1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Bệnh Viêm Tử Cung Ở Đàn Lợn NáI Nuôi Tại Trang Trại Linkfarm Bắc Kạn Và Sử Dụng Phác Đồ Điều Trị Thuộc Công Ty Cổ Phần Greenfeed Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Vinh
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Xuân Bình
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú Y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 9,72 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (10)
    • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (10)
      • 1.2. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI (12)
        • 1.2.1. Mục tiêu (12)
        • 1.2.2. Yêu cầu (12)
  • Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 2.1. ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ THỰC TẬP (13)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên (13)
      • 2.1.2. Cơ sở vật chất (14)
      • 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn (20)
    • 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (21)
      • 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài (21)
      • 2.2.2. Hiểu biết chung về bệnh viêm tử cung (26)
      • 2.2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM (33)
  • Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (35)
    • 3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU (35)
      • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu (35)
      • 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu (35)
      • 3.1.3. Thời gian nghiên cứu (35)
    • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (35)
      • 3.2.1. Thực trạng chăn nuôi và công tác thú y tại trại Linkfarm Bắc Kạn (35)
      • 3.2.2. Tình hình viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại (35)
      • 3.2.3. Thực hành điều trị một số bệnh ở đàn lợn con và đàn lợn nái (35)
    • 3.3. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU (36)
    • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (36)
      • 3.4.1. Phương pháp điều tra (36)
      • 3.4.2. Phương pháp theo dõi (36)
      • 3.4.3. Phương pháp chẩn đoán bệnh viêm tử cung (37)
      • 3.4.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm (0)
      • 3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu (38)
      • 3.4.6. Phương pháp phân tích số liệu (38)
  • Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (40)
    • 4.1. KẾT QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT (40)
      • 4.1.1. Công tác chăn nuôi (40)
      • 4.1.2. Công tác thú y của trại (43)
      • 4.1.3. Những nhiệm vụ và công việc và quá trình học tập của sinh viên khi thực tập tại trang trại (50)
      • 4.1.4. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm (51)
    • 4.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (52)
      • 4.2.1. Một số bệnh thường gặp ở đàn lợn con nuôi tại trại từ tháng 10/06/2022 đến 10/12/2022 (52)
      • 4.2.2. Một số bệnh thường gặp ở đàn lợn nái nuôi tại trại từ tháng 10/06/2022 đến tháng 10/12/2022 (0)
      • 4.2.3. Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại Linkfarm Bắc Kạn trong thời gian theo dõi (56)
    • 4.3. THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ BỆNH (65)
      • 4.3.1. Kết quả điều trị một số bệnh tại trang trại (65)
      • 4.3.2. Kết quả sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung của trại Linkfarm Bắc Kạn (66)
  • Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (68)
    • 5.1. KẾT LUẬN (68)
    • 5.2. ĐỀ NGHỊ (69)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Lợn bị mắc bệnh viêm tử cung đang nuôi trong giai đoạn sinh sản tại trang trại Linkfarm Bắc Kạn thuộc công ty cổ Phần Greenfeed Việt Nam 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Tại trang trại Linkfarm Bắc Kạn, xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2.1 Thực trạng chăn nuôi và công tác thú y tại trại Linkfarm Bắc Kạn

- Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng cho đàn lợn

- Quy trình vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn

- Quy trình sử dụng thuốc và vacxin

3.2.2 Tình hình viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại

- Khảo sát tỉ lệ viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản:

+ Theo giai đoạn sinh sản.

- Xác định các chỉ tiêu lâm sàng của lợn mắc bệnh viêm tử cung.

- Sử dụng phác đồ điều trị lợn viêm tử cung.

3.2.3 Thực hành điều trị một số bệnh ở đàn lợn con và đàn lợn nái

- Học tập và thực hành điều trị một số bệnh thường gặp ở lợn con và lợn nái dưới sự hướng dẫn của các anh chị kỹ thuật trại.

NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU

- Dụng cụ chăn nuôi: Thẻ theo dõi nái, máng ăn

- Dụng cụ thú y: Xy lanh, kim tiêm, panh, nhiệt kế, ….

- Thuốc thú y và các chế phẩm chăn nuôi được sử dụng như: Oxitetraciclina

200 L.A (Oxytetracyclin), Ketovet 100 (Ketoprofen 10%), Oxytocin, Ivemox

- Sổ ghi chép, sổ theo dõi của trang trại.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Tiến hành thu thập số liệu qua các tài liệu ghi chép tại trang trại như:

Sổ ghi chép, thẻ nái, thu thập thông tin, số liệu từ kỹ thuật trại.

- Dựa vào quá trình theo dõi trực tiếp, quan sát và tham gia điều trị tại trang trại.

Tiến hành theo dõi, ghi chép đầy đủ thông tin về số lượng lợn theo dõi trong thời gian thực tập Các chỉ tiêu theo dõi gồm: Quan sát thẻ nái, thời gian đẻ, số lợn sinh ra, số lợn sống, số ngày thích nghi ở chuồng đẻ, biện pháp can thiệp (bằng thuốc hoặc bằng tay), số ngày động dục trở lại, số ngày hết dịch, tổn thương trên cơ thể.

Để đảm bảo theo dõi chặt chẽ quá trình sinh nở của lợn, người chăn nuôi ghi chép cẩn thận ngày phối và ngày đẻ dự kiến Trước ngày dự kiến, họ thường xuyên có mặt tại chuồng đẻ để theo dõi xem lợn đã sinh hay chưa.

Tiến hành ghi chép trong quá trình lợn đẻ, theo dõi xem lợn đẻ nhanh hay chậm, khoảng cách sinh giữa các con trong toàn bộ quá trình đẻ, các trường hợp đẻ khó và cần can thiệp bằng tay Đến khi lợn đẻ xong tính từ con đầu tiên đến con cuối cùng được đẻ ra ta ghi chép tổng thời gian lại làm thời gian đẻ.

Theo dõi số ngày hết dịch của từng lợn nái sau đẻ, kiểm tra sáng và chiều ở thời điểm mới vào chuồng.

3.4.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh viêm tử cung

Tiến hành theo dõi trực tiếp con vật để xác định các biến đổi lâm sàng ở lợn nái Kiểm tra các chỉ tiêu lâm sàng ở lợn bị bệnh và so sánh với lợn khỏe mạnh Các chỉ tiêu theo dõi gồm: Thân nhiệt, dịch viêm, phản ứng đau, tình trạng ăn uống

- Theo dõi thân nhiệt: Dùng nhiệt kế thủy ngân đo ở trực tràng của lợn nái để xác định thân nhiệt, đo 2 lần (sáng: 7h-9h, chiều: 16h-17h30).

- Theo dõi tình trạng ăn uống của lợn: Kiểm tra mức độ thu nhận thức ăn hàng ngày của lợn khi ăn và lượng cám lợn nái ăn sau mỗi bữa ăn.

- Quan sát, theo dõi dịch chảy ra từ đường sinh dục của lợn nái:

+ Theo dõi màu sắc của dịch: Theo dõi, quan sát bằng mắt thường: trong hay đục,… và ghi chép

+ Kiểm tra mùi của dịch: Có xuất hiện mùi tanh, hôi hay không?

Dịch hậu sản ở lợn nái thường xuất hiện sau khi đẻ 1-2 ngày đầu với dạng đặc và hơi dính, sau đó loãng và trong dần đến 4-5 ngày sau sinh thì hết hẳn Tuy nhiên, nếu dịch hậu sản vẫn tiếp tục chảy ra cùng với các triệu chứng khác như chảy dịch mủ, có mùi hôi, lợn nái bỏ ăn, mệt mỏi thì cần nghi ngờ tình trạng viêm tử cung.

Trong thời gian thực tập, chúng tôi chọn, phân lô và thử nghiệm điều trị với 22 con lợn nái viêm tử cung với các phác đồ sau, mỗi phác đồ điều trị thử nghiệm với 11 con lợn nái.

Các lợn nái điều trị thử nghiệm đều ở cùng một điều kiện nuôi dưỡng như nhau.

Bảng 3.1 Các phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung

Phác Thuốc Liều dùng Đường đưa Liệu đồ thuốc trình

I LA 1ml/10kg TT Bắp cổ

Oxytocin 2 ml/con Tiêm mép âm môn

Phác Thuốc Liều dùng Đường đưa Liệu đồ thuốc trình

(ketoprofen 1 ml/ 33 kg TT Bắp cổ

Oxytocin 2 ml/con Tiêm mép âm môn

Oxitetraciclina 1,5 ml/10kg TT Bắp cổ

Ketovet 100 1 ml/ 33 kg TT Bắp cổ

3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu

Tổng số con mắc bệnh

Tổng số con theo dõi

Tổng số con khỏi bệnh

Tổng số con điều trị

Tổng số con động dục trở lại

Tỷ lệ động dục trở lại (%) = x 100 tổng số con theo dõi3.4.6 Phương pháp phân tích số liệu

Các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu sẽ được tính toán, phân tích bằng phần mềm Excel trên máy tính.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KẾT QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT

- Hiện nay, trang trại Linkfarm Bắc Kạn đang sản xuất lợn thương phẩm với các dòng lợn mẹ là L1020 là lợn GGP, L1050 là lợn GP, GF24 lai với dòng lợn lợn đực là L399 và L337 phục vụ cho các trang trại nuôi lợn thịt thương phẩm cho công ty cổ Phần Greenfeed Việt Nam Trang trại hiện đang nuôi lợn, cụ kỵ, ông bà và bố mẹ là những giống lợn ngoại siêu nạc có năng suất và chất lượng cao.

- Nuôi lợn đực giống: Chăm sóc lợn đực giống có vai trò quan trọng đặc biệt vì tính di truyền của nó sẽ ảnh hưởng đến một số lượng đông của đàn lợn. Thường nói “Tốt đực tốt cả đàn, tốt nái tốt ổ” nghĩa là phạm vi ảnh hưởng của lợn đực giống cho cả đàn lợn Hiện tại trang trại Linkfarm Bắc Kạn đang nuôi 38 lợn lợn đực khai thác và 12 lợn lợn đực thí tình, phối tinh nhân tạo, hàng ngày lợn lợn đực giống được cho ăn đúng khẩu phần và dùng máy áp lực xịt nước vệ sinh toàn thân đặc biệt vệ sinh sạch bộ phận sinh dục tránh viêm nhiễm để đảm bảo chất lượng tinh trùng Mùa hè tắm 2 lần/ngày, mùa đông tùy theo thời tiết sẽ xịt nền chứ không tắm Trại cũng có kế hoạch nhập thêm lợn đực giống hậu bị thay thế những đực già yếu.

- Nuôi nái sinh sản: hiện nay mục đích chăn nuôi của trại là sản xuất lợn con siêu nạc cho nuôi thương phẩm, để đảm bảo hiệu quả chăn nuôi thì số lượng và chất lượng đàn nái cần phải được quan tâm. Đàn nái của trại thuộc các dòng L1020, L1050, GF24 với các chỉ tiêu năng suất:

Bảng 4.1 Chỉ tiêu năng suất của trại Linkfarm Bắc Kạn

Chỉ tiêu năng suất Năng suất

Số con chọn nuôi 14 con

Tỷ lệ số nái chết 5%

Tỷ lệ nái loại/năm 35%

Tỷ lệ nái cai sữa phối >7 ngày 90%

Tỷ lệ giữ lại hậu bị 84%

Tỷ lệ loại hậu bị 16%

Tỷ lệ lên giống lần 1 75%

Tỷ lệ lên giống lần 2 90%

(Nguồn: Trưởng khu bầu Linkfarm Bắc Kạn) Nái sinh sản được quản lý bằng thẻ (mỗi nái có 1 thẻ treo ngay phía trước của mỗi ô), trên đó có ghi rõ các thông tin cần thiết như: Ngày sinh, ngày phối, ngày bắt, số ô, dãy, chuồng nái đang ở, ngày đẻ dự kiến, ngày đẻ thực tế, số con sinh ra, số con chết do ngạt, dị tật, thai khô, số con sau cai sữa… Ngoài ra còn có thêm tờ giấy để ghi tên bệnh, ngày điều trị, thuốc điều trị.

Nái sau khi nuôi con 21-24 ngày sẽ tiến hành cai sữa cho lợn con và nái được đuổi từ chuồng đẻ về chuồng bầu Nái được kiểm tra động dục thông qua các biểu hiện bên ngoài và dùng phương pháp dùng lợn đực thí tình kiểm tra Sau khi phối xong theo dõi lợn có bị viêm nhiễm sau khi phối không, khoảng 18-21 ngày sẽ tiến hành bắt lốc trên lợn nái lần 1 và dừng bắt lốc sau khi phối xong 42 ngày để xác định khả năng mang thai.

Trong chăn nuôi thì công tác giống luôn chiếm vai trò quan trọng bởi có giống tốt thì mới cho năng suất cao, chất lượng con giống đảm bảo, giảm giá thành trong chăn nuôi, đồng thời tạo ra sản phẩm có chất lượng đáp ứng được nhu cầu của thị trường Do đó cần nuôi lợn hậu bị: mục đích là bổ sung thay thế những nái loại thải, nái bị bệnh nặng hoặc sinh sản kém, không đậu thai, đẻ quá nhiều lứa để có chất lượng đàn nái tốt nhất.

- Thức ăn sử dụng tại trang trại là cám nội bộ chỉ sử dụng trong các hệ thống trại của công ty, được cung cấp bởi Công ty cổ Phần Greenfeed Việt

Nam Cám sử dụng trong trang trại gồm các mã: PIC01, PIC04, PIC06, PIC08:

+ PIC01: dùng cho lợn con tập ăn đến khi cai sữa.

+ PIC04: dùng cho lợn hậu bị

+ PIC06: Dùng cho lợn từ khi phối đến ngày mang thai thứ 110.

+ PIC08: Dùng cho lợn mang thai ngày thứ 111 đến ngày mang thai thứ

115 và dùng cho lợn lợn đực khai thác.

Lợn nái mang thai được nuôi ở chuồng bầu:

Mỗi con lợn nái được nuôi ở một ô chuồng khác nhau Kích thước mỗi ô

Lợn nái được cho ăn một lần một ngày vào lúc 6 giờ với khẩu phần ăn như sau:

Bảng 4.2 Chế độ ăn của lợn nái mang thai tại chuồng bầu

Thời gian Khẩu phần ăn(kg)/ngày Loại thức ăn

Từ ngày phối đến 30 ngày 1,8-3,4 tùy thể trạng PIC06

Từ tuần 31-90 ngày 1,8-2,6 tùy thể trạng PIC06

Từ 91-110 ngày 1,8-2,4 tùy thể trạng PIC06

Từ 111-115 ngày 1,8-2,4 tùy thể trạng PIC08

(Nguồn: kĩ thuật trại Linkfarm Bắc Kạn)

Trước đẻ 5-7 ngày lợn nái được di chuyển lên chuồng đẻ có kích thước mỗi ô 1,8 x 2,2m Sau khi đưa về chuồng đẻ lợn nái sẽ được cho ăn tự do.

Lợn nái sau cai sữa được chuyển về chuồng bầu, được cho ăn tự do không giới hạn lượng ăn vào Lượng thức ăn ăn vào trung bình trong suốt thời gian từ cai sữa đến lên giống lại và phối không nhỏ hơn 4,5kg/ ngày.

Hiện nay trang trại đang sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo Nhằm hạn chế số lượng đực giống (tại trại hiện nay có sử dụng 38 lợn đực khai thác và 12 lợn đực thí tình), tiết kiệm được thức ăn, chuồng nuôi và công lao động chăm sóc đực giống Sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo sẽ hạn chế được các ảnh hưởng stress do lợn đực khai thác nhảy trực tiếp, hoặc phải vận chuyển lợn đực đi xa.

 Các bước chuẩn bị trước khi phối lợn:

Bước 1: chuẩn bị dụng cụ phối (ống phối, dụng cụ hỗ trợ: kéo, gel, bình xịt sát trùng, sơn, giấy, cào, bút dạ, cây chắn).

Bước 2: Chuẩn bị tinh (tinh được khai thác trực tiếp tại trại, pha tinh, kiểm tra tinh trùng).

Bước 3: Chuẩn bị lợn: sắp xếp lợn vào khu phối, dùng lợn đực thí tình chắn phía trước lợn nái để kích thích lợn nái (tối đa 5 nái một lúc), cho lợn đực đi ngược chiều gió trong chuồng.

4.1.2 Công tác thú y của trại

Vệ sinh là nền tảng cơ bản của công tác phòng bệnh trong chăn nuôi Bằng cách duy trì vệ sinh tốt, người chăn nuôi có thể hạn chế sự phát triển và lây lan của mầm bệnh trong môi trường nuôi Đồng thời, vệ sinh phòng bệnh còn góp phần nâng cao sức đề kháng tự nhiên của đàn gia súc, giúp chúng chống lại các tác nhân gây bệnh hiệu quả hơn Việc chăm sóc hợp lý, kết hợp với vệ sinh phòng bệnh hợp lý là biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa dịch bệnh, giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi.

+ Đối với nhân viên và khách đến làm việc tại trại

Chỉ những người trong danh sách ký duyệt và được tập huấn về An Toàn Sinh Học mới được vào trại, những người khác cần phải có sự đồng ý của Giám Đốc phụ trách mới được vào trại Trước khi vào khu sinh hoạt nhân viên và khách đến trại phải thực hiện cách ly 2 đêm ở cổng bảo vệ mới được vào khu sinh hoạt Khi vào khu sinh hoạt phải được đi qua giàn phun khử trùng, tắm gội bằng xà phòng diệt khuẩn, mặc quần áo và dép của khu sinh hoạt mới được phép vào khu sinh hoạt Các vật dụng được phép mang vào trại như điện thoại, máy tính, đồ lót mới…phải được lau bằng cồn và khử trùng bằng UV/ Ozon, ngâm sát trùng đối với quần áo trong vòng 90 phút.

+ Đối với ô tô chở thức ăn, xe vật tư hoặc ô tô, xe máy cá nhân Đối với xe thức:

Xe thức ăn phải đảm bảo sạch sẽ trước và sau khi lấy cám cũng như trước khi đến trại Xe thức ăn phải được vệ sinh và phun sát trùng bằng dung dịch HCG 150, để khô ráo tại khu vực rửa xe của Greenfeed trước khi đến trại tiếp thức ăn vào silo thức ăn Cabin được khử trùng bằng đèn uv/ozone Đối với xe vật tư, hoặc ô tô, xe máy cá nhân:

Phải phun sát trùng tại cổng bảo vệ bằng dung dịch HCG 150, xuất trình giấy tờ, hóa đơn, đăng ký tên, lý do vào trại cho bảo vệ và để xe ở khu để xe cạnh phòng bảo vệ Đối với xe chở thuốc dừng tại cổng, sau đó có kế toán kho của trại ra xe nhận thuốc mang vào kho.

+ Đối với nhân viên và khách tham quan vào khu vực sản xuất:

Khi vào trại nhân viên và khách phải thực hiện cách ly 2 đêm ở cổng bảo vệ, sau đó vào khu sinh hoạt phải cách ly đủ 2 đêm tại khu sinh hoạt tính từ sau khi vào khu sinh hoạt, đảm bảo có tắm rửa mỗi ngày trong thời gian cách ly.

KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Mặc dù trang trại đã áp dụng các biện pháp phòng bệnh như vệ sinh, sát trùng thường xuyên, định kỳ; tiêm phòng vacxin đầy đủ theo dịch tễ của trại nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan đàn lợn của trại vẫn mắc một số bệnh khác như: Hội chứng tiêu chảy, hô hấp, viêm khớp, viêm tử cung

4.2.1 Một số bệnh thường gặp ở đàn lợn con nuôi tại trại từ tháng

Bảng 4.9 Kết quả điều tra một số bệnh thường gặp trên đàn lợn con theo mẹ

Các bệnh Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ thường gặp (con) (con) (%)

Từ bảng 4.9 trên ta thấy được cụ thể tỷ lệ phần trăm các bệnh mắc ở lợn trên đàn lợn con theo mẹ Dưới đây là đặc điểm đặc trưng về cả nguyên nhân và triệu chứng của từng bệnh.

 Hội chứng tiêu chảy ở lợn con

Bệnh tiêu chảy ở lợn con là vấn đề nan giải, gây thiệt hại đáng kể về kinh tế Bệnh khiến lợn con suy nhược, giảm sức đề kháng và chậm tăng trưởng, thậm chí dẫn đến tử vong, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chăn nuôi.

Nguyên nhân: lợn con bị lạnh do thiếu nhiệt, không bú sữa đầu, nái bị bệnh viêm vú dẫn đến sữa bị nhiễm khuẩn lợn con bú vào sẽ bị tiêu chảy, thiếu sắt, chuồng nuôi bẩn, vệ sinh kém, tập ăn không đúng phương pháp,

Triệu chứng: Lợn con đi ỉa phân loãng, có mùi thối đặc trưng, dính trên đít và nền chuồng nặng hơn lợn con có thể bẩn lông và thích nằm trên bụng mẹ.

Chủ yếu ở lợn sau cai sữa, lợn thịt do một số vi sinh vật gây bệnh như

Mycoplasma hyopneumoniae, Actinobacillus pleuropneumoniae hoặc do thời tiết chuyển lạnh, chăm sóc nuôi dưỡng kém Lợn ho vài tiếng, ho khàn, khó thở, thở nhanh, thở thể bụng, ngồi giống chó ngồi.

- Ở lợn nái chủ yếu do nhốt nhiều không được vận động nên khả năng hấp thụ Ca và P kém hoặc do kế phát từ bệnh truyền nhiễm làm cho vi khuẩn truyền qua máu đến khớp cư trú ở đó hình thành viêm khớp.

- Ở lợn con chủ yếu do kỹ thuật bấm nanh không tốt dẫn đến viêm nanh, sau đó kế phát sang viêm khớp, do khi lợn con húc bú dẫn đến trầy xước đầu gối, do công tác vệ sinh chăm sóc không tốt.

- Có thể do bệnh truyền nhiễm gây nên : Glasser, liên cầu khuẩn,…

- Lợn có biểu hiện khớp chân sưng to, đi lại tập tễnh, có biểu hiện đau Lợn lười vận động, nằm nhiều, khi đứng dậy rất khó khăn

- Khớp con vật sưng to, mổ ra thấy có nhiều dịch màu vàng

- Dựa vào các triệu chứng lâm sàng như : con vật đi lại tập tễnh, có biểu hiện đau khi sờ vào, khớp tích dịch vàng.

- Có thể lấy dịch khớp, nuôi cấy phân lập vi khuẩn.

- Không cho lợn nằm quá lâu, thường xuyên đuổi lợn vận động, đứng dậy, với những con bị rất nặng thường không đứng được thì loại thải.

Trước khi mài nanh cần vệ sinh sát trùng dụng cụ thật kĩ, sau khi mài xong nanh tiêm 1ml kháng sinh tránh nhiễm khuẩn.

- Có thể do di truyền hoặc kỹ thuật cắt dây rốn, kỹ thuật thiến chưa tốt. Khi cắt cuống rốn hoặc thiến nếu không vệ sinh sát trùng kĩ, vết rạch quá rộng dễ gây viêm nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sa ruột (thoát vị ruột)

- Quanh rốn và quanh vùng lỗ bẹn xuất hiện các bọc to nhỏ khác nhau, sờ vào thấy mềm, ba động, dốc ngược con vật thì thấy các bọc biến mất.

- Thực hành tốt kỹ thuật cắt cuống rốn và thiến, vệ sinh sát trùng thật kĩ vết cắt

- Tiêm kết hợp với kháng sinh phòng ngừa phụ nhiễm vi khuẩn.

4.2.2 Một số bệnh thường gặp ở đàn lợn nái nuôi tại trại linkfarm Bắc Kạn

- Nguyên nhân: Chủ yếu do tác động cơ giới: Chuyển lợn từ ô này sang ô khác, cắn nhau, trượt ngã,…

 Bệnh viêm tử cung, viêm âm đạo

- Nguyên nhân: Do lợn mắc các bệnh như thai to, thai ngang, khi móc thai không đúng kỹ thuật, vệ sinh đỡ đẻ không tốt… sau khi đẻ thường kế phát bệnh viêm tử cung hoặc do kỹ thuật thụ tinh nhân tạo chưa tốt làm xây sát đường sinh dục cái dẫn đến viêm tử cung.

- Triệu chứng: Con vật có thể sốt hoặc không sốt tùy vào từng giai đoạn của viêm Từ âm hộ chảy ra dịch viêm có thể màu trắng, hồng, nâu, rỉ sắt…, có mùi tanh hoặc thối khắm Con vật có thể đau đớn, giảm ăn hoặc bỏ ăn hoàn toàn.

- Nguyên nhân: Chủ yếu do lợn nái nhốt nhiều không được vận động nên khả năng hấp thụ Ca và P kém hoặc do kế phát từ bệnh truyền nhiễm làm cho vi khuẩn truyền qua máu đến khớp cư trú ở đó hình thành viêm khớp.

Triệu chứng của bệnh khớp ở lợn bao gồm khớp chân sưng to, đi tập tễnh và biểu hiện đau rõ rệt Lợn trở nên lười vận động, thích nằm nhiều và gặp khó khăn khi đứng dậy.

- Bệnh tích: Khớp con vật sưng to, mổ ra thấy có nhiều dịch màu vàng.

- Nguyên nhân: có rất nhiều nguyên nhân gây ra chết lưu trên nái sinh sản như: thời gian mang thai quá dài, hẹp xương chậu thai không thể đẩy được con ra ngoài, con vật ốm nặng trước khi đẻ, hoặc nái mắc các bệnh truyền nhiễm như tai xanh, khô thai

- Triệu chứng: Lợn con chết trước khi đẻ, trong quá trình đẻ và sau khi đẻ 1 giờ.

Bảng 4.10 Một số bệnh thường gặp ở đàn lợn nái

Số mắc (Con) Tỷ lệ mắc (%)

Viêm tử cung, âm đạo 70 23,3

Kết quả của bảng trên được thể hiện ở biểu đồ hình 4.1 như sau:

Viêm tử cung âm đạo Viêm khớp Sảy thai Chết lưu khô thai

Hình 4.1 Tỷ lệ mắc của một số bệnh thường gặp trên đàn lợn nái tại trại Linkfarm Bắc Kạn trong thời gian từ tháng 10/6/2022 – 10/12/2022

THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ BỆNH

4.3.1 Kết quả điều trị một số bệnh tại trang trại

Ngày 1: Buổi sáng tiêm Oxytocin- Công ty Hanvet-1ml, Lutalyse - Công ty TNHH Zoetis Việt Nam, 2ml tiêm mép âm môn và Oxitetraciclina

200 L.A (Oxytetracyclin)- Công ty TNHH thương mại Nam Phúc Thịnh, tiêm bắp cổ với liều 1,5 ml/10kg TT.

Ngày 3: Buổi chiều tiêm Oxitetraciclina 200 L.A (Oxytetracyclin) - Công ty TNHH thương mại Nam Phúc Thịnh, tiêm bắp cổ với liều 1,5 ml/10kg TT.

Chúng tôi đã tiến hành điều trị bằng thuốc Dynamutilin 20% (Tiamulin) với liều lượng 1 ml/20kg trọng lượng tiêm bắp vào vùng cổ, thực hiện vào buổi sáng trong 3-5 ngày liên tiếp.

Trong quá trình điều trị tụ cầu khuẩn ở heo nái, sử dụng thuốc Pendistrep L.A (Penicillin, Streptomycin) theo liều lượng 5 ml/50kg thể trọng, tiêm bắp vào vùng cổ vào buổi sáng Liệu trình điều trị kéo dài 5-7 ngày Song song với việc điều trị, cần tránh để heo nằm quá lâu Hãy thường xuyên đuổi heo vận động, đứng dậy Đối với những con bệnh nặng không thể đứng dậy, cần loại thải để tránh lây lan bệnh.

Ngày 1: Buổi sáng tiêm Oxytocin- Công ty Hanvet, tiêm bắp cổ với liều lượng 1 ml và Oxitetraciclina 200 L.A (Oxytetracyclin) tiêm bắp cổ với liều 1,5 ml/10kg TT.

Ngày 2: tiêm Oxytocin- Công ty Hanvet với liều lượng 1ml, ngày 3 tiêm Oxitetraciclina 200 L.A (Oxytetracyclin)- Công ty TNHH thương mại Nam Phúc Thịnh, tiêm bắp cổ với liều 1,5ml/10kg TT.

Nếu có lợn con để ghép vào thì nuôi như bình thường

Khi lợn con mắc hecnia theo quy trình của công ty cổ Phần Greenfeed Việt Nam, lợn con mắc Hecnia sẽ không tiến hành điều trị mà sẽ trực tiếp loại thải.

4.3.2 Kết quả sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung của trại Linkfarm Bắc Kạn

Hai phác đồ được thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên 50 con lợn nái, để đưa ra phác đồ hiệu quả áp dụng cho điều trị bệnh viêm tử cung tại trại Các chỉ tiêu theo dõi gồm: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian động dục trở lại, tỷ lệ thụ thai ở lứa đầu tiên sau khi khỏi bệnh Kết quả điều trị được trình bày ở bảng 4.15

Bảng 4.15 Kết quả sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại Linkfarm Bắc Kạn

Phác Số nái Số nái

Tỷ lệ Số ngày Số nái động

Tỷ lệ điều trị khỏi điều trị dục trở lại đồ (%) (%)

(con) (con) (ngày/con) (con)

- Nhận xét: Qua bảng 4.14 ta thấy cả 2 phác đồ đều cho kết quả điều trị cao nhưng hiệu quả điều trị ở phác đồ II tốt hơn.

Cả 2 phác đồ đều sử dụng Oxytocin giúp kích thích tăng cường co bóp cơ trơn tử cung để đẩy dịch viêm ra ngoài.

Kết quả tại bảng 4.15 cho thấy phác đồ II đạt hiệu quả điều trị cao hơn với tỷ lệ 100%, còn phác đồ I với tỷ lệ thấp hơn 90,9% Sau khi điều trị khỏi những con nái bị viêm tử cung, chúng tôi tiếp tục theo dõi những con lợn này đến khi chúng động dục trở lại và có kết quả phối lần đầu Kết quả cho thấy, ở phác đồ I và phác đồ II tỷ lệ động dục lại là 100%.

Có được kết quả này là do lợn bị bệnh được phát hiện sớm, điều trị kịp thời và triệt để Tỷ lệ này còn phụ thuộc vào các yếu tố như thời điểm phối giống, kỹ thuật phối giống, chất lượng tinh dịch và quá trình điều trị viêm.

Vì vậy trong điều kiện của trại Linkfarm Bắc Kạn nên sử dụng phác đồ

II để tiến hành điều trị bệnh viêm tử cung để có hiệu quả điều trị cao.

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Cơ cấu đàn lợn của trại lợn Linkfarm Bắc Kạn- Bình Trung- Trung-Chợ Đồn- Bắc Kạn từ tháng 03/2022 – 24/07/2022 - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 2.1. Cơ cấu đàn lợn của trại lợn Linkfarm Bắc Kạn- Bình Trung- Trung-Chợ Đồn- Bắc Kạn từ tháng 03/2022 – 24/07/2022 (Trang 18)
Bảng 2.2. Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 2.2. Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung (Trang 31)
Bảng 3.1. Các phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 3.1. Các phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung (Trang 37)
Bảng 4.1. Chỉ tiêu năng suất của trại Linkfarm Bắc Kạn - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.1. Chỉ tiêu năng suất của trại Linkfarm Bắc Kạn (Trang 41)
Bảng 4.2. Chế độ ăn của lợn nái mang thai tại chuồng bầu - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.2. Chế độ ăn của lợn nái mang thai tại chuồng bầu (Trang 42)
Bảng 4.4. Quy trình phòng bệnh cho tất cả lợn con. - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.4. Quy trình phòng bệnh cho tất cả lợn con (Trang 46)
Bảng 4.3. Quy trình vắc-xin cho lợn nái đang mang thai tại trại Linkfarm Bắc Kạn - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.3. Quy trình vắc-xin cho lợn nái đang mang thai tại trại Linkfarm Bắc Kạn (Trang 46)
Bảng 4.7. Quy trình phòng bệnh viêm tử cung với nái sau đẻ - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.7. Quy trình phòng bệnh viêm tử cung với nái sau đẻ (Trang 50)
Bảng 4.9. Kết quả điều tra một số bệnh thường gặp trên đàn lợn con theo mẹ Các bệnh Số lợn theo dừi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.9. Kết quả điều tra một số bệnh thường gặp trên đàn lợn con theo mẹ Các bệnh Số lợn theo dừi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (Trang 52)
Bảng 4.10. Một số bệnh thường gặp ở đàn lợn nái - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.10. Một số bệnh thường gặp ở đàn lợn nái (Trang 55)
Hình 4.1. Tỷ lệ mắc của một số bệnh thường gặp trên đàn lợn nái tại trại Linkfarm Bắc Kạn trong thời gian từ tháng 10/6/2022 – 10/12/2022 - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Hình 4.1. Tỷ lệ mắc của một số bệnh thường gặp trên đàn lợn nái tại trại Linkfarm Bắc Kạn trong thời gian từ tháng 10/6/2022 – 10/12/2022 (Trang 56)
Bảng 4.11. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái tại trại Linkfarm Bắc Kạn trong thời gian nghiên cứu - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.11. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái tại trại Linkfarm Bắc Kạn trong thời gian nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 4.12. Bệnh viêm tử cung theo các giai đoạn sinh sản (số nỏi theo dừi 300 con) - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.12. Bệnh viêm tử cung theo các giai đoạn sinh sản (số nỏi theo dừi 300 con) (Trang 59)
Hình 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua các giai đoạn sinh sản - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Hình 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua các giai đoạn sinh sản (Trang 60)
Bảng 4.13. Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức sinh sản Hình thức sinh sản Số nỏi theo dừi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.13. Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức sinh sản Hình thức sinh sản Số nỏi theo dừi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc (Trang 62)
Bảng 4.15. Kết quả sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại Linkfarm Bắc Kạn - (Luận văn) tình hình bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn và sử dụng phác đồ điều trị thuộc công ty cổ phần greenfeed việt nam
Bảng 4.15. Kết quả sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại Linkfarm Bắc Kạn (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w