Câu 1 (3 điểm). Nêu khái niệm nghiên cứu khoa học. Phân loại nghiên cứu khoa học. Câu 2 (3 điểm). Nêu cách viết phần mở đầu trong cấu trúc chung của đề cương nghiên cứu khoa học. Câu 3 (4 điểm). Trình bày phương pháp nghiên cứu tài liệu. Minh họa việc sử dụng phương pháp này trong 01 đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu của anh (chị).
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề bài: Câu (3 điểm) Nêu khái niệm nghiên cứu khoa học Phân loại nghiên cứu khoa học Câu (3 điểm) Nêu cách viết phần mở đầu cấu trúc chung đề cương nghiên cứu khoa học Câu (4 điểm) Trình bày phương pháp nghiên cứu tài liệu Minh họa việc sử dụng phương pháp 01 đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu anh (chị) Bài làm Câu 1: Khái niệm phân loại nghiên cứu khoa học Khái niệm Theo Vũ Cao Đàm (2008) định nghĩa “Nghiên cứu khoa học phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” Về mặt thao tác, định nghĩa “Nghiên cứu khoa học trình hình thành chứng minh luận điểm khoa học vật tượng cần khám phá” Theo Luật Khoa học Công nghệ (Quốc hội, 2013), Nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Theo Earl R Babbie (1986), nghiên cứu khoa học (scientific research) cách thức: (1) Con người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống; (2) Là q trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý để tìm kiến thức nhằm giải thích cá vật tượng Theo Armstrong Sperry (1994), nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng phương pháp khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Hình thức nghiên cứu cung cấp thông tin lý thuyết khoa học nhằm giải thích chất tính chất giới Kết nghiên cứu khoa học tạo ứng dụng cho thực tiễn Hoạt động nghiên cứu khoa học tài trợ quan quyền, tổ chức tài trợ xã hội Hoạt động nghiên cứu khoa học phân loại tùy lĩnh vực học thuật ứng dụng Nghiên cứu khoa học tiêu chí sử dụng rộng rãi đánh giá vị sở học thuật 2 Phân loại nghiên cứu khoa học Thông thường có cách phân loại: 2.1 Phân loại theo chức nghiên cứu Theo chức nghiên cứu, người ta phân chia nghiên cứu khoa học thành loại: a Nghiên cứu mô tả Là nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật, đánh giá vật/ Ví dụ: mơ tả triều đại lịch sử; mô tả hoạt động xã hội; mô tả tệ nạn xã hội b Nghiên cứu giải thích Là nghiên cứu nhằm giải thích nguồn gốc: động thái; cấu trúc; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi phối trình vận động vật Ví dụ: giải thích nguyên nhân dẫn đến phong trào xã hội, giải thích chất kinh tế tượng di dân, lý dẫn đến đời lý thuyết khoa học c Nghiên cứu giải pháp Là nghiên cứu nhằm sáng tạo giải pháp, giải pháp công nghệ, giải pháp tổ chức quản lý Ví dụ: tìm kiếm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, biện pháp tháo gỡ khủng hoảng kinh tế xã hội, giải pháp khắc phục tượng suy thoái chất lượng giáo dục d Nghiên cứu dự báo Là nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai Ví dụ: dự báo phát triển kinh tế xã hội nước ta 10 năm sau gia nhập WTO, dự báo thành tựu khoa học công nghệ giới vào cuối kỷ XXI 2.2 Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu Theo giai đoạn nghiên cứu, người ta phân chia nghiên cứu khoa học thành loại: nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng triển khai, gọi chung nghiên cứu triển khai (R&D) a Nghiên cứu Là nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật Kết nghiên cứu khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn tới hình thành hệ thống lý thuyết Ví dụ: Darwin với thuyết tiến hóa; Einstein với lý thuyết tương đối; nhà sử học đưa tổng kết lịch sử, đánh giá triều đại; nhà xã hội học phát quy luật xung đột xã hội b Nghiên cứu ứng dụng Là vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật tạo nguyên lý giải pháp Ví dụ: nghiên cứu sử dụng biện pháp kinh tế để giảm thiểu dịng di dân từ nơng thơn thành phố c Triển khai Triển khai thực nghiệm (gọi tắt triển khai) vận dụng lý thuyết để đưa vật mẫu (prototype) công nghệ sản xuất vật mẫu với tham số khả thi kỹ thuật Hoạt động triển khai gồm giai đoạn: - Tạo mẫu (prototype): giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo sản phẩm mẫu, chưa quan tâm đến quy trình hình thành mẫu Ví du: xây dựng mơ hình làng du lịch sinh thái, xây dựng mơ hình trang trại nơng nghiệp vùng đồng Bắc Bộ - Tạo quy trình: cịn gọi giai đoạn “làm pilot”, giai đoạn tìm kiếm thử nghiệm công nghệ để sản xuất sản phẩm theo mẫu vừa thành công giai đoạn thứ (giai đoạn tạo mẫu) Ví dụ: quy trình chuyển đổi từ hệ thống đào tạo theo niên chế sang hệ thống đào tạo theo tín trường đại học Việt Nam; quy trình hình thành trang trại trồng trọt chăn nuôi vùng đồng Bắc Bộ - Làm thí điểm loạt nhỏ: cịn gọi làm “Série 0” (Loạt 0) Đây giai đoạn kiểm chứng độ tin cậy quy trình quy mơ nhỏ Ví dụ: mơ hình thí điểm (làm thử) một/một số trang trại vùng đồng Bắc Bộ, mơ hình thí điểm làng du lịch sinh thái vùng trung du Việt Nam 2.3 Phân loại theo phương thức thu thập thông tin Theo tiêu thức này, nghiên cứu khoa học phân chia thành: (1) nghiên cứu thư viện, (2) nghiên cứu điền dã (3) nghiên cứu labô a Nghiên cứu thư viện Nghiên cứu thư viện, gọi phương pháp nghiên cứu tài liệu Đây nghiên cứu thực dựa sở thu thập thông tin từ thư viện từ thư viện từ nguồn tài liệu khác thu thập Hầu khơng có cơng trình khoa học lại thực nghiên cứu thuộc loại này, nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Công việc nghiên cứu thư viện cần thiết trường hợp người nghiên cứu cần thu thập thông tin lịch sử nghiên cứu, thực công việc tổng thuật tài liệu Vấn đề mà nghiên cứu cần ý loại hình nghiên cứu phải nắm vững phương pháp phân loại nguồn tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu b Nghiên cứu điền dã Nghiên cứu điền dã (Field research) phương thức nghiên cứu dựa quan sát trực tiếp trường, quan sát gián tiếp nhờ phương tiện đo đạc, ghi âm, ghi hình thực hình thức giao tiếp, trị chuyện, vấn, điều tra,…Trong nghiên cứu điền dã có đặc điểm quan trọng, người nghiên cứu không gây biến đổi đối tượng khảo sát c Nghiên cứu labơ Nghiên cứu labơ cịn gọi nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu người nghiên cứu cố ý gây tác động làm biến đổi số yếu tố, trạng thái đối tượng nghiên cứu Tuy gọi nghiên cứu labô, nhiều trường hợp, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm trường Nghiên cứu labô sử dụng để gọi tên loại nghiên cứu tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học xã hội Trong khoa học xã hội, nghiên cứu labô nghiên cứu thực nghiệm xã hội phịng Ví dụ, nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy giáo dục học, nghiên cứu đổi quản lý quản lý doanh nghiệp Câu 2: Cách viết phần mở đầu cấu trúc chung đề cương nghiên cứu khoa học Đối với đề tài nghiên cứu khoa học chương, phần Mở đầu bao gồm nội dung: Tính cấp thiết đề tài - Câu hỏi: Vì lại nghiên cứu đề tài đó? + Lý khách quan: Ý nghĩa lý luận thực tiễn chung + Lý chủ quan: Thực trạng nơi tác giả nghiên cứu, nhu cầu, trách nhiệm, hứng thú người nghiên cứu vấn đề - Các nghiên cứu thực trước từ điểm đề tài nghiên cứu, vấn đề mà nhóm lựa chọn Lưu ý: Trọng số nghiên cứu: Luận giải rõ ràng tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: 10% Tổng quan nghiên cứu Tóm tắt, nhận xét nhận xét cơng trình có liên quan (trong nước) mối tương quan với đề tài nghiên cứu: - Những hướng nghiên cứu vấn đề đề tài thực - Những trường phái lý thuyết sử dụng để nghiên cứu vấn đề - Những phương pháp nghiên cứu áp dụng - Những kết nghiên cứu - Hạn chế nghiên cứu trước – vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể: Trả lời câu hỏi “Bạn muốn làm thực đề tài?” Trọng số: + Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, bám sát tên đề tài: 10% + Sự phù hợp tên đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nội dung cơng trình: 5% Đối tượng nghiên cứu - Là vấn đề đặt nghiên cứu Lưu ý: Phân biệt đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu gì? – Những tượng thuộc phạm vi NC + Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu ai? – Cá nhân/ nhóm xã hội chứa đựng vấn đề NC Phạm vi nghiên cứu - Không gian, thời gian, lĩnh vực thực nghiên cứu Lưu ý: tránh trường hợp đề tài thực phạm vi rộng hẹp Phương pháp nghiên cứu - Trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng (Chỉ rõ phương pháp chủ đạo, phương pháp bổ trợ) + Phương pháp thu thập thông tin: khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu,… + Phương pháp xử lí thơng tin: định lượng, định tính, … Trọng số: Phần thường quan tâm hướng đề tài + Phương pháp nghiên cứu khoa học, hợp lí, đáng tin cậy, phù hợp đề tài: 5% + Sự phù hợp tên đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nội dung cơng trình: 5% Cấu trúc đề tài: Trình bày vắn tắt chương đề tài (có thể khơng trình bày) Cơng trình nghiên cứu gồm … trang, … bảng, … hình … biểu đồ …… phụ lục Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu thành mục sau: Chương 1: Chương 2: Chương 3: Câu 3: Phương pháp nghiên cứu tài liệu minh họa 01 đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành A Phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích: Nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin sau: - Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ thể nghiên cứu - Thành tựu lý thuyết đạt liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Kết nghiên cứu đồng nghiệp công bố ấn phẩm - Chủ trương sách liên quan đến nội dung nghiên cứu - Số liệu thống kê Trong nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu thường phải làm số công việc phân tích tài liệu tổng hợp tài liệu Nguồn tài liệu cho nghiên cứu đa dạng, bao gồm số loại như: tạp chí báo cáo khoa học ngành; tác phẩm khoa học sách, sách giáo khoa; tạp chí báo cáo khoa học ngành; tài liệu lưu trữ; số liệu thống kê; thơng tin đại chúng 2 Phân tích nguồn tài liệu Nguồn tài liệu phân tích từ nhiều giác độ: chủng loại, tác giả, logic,… 2.1 Xét chủng loại Tạp chí báo cáo khoa học ngành có vai trị quan trọng q trình tìm kiếm luận cho nghiên cứu, thuộc lĩnh vực nghiên cứu chun ngành mang tính thời cao chun mơn Tác phẩm khoa học loại cơng trình đủ hồn thiện lý thuyết, có giá trị cao luận lý thuyết, khơng mang tính thời Tạp chí báo cáo khoa học ngồi ngành cung cấp thơng tin nhiều mặt, có ích cho việc phát triển chiều rộng nghiên cứu, có gợi ý độc đáo, khỏi đường mịn nghiên cứu ngành Tài liệu lưu trữ bao gồm văn kiện thức quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hồ sơ thuộc loại thông tin không công bố báo chí Thơng tin đại chúng gồm báo chí, tin quan thơng tấn, chương trình phát thanh, truyền hình,…là nguồn tài liệu quý, phản ánh nhu cầu xúc từ sống Tuy nhiên, thơng tin đại chúng thường khơng có địi hỏi chiều sâu nghiên cứu chun khảo khoa học, người nghiên cứu sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo để tiếp tục nghiên cứu sâu thêm Các loại nguồn tài liệu liệt kê tồn hai dạng: - Nguồn tài liệu cấp I, gồm tài liệu nguyên gốc tác giả nhóm tác giả viết - Nguồn tài liệu cấp II, gồm tài liệu tóm tắt, xử lý, biên soạn, biên dịch, trích dẫn, tổng quan từ tài liệu cấp I Trong nghiên cứu khoa học, người ta ưu tiên sử dụng tài liệu cấp I Ví dụ, qua nguồn tài liệu khác nhau, người nghiên cứu biết Chính phủ có định cộng điểm ưu tiên cho học sinh vùng sâu, vùng xa, nêu kiện này, người nghiên cứu phải tìm nguồn tin thức như: văn gốc định, tối thiểu phải thông tin đăng Công báo Chính phủ Các trích dẫn khoa học tài liệu phải xem tài liệu thứ cấp Chỉ trường hợp khơng thể tìm kiếm tài liệu cấp 1, người ta sử dụng tài liệu cấp II Tài liệu dịch, sách dịch, nguyên tắc phải: xem tài liệu cấp II Khi sử dụng tài liệu dịch nên tra cứu gốc Trích dẫn lại mà khơng tra cứu dẫn đến thơng tin sai lệch nhiều lý khác nhau, chẳng hạn, người trích dẫn hiểu sai ý tác giả; người trích dẫn thêm, bớt, bỏ sót ý tưởng lời văn tác giả; người trích dẫn cố ý trình bày sai ý tác giả, 2.2 Xét từ giác độ tác giả Có thể phân tích tác giả theo số đặc điểm sau: Tác giả ngành hay ngồi ngành Tác giả ngành có am hiểu sâu sắc lĩnh vực nghiên cứu, Tác giả ngành có nhìn độc đáo, khách quan, chí cung cấp nội dung liên ngành, liên mơn Tác giả hay ngồi Tác giả trực tiếp sống kiện Tác giả “cuộc tác giả ngảnh có nhìn khách quan, cung cấp gợi ý độc đáo Tác giả mước hay nước Tương tự trường hợp tác giả Tác giả nước am hiểu thực tiễn đất nước mình, khơng thể có thơng tìn nhiều mặt bối cảnh quốc tế Tác giả đương thời hay hậu Các tác giả sống thời với kiện nhân chứng trực tiếp, Tuy nhiên, họ chưa kịp có thời gian để thu thập hết thơng tin liên quan, nữa, bị hạn chế lịch sử Tác giả hậu (sinh sau kiện) kế thừa bể dày tích luỹ kinh nghiệm nghiên cứu đồng nghiệp, vậy, có điều kiện phân tích sâu sắc kiện 2.3 Tổng hợp tài liệu - Bổ túc tài liệu, sau phân tích, phát thiếu sót, sai lệch - Lựa chọn tài liệu, chọn thứ cần đủ để xây dựng luận - Sắp xếp tài liệu, xếp theo lịch đại, tức theo tiến trình kiện để quan sát động thái; xếp theo đồng đại, tức lấy thời điểm để quan sát tương quan xếp theo quan hệ nhân – để quan sát tương tác - Làm tái quy luật, bước quan trọng nghiên cứu tài liệu, mục đích tiếp cận lịch sử - Giải thích quy luật, cơng việc đòi hỏi sử dụng thao tác logic để đưa phán đoán chất quy luật vật tượng B Minh họa Đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức đạo đức nghề nghiệp sinh viên ngành Quản trị nhà hàng Dịch vụ ăn uống trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống Mục đích: - Tìm hiểu sở lý thuyết liên quan đến nhận thức đạo đức nghề nghiệp sinh viên ngành Quản trị nhà hàng Dịch vụ ăn uống - Một số mô hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thơng qua báo cáo khoa học - Chủ trương sách liên quan đến nội dung nghiên cứu - Số liệu thống kê số lượng sinh viên ngành Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống trường đại học địa TP Hồ Chí Minh Phân tích nguồn tài liệu 2.1 Khái niệm nhận thức Sử dụng nguồn tài liệu cấp I để đảm bảo tính chuẩn xác vấn đề nghiên cứu, gồm: Trần Văn Hiến Minh (1966) Từ điển danh từ triết học Sài Gòn: Nhà in Nguyễn Bá Tịng Chu Bích Chu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thuý Khanh, Phạm Hùng Việt (2002) Từ điển Tiếng Việt Phổ thông (Viện ngôn ngữ học) TP HCM: NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Luỹ, Đinh Văn Vang (2007) Giáo trình Tâm lý học đại cương Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 2.2 Khái niệm đạo đức Sử dụng hai nguồn tài liệu cấp I, II, gồm: Bộ Thông tin Truyền thông (2013) Một số nội dung nghiệp vụ báo chí, xuất (Tài liệu bồi dưỡng chức danh biên tập viên, phóng viên) Hà Nội: NXB Thông tin Truyền thông Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2007) Đạo đức học (Dùng cho trường đại học cao đẳng sư phạm) Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Beekun R., Stedham, Y, Yamamura, J (2003) Business ethics in Brazil and the U.S: A comparative investigation Journal of Business Ethics, 42(3), 267-279 4 Beu, D., Buckley, M (2001) The hypothesized relationship between accountability and ethical behavior Journal of Business Ethics, 34(1), 57-73 Christie, M., Kwon, I., Stoeberl, P., Baumhart, R (2003) A cross-cultural comparison of ethical attitudes of business managers: India, Korea and the United States Journal of Business Ethics, 46(3), 263-287 2.3 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp Sử dụng chủ yếu nguồn tài liệu cấp I, gồm: Nghiêm Vũ Khải, Lê Thanh Tùng (2019) Một số vấn đề đạo đức nghề nghiệp – Thực trạng giải pháp (Tham luận Diễn đàn “Nhiệm vụ giải pháp nâng cao đạo đức hành nghề giai đoạn nay” Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức) Truy cập 20/09/2021, https://vietgiaitri.com/mot-so-vande-ve-dao-duc-nghe-nghiep-thuc-trang-va-giai-phap-20190913i4270561/ Beekun R., Stedham, Y, Yamamura, J (2003) Business ethics in Brazil and the U.S: A comparative investigation Journal of Business Ethics, 42(3), 267-279 Christie, M., Kwon, I., Stoeberl, P., Baumhart, R (2003) A cross-cultural comparison of ethical attitudes of business managers: India, Korea and the United States Journal of Business Ethics, 46(3), 263-287 Brinkmann, J., Henriksen, A.M (2008) Vocational ethics as a subspecialty of business ethics – structuring a research and teaching field Journal of Business Ethics, 81, 623-634 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J and Anderson, R.E (2010) Multivariate Data Analysis: A Global Perspective New York: Pearson Treviño, L.K., Weaver, G.R & Reynolds, S.J (2006) Behavioral Ethics in Organizations: A Review Journal of Management, 32(6), 951-990 DOI: 10.1177/0149206306294258 Valentine, S., Fleischman, G (2008) Professional Ethical Standards, Corporate Social Responsibility, and the Perceived Role of Ethics and Social Responsibility Journal of Business Ethics, 82(3), 657-666 Wallen, N.E., Fraenkel, J.R (2006) How to Design and Evaluate Research in Education USA: McGraw-Hill Năm Tác giả 2003 Yaghinlou et al 2005 Mirsepasi 2007 Sarmadi Shalbaf Lashkar Bolouki 2008 Mohsenvand 2009 Cheraghi F.Ar.David Beigzad et al Avensia 2010 Tavallaie Beigzad et al Phát biểu Những quy định hành vi đạo đức sách quan trọng ngành nghề, mơ tả đặc điểm riêng ngành nghề mối quan hệ thành viên với với xã hội Đạo đức nghề nghiệp cơng cụ kiểm sốt nội tự kiểm soát hiệu Đạo đức nghề nghiệp bao gồm việc suy nghĩ hợp lí, theo q trình nhằm xác định thời gian thực giá trị nên trì, nhân quan sát tổ chức Đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm đạo đức cá nhân góc độ nghề nghiệp Mỗi nghề nghiệp tạo trách nhiệm khác Giá trị coi nguyên tắc nguồn gốc đạo đức, thực tế, đạo đức có nghĩa đặt giá trị vào thực tế Đạo đức hệ giá trị, cần thiết không cần thiết dựa sở điều tốt điều xấu tổ chức quy định phân biệt Suy cho khác tiêu chuẩn đạo đức ngành nghề khác nhạy cảm nhiệm vụ họ phục vụ xã hội, tiêu chuẩn đạo đức định nguyên tắc chung đặc điểm, giá trị lực Đạo đức nghề nghiệp xem lợi cạnh tranh tổ chức Thỏa mãn yếu tố đạo đức điều kiện cần để nhà quản lý quản trị chiến lược tổ chức Một tổ chức tốt tổ chức có nguyên tắc đạo đức tốt Dựa vào nguyên tắc đạo đức quan điểm tổ chức mà nhà quản lý hồn tồn có khả định sai Đạo đức trạng thái gợi hình khiến người công việc, trạng thái người lao động yêu cầu để suy nghĩ dự Đạo đức “nữ hoàng gợi cảm” dễ dàng người tạo Điều lệ đạo đức hành vi điều lệ công cụ sử dụng tổ chức để thực mục tiêu bao gồm mục tiêu đạo đức họ Chúng sử dụng rộng rãi Điều lệ đạo đức bao gồm tập giá trị tổ chức ưa thích việc so sánh với giá trị khác cần theo dõi tất nhà quản lí nhân viên 2.4 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sử dụng chủ yếu nguồn tài liệu cấp I, gồm: Tài liệu tiếng Việt Châu Thị Lệ Quyên (2012) Thực trạng nhận thức đạo đức kinh doanh sinh viên chuyên ngành Kinh tế Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 21(a), 190-197 2 Mai Thị Quỳnh Như (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức đạo đức nghề nghiệp sinh viên ngành Kế toán trường đại học địa bàn thành phố Đà Nẵng Truy cập 22/09/2021, https://kketoan.duytan.edu.vn/Home/Article Detail/vn/132/3026/bai-viet-ths-mai-thi-quynh-nhu-cac-nhan-to-anh-huong-dennhan-thuc-ve-dao-duc-nghe-nghiep-cua-sinh-vien-nganh-ke-toan-tai-cac-truongdai-hoc-tren-dia-ban-thanh-pho-da-nang Nguyễn Hoàng Chung, Nguyễn Ngọc Giàu (2020) Đạo đức nghề nghiệp sinh viên chun ngành kế tốn cách mạng cơng nghiệp 4.0: Nghiên cứu thực nghiệm Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, 29, 43-49 ISSN: 0866 – 7902 Nguyễn Thu Trang, Trần Tiến Khoa, Lê Thị Thanh Xuân (2014) Đạo đức nghề nghiệp – Tổng quan lý thuyết nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM Tạp chí Khoa học trường Đại học Mở TP.HCM, 9(1), 71-82 ISSN: 2734 – 9349 Tài liệu tiếng Anh Guillén, P.F.I.R., Cócorro, F.C., Alfaro, L.d.C.F., Córdova, D.M.N., Ortiz, L.E.N., Flores, W.A.G., Gutiérrez, R.V (2019) Perceptions of Professional Ethics, in Young University Students of the Social Sciences International Journal of Research in Sociology and Anthropology (IJRSA), 5(1), 28-32 DOI: http://dx.doi.org/10.20431/2454-8677.0501004 Harun, A., Asriyati., Surianti, M (2020) Analysis of Accounting Student Perceptions on the Professional Ethics of Accounting: Case Study at Higher Education in Medan Journal of Finance and Accounting, 11(2), 105-115 ISSN 2222 – 2847 Hermawan, M.S., Kokthunarina (2018) Factors Influencing Accounting Students’ Perception of Accounting Ethics: An Empirical Study in Indonesia Journal Akuntansi dan Bisnis, 18(2), 88-97 Nghiên cứu Số liệu Mơ hình PPNC Hermawan & Kokthunarina (2018) - Số quan sát: 146 - Đại học Quốc tế Bina Nusantara Guillén et al (2019) - Số quan sát: 100 - Đại học Khoa học xã hội OLS Harun et al (2020) - Số quan sát: 374 - trường đại học Medan SEM Châu Thị Lệ Quyên (2012) - Số quan sát: 200 - Đại học Cần Thơ OLS Nguyễn Thu Trang cộng (2014) - Số quan sát: 197 - Trường Đại học Bách khoa Đại học Quốc tế (thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) Mai Thị Quỳnh Như (2019) - Số quan sát: 293 - Các trường đại học thành phố Đà Nẵng OLS OLS OLS Biến phụ thuộc Nhận thức đạo đức nghề nghiệp sinh viên kế toán Nhận thức đạo đức nghề nghiệp sinh viên trẻ Biến độc lập dấu hiệu ảnh hưởng Gian lận (+) Quản lý thu nhập (-) Mơi trường (+) Văn hố (-) Kiến thức chuyên môn Sự cập nhật thực hành liên ngành Môi trường Thực hành nghề nghiệp Chương trình đào tạo Trách nhiệm nghề Nhận thức nghiệp đạo đức Lợi ích cơng nghề Tính liêm nghiệp Tính khách quan Năng lực Tuân thủ quy định pháp luật Đối xử mực với đối thủ cạnh tranh Nhận thức Trách nhiệm nhà đạo đức cung ứng, khách hàng, kinh doanh người lao động sinh Môi trường làm việc viên Thái độ phân biệt đối xử doanh nghiệp lao động Bảo vệ môi trường Nhận thức đạo đức nghề nghiệp Đạo đức cá nhân Pháp luật nhà nước quy định hành nghề Năng lực hành nghề Hiểu biết văn hố xã hội Đạo đức cơng ty Chuẩn mực nghề nghiệp Nhận thức đạo đức nghề nghiệp Đạo đức cá nhân Pháp luật nhà nước quy định hành nghề Năng lực hành nghề Kiến thức văn hoá xã hội Đạo đức công ty Nghiên cứu Số liệu Nguyễn Hoàng Chung, Nguyễn Ngọc Giàu (2020) Số quan sát: 242 Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương Mơ hình PPNC Biến phụ thuộc Biến độc lập dấu hiệu ảnh hưởng OLS Nhận thức đạo đức nghề nghiệp Trình độ chun mơn Kỹ ứng dụng công nghệ Môi trường học tập 2.5 Thống kê số lượng sinh viên ngành Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh Số lượng sinh viên xác định chủ yếu thông qua đề án tuyển sinh trường Hiện nay, TP Hồ Chí Minh có trường đại học đào tạo ngành này, cụ thể: STT Tên trường Địa (Trụ sở/Cơ sở chính) Đại học Văn Lang - Cổng Bình Thạnh: Số 69/68 Đặng Thùy Trâm, Phường 13, Quận Bình Thạnh, TP HCM - Cổng Gò Vấp: Số 80/68 Dương Quảng Hàm, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP HCM Đại học Hoa Sen Số 08 Nguyễn Văn Tráng, Phường Bến Thành, Quận 1, TP.HCM Đại học Thành Đại học Tài – Số 778 Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Marketing Nhuận, TP HCM Đại học TP.HCM Đại học Công nghiệp Số 12 Nguyễn Văn TP.HCM Quận Gò Vấp, TP.HCM Đại học Kinh tế - Tài Số 141 - 145 Điện Biên Phủ Phường 15, Quận TP.HCM Bình Thạnh, TP.HCM Đại học Cơng nghiệp Số 140 Lê Trọng Tấn, Phường Tây Thạnh, Thực phẩm TP.HCM Quận Tân Phú, TP.HCM Đại học Sư phạm Kỹ Số Võ Văn Ngân, Phường Linh Chiểu, Thành thuật TP HCM phố Thủ Đức, TP HCM Nguyễn Công Tất Số 300A Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, TP.HCM nghệ Số 475A Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Bảo, Phường 4, f Một số vấn đề cần phân tích thực trạng, đánh giá tổng quan Được nghiên cứu chủ yếu thơng qua q trình khảo sát, báo đăng tạp chí, vấn đơn vị,…