung: Đề tài tập trung vào thực trạng vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Về không gian: Phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp nội thành Hà Nội IV.Nội dung nghiên cứu Ở phần nghiên cứu lần này, chúng tơi có phần nội dung để người dễ dàng tìm hiểu ứng dụng tốt vào thực tế: Phần 1: Các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Phần 2: Thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo? Phần 3: Minh chứng qua trình tham quan thực tế V.Phương pháp nghiên cứu : Thu thập liệu: Thu thập, nghiên cứu nguồn số liệu thứ cấp thông qua việc thực tế trải nghiệm, nghiên cứu khoa học số tài liệu liên quan chia sẻ trang web để tìm hiểu thơng tin cần thiết cho đề tài Phân tích tổng hợp: Từ thơng tin, số liệu thu thập được, đem phân tích, so sánh để hoàn chỉnh Đánh giá: đưa nhận xét, đánh giá tổng thể Chương I: Lý luận C.Mác hình thức sở hữu thành phần kinh tế I Các hình thức sở hữu Khái niệm: Sở hữu theo C.Mác, phản ánh quan hệ người với điều kiện khách quan sản xuất quy định việc phân phối kết sản xuất Đó cách hiểu C.Mác sở hữu theo nghĩa rộng Nhưng C.Mác cịn có quan niệm sở hữu theo nghĩa hẹp, sở hữu tư liệu tiêu dùng, C.Mác gọi sở hữu cá nhân sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức khác sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước, sở hữu xã hội cơng hữu C.Mác cịn cho rằng, quan hệ sở hữu biểu pháp lý quan hệ sản xuất, nghĩa quan hệ sở hữu quan hệ có tính chất bao trùm lên tồn quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu quan hệ sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng xem xét quan hệ sở hữu phải xem xét toàn hoạt động kinh tế xã hội C.Mác cho rằng, quan hệ sở hữu tuỳ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong tác phẩm “Sự nghèo nàn triết học”, C.Mác viết câu tiếng là: “Cái cối xay tay đem lại xã hội có vua chúa; cối xay chạy nước đem lại xã hội có chủ nghĩa tư cơng nghiệp”, lực lượng sản xuất chế độ sở hữu Các kỹ thuật thủ cơng đẻ chế độ tư hữu tiền tư chủ nghĩa, kỹ thuật công nghiệp đưa tới chế độ tư hữu tư chủ nghĩa Trong Bộ Tư bản, C.Mác phân chia tư làm hai loại: Tư sở hữu tư chức Tư sở hữu - chủ sở hữu nguồn vốn hưởng lợi tức, tư chức - chủ kinh doanh nguồn vốn hưởng lợi nhuận Cách phân chia C.Mác phù hợp với đời sống thực tế - quan hệ sở hữu tách đôi với hai quyền - quyền sở hữu pháp lý quyền kinh doanh Trong kinh tế thị trường phát triển nay, chủ sở hữu lớn không sở hữu tư liệu sản xuất mà sở hữu vốn Các ông chủ sở hữu vốn thường không trực tiếp kinh doanh nguồn vốn, mà nhượng quyền kinh doanh vốn cho công ty kinh doanh đa dạng Sự tách rời hai quyền sở hữu pháp lý quyền kinh doanh phát triển tiến quan hệ sở hữu Phân loại: Sở hữu tư nhân kinh tế thị trường Trong tác phẩm C.Mác, dường C.Mác không dùng khái niệm kinh tế thị trường, mà C.Mác thường dùng khái niệm sản xuất hàng hố C.Mác nói đến hai điều kiện cho đời sản xuất hàng hố, chế độ tư hữu tư liệu sản xuất phân công lao động xã hội Hai điều kiện xuất sớm, từ thời nguyên thuỷ có lạc chăn nuôi, hay trồng trọt, sở hữu lạc hình thức tư hữu nguyên thuỷ Những điều kiện phát triển mạnh xã hội nô lệ phong kiến Do vậy, sản xuất hàng hoá đời phát triển trước chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá giản đơn C.Mác cho rằng, sản xuất hàng hố có chế độ nơ lệ, nơng nơ, thịnh vượng người lao động chủ tự tư liệu lao động họ sử dụng người nông dân thợ thủ công tự Song C.Mác cho rằng, sản xuất hàng hoá chưa có tính phổ biến, điển hình, tồn “lỗ chân lông” xã hội Trung cổ Theo C.Mác, đến sức lao động đem bán tự trở thành hàng hoá, nghĩa quan hệ tư lao động làm thuê xuất phát triển phổ biến sản xuất hàng hoá thực trở thành phương thức điển hình phổ biến Với quan niệm C.Mác, sản xuất hàng hoá đời trước chủ nghĩa tư bản, thực trở thành sản xuất hàng hố phổ biến điển hình chủ nghĩa tư xuất Sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa phát triển vào thời C.Mác, nhiều hạn chế như: sức lao động lưu thông tự do, đất đai bất động sản chưa lưu thông tự do, lúc thị trường vốn, chế độ cổ phần, chế độ chấp… chưa phát triển Trong thời C.Mác, hàng hoá chủ yếu hàng hoá hữu hình, người ta sờ mó Hàng hố tư bản, hàng hố vơ hình có, chưa hình thái phổ biến Gọi sản xuất hàng hố, C.Mác muốn nói tới sản xuất hàng núi khổng lồ hàng hóa hữu hình Tuy nhiên, C.Mác nói tới sản xuất hàng hoá theo nghĩa rộng nhất, bao gồm sản xuất, trao đổi, lưu thông tiêu dùng Với ý nghĩa này, quan niệm sản xuất hàng hoá C.Mác gần với quan niệm kinh tế thị trường Khái niệm kinh tế thị trường thực xuất sau C.Mác Trong vòng chục năm gần đây, hàng hố vơ hình bao gồm: chứng khoán, dịch vụ mua bán tiền tệ, dịch vụ thông tin, tư vấn, bảo hiểm… phát triển nhanh chóng, tỷ phần ngày lấn át tỷ phần hàng hố hữu hình Trong ba yếu tố quan trọng kinh tế thị trường có vai trị điều tiết chế thị trường C.Mác bàn đến hai yếu tố: giá hàng hố lãi suất; cịn tỷ giá, C.Mác chưa bàn đến Lý thời C.Mác, vàng giữ vai trò tiền tệ giới, nên tỷ giá khơng có ý nghĩa quan trọng ngày nay, phần quan hệ kinh tế quốc tế có đề cương Bộ Tư bản, C.Mác chưa kịp viết Hơn nữa, thời C.Mác, kinh tế chịu điều tiết chủ yếu giá cả, lãi suất chưa trở thành công cụ điều tiết C.Mác có lý đặt tên cho sản xuất thời C.Mác sản xuất hàng hố, sản xuất sản xuất hàng hoá, giá hàng hoá điều tiết Các nhà kinh tế đại gọi kinh tế kinh tế thị trường, thích hợp khái niệm kinh tế hàng hoá Về chế độ sở hữu định hướng xã hội chủ nghĩa Cách hiểu thứ cho rằng, có sở hữu nhà nước sở hữu hợp tác sở hữu xã hội chủ nghĩa, cịn hình thức sở hữu khác phi xã hội chủ nghĩa Tuy nghị kinh tế Đảng ta từ Đại hội VII đến khơng có phân định rạch rịi Nhưng khơng tài liệu số người giữ quan điểm Về lý luận xét theo cách nhìn C.Mác chủ nghĩa xã hội, nước ta chưa có sở vật chất - kỹ thuật cần thiết cho quan hệ sở hữu chủ nghĩa xã hội tác phẩm C.Mác khơng có chỗ xác định quan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa sở hữu nhà nước sở hữu hợp tác Quan điểm có hại thực tiễn, với quan điểm này, hệ thống quan hệ sở hữu, thành phần kinh tế giai tầng xã hội bị chia làm hai phận đối lập nhau, bên xã hội chủ nghĩa bên phi xã hội chủ nghĩa Sự đối lập triệt tiêu động lực phát triển Các cải tạo diễn nước xã hội chủ nghĩa nhanh tốt bất chấp trình độ phát triển lực lượng sản xuất đến đâu Thực tế cho thấy, lực lượng sản xuất cịn lạc hậu, cơng nghệ cỏi dù có nhà nước hố 100% tư liệu sản xuất đất đai chưa có chủ nghĩa xã hội quan hệ sở hữu chưa phải xã hội chủ nghĩa, mà quan hệ cơng hữu trá hình, nghĩa hình thức tư liệu sản xuất thuộc xã hội, thực chất tầng lớp tư nhân xã hội chi phối, chưa kể thành phần kinh tế nhà nước tập thể nhiều năm làm ăn hiệu quả, thua lỗ có nhiều tiêu cực trái với chất tiến chủ nghĩa xã hội Cách hiểu thứ hai cho rằng, tất quan hệ sở hữu, thành phần kinh tế nước ta có tính định hướng xã hội chủ nghĩa Lý thể chế nước ta thể chế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp nhân thuộc hình thức sở hữu phải hoạt động theo thể chế đó, khơng thể có sở hữu nhà nước hợp tác có tính định hướng xã hội chủ nghĩa, mà hình thức sở hữu có tính định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể có khơng xí nghiệp quốc doanh hoạt động không theo thể chế nhà nước, vi phạm pháp luật, khơng có tính định hướng xã hội chủ nghĩa xí nghiệp tư nhân tuân thủ pháp luật Với cách hiểu vậy, hệ thống quan hệ sở hữu nước ta không bị phân chia thành hai phận đối lập trước, mà hệ thống nhất, có động lực chung thúc đẩy công nghiệp phát triển, thúc đẩy lực lượng sản xuất tiến - tạo dựng tiền đề vật chất cho xã hội tương lai Hình thức sở hữu cổ phần hình thức sở hữu có tính xã hội cao tiến Do vậy, hình thức sở hữu nước ta phải dần chuyển sang hình thức sở hữu cổ phần Đảng ta xác định hình thức sở hữu phổ biến xã hội Vấn đề đổi chế độ sở hữu nước ta Từ Đại hội VI Đảng ta đến nay, chủ trương xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Với chủ trương này, chế độ sở hữu nước ta thực tế chế độ đa sở hữu gồm: sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tư nhân cá thể, sở hữu tư nước… Chế độ sở hữu có tác động tích cực tới phát triển kinh tế thời gian qua Song, tồn khơng vấn đề cần phải tiếp tục xem xét giải mặt lý luận thực tiễn Những vấn đề là: chế độ sở hữu định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế nhà nước chủ đạo, kinh tế quốc doanh có vai trị gì, nhà nước phải tiến hành việc nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, hạn điền mức nào, có phát triển kinh tế trang trại không? Những vấn đề chưa làm rõ ảnh hưởng đến việc điều hành thực tế Đảng Nhà nước ta II Thành phần kinh tế: Khái niệm: Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất từ thành phần kinh tế tồn hình thức tổ chức kinh tế định, vào quan hệ sản xuất để xác định thành phần kinh tế cụ thể Thành phần kinh tế thống hai mặt kinh tế kỹ thuật, mặt xã hội mặt tự nhiên sản xuất cụ thể Ngày thuật ngữ "thành phần kinh tế" sử dụng mà thay vào người ta thường sử dụng thuật ngữ khu vực kinh tế với ý nghĩa tương tự 2.Phân loại: 10 tăng nhanh Tính đến cuối năm 2003 nước có 2.7triệu hộ kinh doanh cá thể công thương nghiệp, 130.000 trang trại 10 triệu hộ nông dân sản xuất hàng hóa Về doanh nghiệp tư nhân: Năm 1991 : nước có 414 doanh nghiệp Năm 1992 : 5.189 doanh nghiệp, Năm 1995 : 15.276 doanh nghiệp, Năm 1999 : 28.700 doanh nghiệp Như giai đoạn 1991-1999 bình quân năm tăng thêm 5000 doanh nghiệp, cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần có tốc độ tăng số lượng cao Kinh tế tư nhân có phát triển nhanh Nhà nước ban hành luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990 mở đường cho bùng nổ số lượng thành phần kinh tế tư nhân Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ 1-1-2000 khâu đột phá thúc đẩy phát triển vượt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Tính đến tháng 9-2003 có gần 73.000 doanh nghiệp đăng kí đưa tổng số doanh nghiệp khu vực tư nhân nước ta lên 120.000, gia tăng nhanh doanh nghiệp tư nhân giai doạn Thực tế cho thấy so với thời kì trước thực luật doanh nghiệp 4năm qua số doanh nghiệp đăng kí kinh doanh bình qn hàng năm 3.75 lần so với thời kì 1991-1999 Đặc biệt số địa phương Lai Châu, Hưng Yên, Thanh Hóa… số doanh nghiệp đăng kí kinh doanh tăng từ 4-8 lần Điều đáng ý số doanh nghiệp không hoạt động chiếm tỷ lệ thấp, theo thống kê nhiều thành phố số doanh nghiệp thực hoạt động chiếm 80% - 85% tổng số doanh nghiệp đăng kí BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG CÁC DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN GIAI ĐOẠN 1991-2018 Sự phát triển quy mô vốn, lĩnh vực địa bàn kinh doanh: Cho đến khu vực kinh tế tư nhân thu hút lượng lớn vốn đầu tư xã hội, vốn đầu tư doanh nghiệp dân doanh hộ kinh doanh cá thể trở thành nguồn vốn đầu tư chủ yếu phát triển kinh tế nhiều địa phương Tỷ trọng đầu tư hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp dân doanh tổng số vốn đầu tư toàn xã hội tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm 2001 28.8% năm 2002 Trong năm qua mức vốn đăng kí trung bình doanh nghiệp có xu hướng ngày tăng lên Theo báo cáo tổng kết năm thi hành luật doanh nghiệp thời kì 1991-1999 vốn đăng kí bình qn doanh nghiệp gần 0.57 tỷ đồng, năm 2000 0.96 tỷ đồng, năm 2002 2.8 tỷ đồng, ba tháng đầu năm 2003 2.6 tỷ đồng Điều chứng tỏ tiềm lực to lớn khu vực kinh tế tư nhân, số doanh nghiệp có vốn đăng kí lớn ngày tăng cho thấy làm ăn hiệu phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân.Sự làm ăn hiệu doanh nghiệp tư nhân biết khai thác mạnh nghành nghề khắp địa bàn Từ có sách đổi khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh, mở rộng hoạt động kinh doanh hầu hết nghành lĩnh vực mà pháp luật không cấm Kinh tế tư nhân khơng cịn 17 hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thương mại mà mở rộng hoạt động nghành công nghiệp, dịch vụ cao cấp công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất, chế biến, công nghệ thông tin, ngân hàng tài chính…Sự đa dạng hóa nghành nghề đầu tư thu hút nhiều lao động doanh nghiệp góp phần đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động Số cơng nhân có tay nghề lao động cao ngày nhiều, nhân viên kĩ thuật phát triển nhanh Việc nâng cao chất lượng nguồn lao động yêu cầu công nghệ ngày hiên đại doanh nghiệp đầu tư, ngày mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Việc phát triển mạnh nghành nghề mà pháp luật không cấm làm đa dạng hình thức tổ chức doanh nghiệp Nếu trước khu vực kinh tế tư nhân gồm doanh nghệp tư nhân hộ kinh tế cá thể có thêm hình thức khác cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… Doanh nghiệp tư nhân loại hình phục hồi phát triển nhanh sau có luật doanh nghiệp tư nhân, cịn cơng ty cổ phần đời chủ yếu sau ban hành luật công ty năm 1990 Theo số liệu điều tra viện quản lý kinh tế trung ương năm 1994 cho thấy: 77.7% công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ 18 phần thành lập mới, cịn 23.3% số cơng ty chuyển đổi hình thức tổ chức ( từ doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân) Hiện cơng ty trách nhiệm hữu hạn hình thức yêu thách phát triển mạnh nước Khu vực kinh tế tư nhân có bước phát triển nhanh thời gian qua, đạt nhiều thành tựu quan trọng khơng có mặt hạn chế yếu : Một : Hầu hết doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân nước ta thành lập, 90% doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, kinh nghiệm lực cạnh tranh thấp nên dễ bị tổn thương.Theo số liệu phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam có 61% doanh nghiệp thành lập thiếu nguồn cung ứng hỗ trợ Thứ hai : Mặc dù huy động nguồn vốn lớn xã hội nhìn chung trạng vốn khu vực kinh tế tư nhân cịn yếu kém, vốn bình qn thấp Theo số liệu điều tra viện quản lý kinh tế trung ương cho thấy 67.88% số doanh nghiệp 40.3% số công ty tư nhân có vốn kinh doanh 500 triệu đồng Phần lớn doanh nghiệp công ty tư nhân kinh doanh vốn tự có, việc kinh doanh vốn tự có hạn chế khả mở rộng quy mô doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp tư nhân có cao doanh nghiệp Nhà nước thấp Thứ ba : Với việc nguồn vốn đầu tư thấp quy mơ nhỏ doanh nghiệp chủ yếu đầu tư vào nghành thương mại dịch vụ sơ cấp, nghành thu hồi vốn nhanh, khả quay vịng vốn cao mà khơng có nhiều doanh nghiệp có tiềm lớn để đầu tư vào nghành công nghiệp, chế biến, dịch vụ cao cấp Thứ tư : kinh tế tư nhân mà doanh nghiệp tập trung phát triển số thành phố lớn, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, cịn nhiều vùng nông thôn, vùng dân tộc miền núi có doanh nghiệp có nhiều vùng có tiềm để phát triển kinh tế 19 Thứ năm : Phần lớn lao động khu vực tư nhân có tay nghề thấp khơng đào tạo Cơng nghệ máy móc, thiết bị sở tư nhân lạc hậu Năm 1994 có 25% số doanh nghiệp 20.5% cơng ty tư nhân sử dụng công nghệ đại; 38.5% số doanh nghiệp 18.7% số công ty tư nhân sử dụng công nghệ truyền thống; 38.5% số doanh nghiệp 60.5% số công ty tư nhân kết hợp công nghệ đại truyền thống Còn quản lý phần lớn trình độ quản lý chủ doanh nghiệp tư nhân cịn thấp, chưa có kiến thức kinh nghiệm kinh doanh kinh tế thị trường, thiếu chiến lược kinh doanh, trình dộ hiểu biết pháp luật, đặc biệt luật pháp quốc tế nhiều hạn chế Thứ sáu : Nhiều đơn vị kinh tế tư nhân chưa thực tốt quy định pháp luật lao động, chế độ bảo hiểm… Một số doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể vi phạm pháp luật, trốn thuế, kinh doanh trái phép, chưa thực luật doanh nghiệp quy định đăng kí kinh doanh Nguyên nhân : Trong thời gian qua kinh tế tư nhân phát triển cách nhanh chóng đổi quan điểm Đảng Đảng không ngừng đưa chủ chương sách thích hợp để phát triển kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển Đảng Nhà nước tạo môi trường thuận lợi thể chế tâm lý xã hội cho phát triển kinh tế tư nhân : sửa đổi bổ sung luật doanh nghiệp, xóa bỏ phân biệt đối sử thành phần kinh tế, ổn định pháp luật, quy định rõ nghành nghề kinh doanh không phép thực hiện, sửa đổi bổ sung số số chế sách đất đai, tài tín dụng, tiền lương, xúc tiến thương mại…Các sách mang lại hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển Việc khu vực kinh tế tư nhân số mặt hạn chế yếu nêu do: Các công ty tư nhân khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ nên nguồn vốn đầu tư nhỏ không đủ để đầu tư vào nghành cần nguồn vốn lớn 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan