Chuyen de 3 xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường trung học cơ sở

28 3 0
Chuyen de 3 xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XU HƯỚNG BỔiI Mới QUAN Li GIAO DUC PHO THONG VA QUAN TRỊ NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC Cữ SỬ 106 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG | NHỮNG CO SỞ PHÁP LÍ VÀ THỰC TIEN CỦA ĐỔI MỚI QUẢN LÍ GIÁO DỤC 1.1 Cơ sở pháp lí Cơ sở pháp lí việc đổi CTGDPT”” lần dựa vào Văn kiện trị Đảng, Quốc hội Chính phủ; cụ thé là: Vghị số 29-NQ/TW tháng II năm 2013, Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm Nghị số 44/NQ-CP ngày tháng năm 2014 Chính phủ ban chương trình hành động Chính phủ thực Nghi quyét s6 29-NO/TW — Quyết định số 404/QĐ-TTE ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính, phủ việc phê duyệt Đề án đối chương trình, SGK GDPT 1T ngày 2014, hành _ 4.2 Cơ sở thực tiễn Xu phát triển chương trình SGK giới thay đổi nhanh; có nhiều thành tựu khoa học giáo dục cần bổ sung kip thoi vao| CTGD Mặc dù chương trình SGK hành (theo Nghị số | 40/2000/QH10) có nhiều ưu điểm so với trước, trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; trước phát triển nhanh chóng khoa học — cơng nghệ khoa học giáo dục; trước đòi hỏi hội nhập quốc tế, chương trình SGK hành khó đáp ứng yêu cầu đất nước giai.đoạn Đối chiếu:với yêu cầu Wghj số 40/2000/QH10, Nghị số 29NO/TW vé déi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng — Chương trình hành nặng việc truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu về-hình thành phát triển phẩm chất lực HS; nặng đạy chữ, nhẹ đạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp; — Giáo dục tích hợp phân hoá chưa thực đầy đủ; môn học thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học, chưa thật coi #1 Dự thảo CTGĐPT 2017 lo hành có hạn chế, bất cập sau đây: en nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Wgjj số 88/2014/QH13 CTGDPT @huyén để Xu hướng đổi quản lí GDPT quản trị nhà trường THCS | 107 OT @ yeu câu vê sư phạm; sô nội dung sô môn học chưa đảm bảo ` , tinh hién dai, co bản, nhiêu kiên thức hàn lâm, chưa thật thiệt thực, chưa coi trọng kĩ thực hành, kĩ vận dụng kiến thức; chưa đáp ứng yêu iB cầu mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống; ~ Hình thức tổ chức giáo dục chủ yếu dạy học lớp, chưa coi trọng việc ên tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm Phương pháp giáo dục im đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung cịn lạc hậu, chưa trọng dạy cách anil học phát huy tính chủ động, khả sáng tạo HS; nh — Trong thiết kế chương trình, chưa quán triệt rõ mục tiêu, yêu cầu hai sa » ¬ es , z giai đoạn (giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghệ nghiệp); chưa bảo đảm tốt tính liên thơng môn học môn học, lớp, cấp lớp, cấp học; cịn hạn chế có việc phát huy vai trị tự chủ nhà trường tính tích cực, sáng tạo GV 40% trình thực nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục số vùng khó khăn; việc tổ chức, đạo xây dựng hoàn thiện chương ‘Nf trinh thiếu tính hệ thống )€ NHUNG Dá “% h Ar YEU a TO CO ? BAN TRONG zg DOI + MOT uw CAN z BAN ` VA TOAN DIEN GIAO DUC | 2.1 Đổi mục tiêu giáo dục Mục tiêu CTGDPT nhấn mạnh việc giúp HS vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hồ quan hệ xã hội; có cá tính, nhân | cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa P đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại " x Tuy nhién, muc tiêu chung CTGDPT có điểm kế thừa mục tiêu chung CTGDPT hành, thể định hướng: tiếp tục mục tiêu giáo dục phát triển người toàn diện, hai hoà thé chat va tinh than, ` Vệ mục tiêu CTGD , , câp, mục tiêu ba cập học ÝTGDPT có phát triển so với mục tiêu cấp học CTGDPT hành Mục 108 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG | tiêu cấp CTGDPT hành nêu khái quát chung, ví dụ: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm mĩ kĩ co ban dé Hs tiếp tục học lên THCS” Trong CTGDPT mới, mục tiêu giáo dục tiểu học không ý “hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho | phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực”, mà ý yêu cầu phát triển phẩm chất, lực nhấn mạnh “định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt” Các mục tiêu giáo dục trình bay thuật ngữ Năng #¿c Những lực thê tính cấu trúc tâm lí thơng qua hệ thống hành vi tương ứng Các số hành vi lực sở cho việc Xây, dựng nội dung chương trình, lựa chọn hình thức phương pháp giáo dục | sở để xây dựng thang đo đánh giá kết giáo dục Mục tiêu đích cuối để nhà quản lí kiểm sốt chất lượng giáo dục, phát lỗi để điều chỉnh xây dựng môi trường giáo | dục phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề 2.2 Đổi chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực CTGD yếu tố quan trọng q trình giáo dục Có số cách tiếp cận xây dựng CTGD: tiếp cận nội dung, tiếp cận chuẩn đầu hay tiếp cận lực Các CTGD trước chủ yếu xây dựng theo tiếp cận nội dung, chương trình theo tiếp cận tập trung vào lựa chọn kiến thức bản, cần thiết môn/lĩnh | vực khoa học xếp thành CTGD Chính vậy, q trình dạy học vẫn: quan tâm nhiều đến việc lĩnh hội mục tiêu khối lượng kiến thức chương | trình, ý đến kĩ trí tuệ, kĩ sống hay lực thực tiễn HS ' | Chương trình hành -vẫn chương trình tiếp cận nội dung chương trình cải tiến, đưa hệ thống chuẩn kiến thức kĩ cần đạt mơn học/lĩnh vực Tuy nhiên, chương trình chưa thực gắn với thực tiễn, mơn học chưa tích hợp chặt chẽ để tạo lực thực lin tra cụ @K,x„êøw đè Xu hướng đổi quản lí GDPT quản trị nhà trường THCS | 109 tiễn hơn, việc đánh giá kết dạy học chủ yếu đánh giá kiến thức nên chưa tạo thay đổi giáo dục CTGDPT xây dựng theo ứiếp cận lực, có nghĩa việc xây dung chương trình yêu cầu cần đạt phẩm chất lực Trên sở yêu cầu cần đạt, nhà giáo dục thiết kế nội dung hình thức giáo dục cho đạt mục tiêu lực đề Chính vậy, nội dung chương trình phải mang tính tích hợp bên cạnh phân hoá sâu để tạo lực HS theo cách riêng (bản thân chương trình Tiểu học chương trình tích hợp cao) Cách tiếp cận địi hỏi HS năm vững khơng kiến thức, kĩ trọng việc vận dụng kiến thức, kĩ vào giải đề học tập sống Trong chương trình tiếp cận theo lực, tất hoạt động nhà trường, môn học hay lĩnh vực hoạt động phải góp phần hình thành lực chung cho HS bên cạnh lực đặc thù bổ sung Chính tính tập trung chương trình vào mục tiêu chung nên lực phẩm chất HS có hội để hình thành, củng cố phát triển Thực chương trình tích hợp Tiểu học: ý đến việc hình thành mơn học tích hợp KHTN, KHXH chủ đề liên môn; thực dạy học phân hoá Tiểu học: HS tự chọn số nội dung số môn học, phương thức tự chọn nội dung mơn học phân hố theo nhóm đặc điểm HS Xây dựng, quản lí thực CTGD cách thống mềm dẻo, linh hoạt (có thời lượng dành cho giáo dục địa phương; nhà trường tự chủ việc xây dựng kế hoạch giáo dục năm cho phù hợp với điều kiện cụ thể) Ở cấp THCS: Xây dựng hai mơn học tích hợp KHTN (được hình thành chủ yếu từ mơn Vật lí, Hố học, Sinh học chương trình hành) KHXH (được hình thành chủ yếu từ mơn Lịch sử, Địa lí chương trình hành) 2.3 Đổi phương pháp dạy học giáo dục PPDH chương trình thể rõ tính kế thừa chủ trương: tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích 110 | TÀI LIỆU BOI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I cực, chủ động, sáng tạo HS, Tất PPDH truyền thống hành kế thừa CTGD với tinh thần định hướng Đó lạ vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh tập trung hình thành, phát triển lực người học, 2.3.1 Những yêu cầu việc sử dụng qu nh hình thức tr cụ phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Đổi PPDH giáo dục cần trọng hình thành lực thông qua thực hành, trải nghiệm phong phú sâu sắc Đổi PPDH cần đảm bảo yếu t6 sau: họ a) Cân tổ chức hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để hình thành lực cá nhân uà trăng lực làm 0iệc nhóm Q trình dạy học phải coi hoạt động chất mình: có nghĩa dạy: học trình /ổ clức hoạt động khác để người học hoạt, động lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo Quá trình dạy học vừa tạo phát triển tâm lí vừa tạo điều kiện cho phát triển hoạt động có đối tượng khác Q trình dạy học nghiên cứu hoạt động có cấu trúc hoạt động Hơn nữa, dạy — học phải thơng qua hoạt động hoạt động Khơng có hoạt động, khơng có phát triển nhân cách Hoạt động nhóm sử dụng mơi trường phương tiện đề tơ chức q trình học tập tích cực cho cá nhân Lợi đạy học nhóm cho cá nhân là: i | trụ có qu — Tao cạnh tranh; bêi — Tạo nhiều cách nghĩ, nhiều phương án hành động: tin - Người học cớ: thể hỗ trợ nhau, đóng góp ý kiến riêng vào ý kiên chung; — Cách thức giúp người học chuyển từ thói quen nghe, ghi nhớ sang | hình thức thực hoạt động, tìm kiếm, hình thành kiến thức băng trí tuệ chung; nh ho ho @/,x„êø đè Xu hướng đổi quản lí GDPT quản trị nhà trường THGS | 111 ~ Người học có kĩ hoạt động tập thể khăng định thơng Tuy nhiên, GV phải biết khai thác lợi nhóm để phát triển cá nhân Phải quan tâm đến hứng thú, xu hướng, khả người môi trường tập thể tự học Suy cho kết học tập thành cụ thể, trực tiếp cá nhân nên cần phải ý đến dạy cá nhân b) Tổ chức hoạt động rèn luyện lực thực tiễn Mục đích cuối q trình dạy học tạo lực thực tiễn cho người học PPDH theo hướng có nghĩa là: — Người học thao tác hành động thực tế; — Người học học qua tinh thực tiễn sống; Ay at 10 ~ Người học giải thích thực tiễn lí thuyết học; — Người học thực hành trao đỗi, phối hợp, hợp tác nhóm; — Người học rèn luyện ki nang diễn đạt nói viết; ~ Người học rèn kĩ chung sống; la — Người học ổi vào sống thực để có kinh nghiệm thực tẾ AC c) Phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo người học q trình học tập tơ m Tính tích cực chủ động sáng tạo gì? Tính tích cực đặc điểm vốn có người Con người không khách thể mà chủ thể quan hệ xã hội thể chỗ tích cực tiếp thu có chọn lọc tất tác động bên để sáng tạo xây dựng nhân cách riêng Nguồn gốc wet tính tích cực nhu cầu Con người sinh với loạt nhu cầu bẩm sinh đ khác nhau, thí dụ nhu cầu ăn, uống sau xuất nhu cầu xã hội Những nhu cầu không cạn trở thành động thúc người hoạt động Khi nhu cầu nhận thức xuất thúc hoạt động học tập Lí luận dạy học chí rằng, muốn xây dựng động lực q trình dạy học có hai điều quan trọng cần phải lưu ý: 112 | TÀILIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG | — Phải biến yêu cầu chương trình dạy học thành nhu cầu nhận thức Của người học cách tạo dựng tình nhận thức, đưa người học tới đỉnh điểm mâu thuẫn chứa đựng khó khăn vừa sức họ tìm — Phải giáo dục tính tích cực, tự giác học tập tạo điều kiện cho cá đưä tế 1Ï găng vươn tới người học khả Trong trình lĩnh hội kiến thức, kĩ kĩ xảo người học, tính tích cực thể từ cấp độ thấp đến cấp độ cao sau: | Bắt chước: tính tích cực thê có găng làm theo mẫu hành động, thao tác, cử hành vi hay nhắc lại trải qua; Tìm hiểu khám phá: tính tích cực thể chủ động ý muốn: hiểu thấu đáo vấn đề để sau tự giải van đề; nhd Sáng fạo: tính tích cực thể khả linh hoạt hiệu giải | ngả vấn đề | Trong trình dạy học GV chủ thể tổ chức, điều khiển người học ¿ chủ thể hoạt động học tích cực chủ động sáng tạo GV phải cải tiến khơng Ì ngừng PPDH giúp người học cải tiến phương pháp học | Những tri thức học tạo trình độ người học, GV phải dựa vào : trình độ để hướng dẫn người học nâng cao lên trình độ d) Kết hợp cách nhuần nhuyễn oà sáng tạo phương pháp day học khác cho uừa đạt trục tiêu day hoc vita pha hop voi | déi tuong va diéu kién thuc tién cua co sé Khơng có PPDH tồi, phương pháp có giá trị riêng Tính hiệu hay khơng hiệu phương pháp phụ thuộc vào người I sử dụng biết phát triển thích nghi đến mức độ Nếu PPDH kết | hợp bỗ sung cho cách dạy học phù hợp với đối tượng học | da dang, tranh su nhàm chán tạo động cách nghĩ, cách làm | người học - e) Phát triển khả tự học người học Cần hình thành cho người học phương pháp tự học, tăng cường hoạt| động tự tìm kiếm tri thức hay ứng dụng tri thức vào sống | thy | 30 lải a0 ạt @/,z„¿w đè Xu hướng đổi quản lí GDPT quản trị nhà trường THCS | 113 Nguồn gốc tính tích cực nhu cầu Khi trẻ có nhu cầu tự giác gm kiếm trí thức Khi phát tình mâu thuẫn lí thuyết hay thực té mà kiến thức cũ giải được, người học buộc phải tìm đường khám phá Đối với người học, tính tích cực bên thường nảy sinh tác động từ bên GV phải tạo hàng loạt mâu thuẫn, khéo léo lôi cuốn, hấp dẫn người học để họ tự ý thức tiếp nhận tìm tịi cách giải đáp Khả tự học lực quan trọng cho thành đạt cá nhân Muốn vậy, người GV cần hướng dẫn người học phương pháp tự học cho hiệu quả, thí dụ hướng dẫn người học tự lực suy nghĩ giải vấn đề, cách ghi nhớ, tâm thi đua, vượt thử thách Như vậy, khả tự học rèn luyện học lớp học nhà g) Kiểm tra uà đánh giá thường xuyên kết học tập người học cần duoc coi nhu la đường đạt mục tiêu day hoc Đánh giá khâu cuối q trình dạy học góp phần điều chỉnh nội dung PPDH Ngược lại, đổi PPDH phải đổi cách thức kiểm tra đánh giá Không đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đổi PPDH hình thức Trong đánh giá, GV lưu ý điều cần phải chuyên đánh giá GV thành trình tự đánh giá người học kết học tập rèn luyện thân Cả thầy trò cần đánh giá kết đạt hoạt động theo hệ mục tiêu đề 2.3.2 Dấu hiệu đặc trưng hoạt động dạy học hướng đến phát triển lực a) Tổ chức hoạt động da dang va phong phú Tổ chức hoạt động đa dạng phong phú để giúp người học lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ Điều có nghĩa phải tổ chức cho người học hoạt động cách tích cực, người học người tham gia hoạt động ay, chung tu tìm tịi, khám phá hướng dẫn GV Thí dụ: người học phải trao đổi, thảo luận để giải nhiệm vụ, người học đóng vai, tham gia vào | 114 | TAILIEU B6I DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I trd choi hoc tap, déng kich dién xuat, GV chu ý cho người hoc nhiều hại thực hành, thực tập, thê hiện, phát biểu lớp b) Tổ chúc hoạt động phát triển khả trắng tự học người học Tổ chức hướng dẫn người học cách tự học, cách đọc sách, cách lấy thông tin, cach phan tich va hiéu thông tin, cách quan sát tượng xung quanh, Tự học kĩ quan trọng cần hình thành người học Nếu người học khơng ¢¢ kĩ việc học gặp nhiều khó khăn, người học có khả nang sáng tạo sau Phần lớn kiến thức kinh nghiệm có Cue đời nhờ vào việc tự học c) Tổ chức hoạt động khám phá cách đưa hệ thống câu hỏi hướng dẫn người học tìm kết Những câu hỏi GV có ý nghĩa quan trọng người học, Người học có hứng thú, tị mị hay khơng? Người học có tìm câu trả lùi hay khơng? Người học có cảm giác chiến thắng tìm thấy kết hay không? Tat điều phụ thuộc vào câu hỏi GV Có câu hỏi tạo tích cực Và có câu hỏi không gây nên phản ứng gi Vậy câu hỏi nên nào? Hiệu câu hỏi phụ thuộc vào kĩ đặt câu hỏi sau: Mười kĩ đặt câu hỏi: — Bạn đặt câu hỏi mà người học trả lời được? - Bạn có người học có đủ thời gian để trả lời? - Bạn có sử dụng ngôn ngữ cử (ánh mắt, nụ cười, nhướn lơng mày, gật đầu, ) để khuyến khích người học trả lời? — Bạn có khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời người học? — Bạn có tránh làm cho người học ngại ngùng với câu trả lời mình? -— Nêu khơng có trả lời, bạn đặt câu hỏi khác đơn giản nhăm gợi mở cách trả lời câu hỏi ban đầu? — Câu hỏi bạn ngăn gọn, rõ ràng dễ hiểu? 118 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUAN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I cần thực để phát triển lực HS theo mục tiêu dé Nó cách khác, đánh giá q trình khơng trọng xác định thành tich HS ma chy trọng giúp HS GV hiểu điểm mạnh, điểm yếu lỗ hồng kiến thức em đề có kê hoạch kịp thời phát huy khăc phục chúng Không giống đánh giá tổng kết thường ghi kết điểm số, kết qui đánh giá theo đánh giá trình phát biểu miệng, ghi chụ viết bạn học, lời phê GV, tất nhiên là: điểm số, điều quan trọng kết phải có ý nghĩa phản hài cho HS để em hiểu rõ trình học tập Theo Black, Harrison, Lee, Marshall and Wiliam (2003:9), “q trình học tập quan trọng, có giá trị thu nhiều lợi ích thực người học” Đánh giá tổng kết (Summative Assessment) thực chức đánh giá dé phục vụ quản lí Mục tiêu đánh giá tổng kết xác định mức độ đạt thành tích HS (và thơng qua GV nhà trường) sau thời gian học tập, khơng quan tâm đến việc thành tích đạt Do thành tích HS xác định mối tương quan với H§ khác nhóm đổi tượng, nên kết cách đánh giá điểm số để đễ dàng so sánh tơng kết cân thiệt Tuy nhiên, với nội hàm xác định lại hai thuật ngữ “summative assessment” va “formative assessment”, viéc tiếp tục sử dụng cách dịch trước cho hai thuật ngữ “đánh giá tổng kết” “đánh giá q trình” khơng cịn hồn tồn phù hợp khơng phản ảnh rõ chất triết lí kiểm tra, đánh giá Vì vậy, dịch hai thuật ngữ nói thành “đánh giá phát triển” “đánh giá thành tích” để làm nỗi bật thay đổi triết lí kiểm tra, đánh giá theo xu hướng phát triển lực giới phủ hợp 2.4.3 Danh gia thurc (Authentic Assessment) _ Đây thuật ngữ xuất cách mạng kiểm tra, đánh giá khoảng hai thập niên gần Thuật ngữ dùng mối quan hệ đối lập với thuật ngữ “đánh giá truyền thống” vốn dùng để hình thức kiểm tra, đánh giá giấy vốn quen thuộc đối €»⁄ US © Chuyén dé Xu huéng doi quản lí GDPT quản trị nhà trường THCS |119 với giáo dục giới tự luận, câu hỏi trả lời ngắn, dang câu hỏi trắc nghiệm khách quan Một cách ngắn gọn, “đánh giá thực” gồm hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá thực với dich kiểm tra lực cần có sống hàng ngày thực bối cảnh thực tế Từ “thực” thuật ngữ không nhắn mạnh bao mục mối tiên hệ chặt chế cách đánh giá với yêu cầu sống thực mà cịn nhắn mạnh tới q trình thực nhiệm vụ H§ Đánh giá thực tiễn nhằm đánh giá khả người học “ngữ cảnh thực” Hay nói cách khác, HS học cách vận dụng kĩ học để thực không nhiệm vụ thực tiễn dự án Đánh giá thực hợp khuyến khích việc học thụ động mà tập trung vào kĩ phân tích, tích giá thực kiến thức, sáng tạo, biết làm việc hợp tác, có kĩ viết nói Đánh tiễn đề cao giá trị sản pham cuối trình học Vậy, đánh giá thực hình thức đánh giá người học cầu thực nhiệm vụ thực diễn song, đòi hỏi dụng cách có ý nghĩa kiến thức, kĩ thiết yếu J Mueler Viggins (2002) cho đánh giá thực “đó vấn đề, câu yêu phải vận Grant hỏi quan trọng, đáng làm, người học phải sử dụng kiến thức để thiết kế mô hoạt động cách hiệu sáng tạo Những nhiệm vụ lại tương tự vấn đề mà công dân trưởng thành, nhà chuyên môn phải đối diện sống” Có thể làm so sánh nhanh đánh giá trắc nghiệm đánh giá thực tiến để thấy rõ số đặc điểm đánh giá thực tiễn theo trình bày đây: Đánh giá trắc nghiệm Đánh giá thực Lựa chọn/viết câu trả lời Trình diễn hồn thành nhiệm vụ Mô Trong đời sống thực Tái hiện/tái nhận Kiến tạo/vận dụng Do GV làm Do người học làm | Minh chimg gian tiếp Minh chứng trực tiếp 1200 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I Đánh giá thực tiễn gan két viéc kiém tra, đánh giá với giới thực Đánh giá thực tiễn đòi hỏi HS phải ứng dụng kĩ kiến thức Việc tạo sản phẩm hay thực kĩ (ví dụ thu thập xử l phân tích thơng tin) ứng dụng vào tình bên ngồi trường học Đánh giá thực tiễn đại diện cho chuyể n biến sâu sắc thái độ đối Với vai trò hoạt động đánh giá học tập Việc trọng đánh giá thực tiễn điều chỉnh nhược điểm cách đánh giá truyền đặt HS vào vai trò thụ động vai trò vận dụng lực để tạo ý tưởng giải vấn đề, Trong cách đánh giá trọng tạo nhiệm vụ có ý nghĩa, cách đánh giá đa diện, tư tương tác tích cực, tích hợp kiến thức, suy tưởng (reflection) học đời (Vũ Thị Phương Anh, 2006) thống này, cần bậc cao, tập suốt Kiểm tra, đánh giá theo cách tiếp cận quan điểm giáo dục đại giới thể rõ tính nhân văn cách tiếp cận lấy HS làm trung tâm, mục tiêu cuối kiểm tra, đánh giá nhằm phát ưu điểm khắc phục nhược điểm HS để giúp họ phát triển đến mức tối đa tiêm thành công học tập ĐỐI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 3.1 Những điểm đổi Hoạt động Giáo dục Coi trọng, tăng cường đổi tổ chức hoạt động giáo dục (HDGD) 1a mét đổi CTGDPT Đổi HĐGD thể điểm sau: — Tên gọi hoạt động: HĐGD thực chương trình hành tên gọi Hoạt động lên lớp (thườ ng thực theo chủ đề tháng, gắn với kiện trị, xã hội nước) Trong CT dự thảo mới, hoạt động đổi tén Hoat dong trải nghiệm (vì cịn dự thảo nên tên hoạt động có thay đổi tên đến thời điểm xuất chưa phải tên cuối — lúc đầu HĐDTNST; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) yt Chuyén dé Xu hudng déi mdi quan If GDPT quản trị nhà trường THCS | 121 _ Vi trí vai trị CTGDPT: Tất nội dung giáo dục (theo nghĩa hẹp) thực nhà trường thông qua Hoạt động trải nghiệm Hoạt động hoạt động băt buộc nhà trường bắt buộc 100% HS ~ Phát triển chương trình: Dựa chương trình khung mục tiêu ban hành thống cho tất hệ thống GDPT, sở giáo dục tự chủ phát triển chương trình cho phù hợp với đối tượng, với hồn cảnh; HS có hội lựa chọn nội dung phù hợp với thân bên cạnh nội dung bắt buộc ~ Tổ chức hoạt động: đổi cách tổ chức Sinh hoạt cờ, Sinh hoạt lớp, kết hợp chặt chẽ hoạt động trải nghiệm thường xuyên định kì, hoạt động định hướng cá nhân hoạt động tập thể Tăng cường hoạt động phục vụ cộng đồng hình thức hoạt động câu lạc nhà trường — Đánh giá sử dụng kết đánh giá: Hoạt động trải nghiệm triển khai hình thức khác 100% HS tham gia đánh giá theo mục tiêu giáo dục đưa phẩm chất lực Kết đánh giá hoạt động trải nghiệm (HĐTN) sử dụng điều kiện cho việc xét tuyển khác hệ thống giáo dục 3.2 Hoạt động trải nghiệm HĐTN CTGDPT hoạt động giáo duc bắt buộc Trong đó, HS dựa huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác Hoạt động nhằm giúp HS trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghẻ nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kĩ sống khác Với chương trình hành, coi hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động tập thể, hoạt động theo chủ điểm, hoạt động Đoàn — Đội HĐTN Trong chương trình mới, HĐTN với dạy học môn làm thành hai loại hoạt động giáo dục nhà trường Trong chương trình số 12⁄2 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG | nước, hoạt động giáo dục thường có tên gọi hoạt động ngoại khố, hoạt độn ngồi lên lớp, HĐTNST HĐTN CTGDPT hoạt động có tính mở, vừa kế thừa tất hoạt động giáo dục phù hợp, có hiệu CTGDPT hành, vừa bổ sung đổi nhiều hoạt động khác nhằm đáp ứng mục tiêu yêu cầu CTGDPT HĐTN thực từ lớp đến lớp 12, bao gồm nội dung bắt buộc nội dung tự chọn thiết kế theo hai giai đoạn: giáo dục (từ lớp | đến lớp 9) giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) 3.3 Sự khác hoạt động nghiệm dạy học môn học trải nghiệm phương pháp trải Mơn học hình thành tương ứng với lĩnh vực khoa học định, đề cập đến hệ thống khái niệm, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Nội dung môn học quy định chặt chẽ, phù hợp với lơ-gíc nhận thức, tn theo chương trình, kế hoạch dạy học Các mơn học có chức chủ yếu thực nhiệm vụ giáo dục trí tuệ, nhận thức, hình thành biểu tượng, khái niệm, định luật, lí thuyết, kĩ tư duy, Có nhiều PPDH để thực nhiệm vụ cao này, trải nghiệm phương thức dạy học tn thủ lí luận dạy học mơn học HĐTN đề cập đến CTGDPT hoạt động giáo dục, tuân thủ lí luận giáo dục nhân cách; hướng đến hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức, văn hoá, thắm mĩ, HĐTN chun tải loại trì thức có tính linh hoạt, mềm dẻo, chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng hứng thú HS HĐTN nhằm tích luỹ kinh nghiệm quan hệ, hoạt động, ứng xử, giải đề, để thích ứng với đa dạng sống vận động HĐTN có chức chủ yếu la thực nhiệm vụ giáo đục đạo đức, giá trị, niềm tin, lí tong, thẩm mĩ, sức khoẻ, thái độ lao động, nguyên tắc hành vi, lỗi sống kĩ sống, 3.4 Giải pháp triển khai hoạt động trải nghiệm Về chất, HĐTN chương trình thực chức năng, nhiệm vụ hoạt động tập thể, giáo dục lên lớp chương trình Chuyén dé Xu husng déi méi quan li GDPT quản trị nhà trường THCS| 123 hành với mục tiêu cao hơn, nội dung, hình thức, phương pháp phong phú Vì vậy, cần triển khai số biện pháp phù hợp: ~ Phổ biến, tuyên truyền sâu rộng nhà trường, cộng đồng, phụ huynh; tăng Cường giao lưu, hợp tác với tô chức xã hội, cá nhân đoanh nghiệp, sở sản xuất, nhât sở địa phương đê tất hiểu, đồng tình ủng hộ tham gia vào trình giáo dục; ~ Bồi dưỡng GV, đặc biệt GV môn GV thường xuyên thực chương trình HĐTN để nhận thức mục tiêu, tính chất, nội dung, cách thức tiến hành, kiểm tra — đánh giá hoạt động CTGDPT mới; - Hướng dẫn GV tìm hiểu đặc điểm, điều kiện nhân lực, kinh tế, văn hố, xã hội, danh thăng, di tích, địa bàn để khai thác sử dụng hiệu vào mục đích tổ chức HĐTN phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí HS; góp phần gắn kế hoạch giáo dục nhà trường với việc phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế — xã hội địa phương; - Nhà trường chủ động liên kết với đồn thẻ, tổ chức trị, xã hội Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hội Chữ thập đỏ, để tổ chức đa dạng HĐTN phù hợp với mục tiêu hoạt động đoàn thể, tổ chức; - Triển khai thí điểm, hội thảo, tăng cường trao đổi kinh nghiệm tổ chức HĐTN nhà trường, tham quan học tập lẫn nhau, cập nhật học hỏi kinh nghiệm nước có giáo dục tiên tiến MOT SO DOI MOI KHAC TRONG QUAN TRI TRUONG HOC 4.1 Lãnh đạo nhà trường tiên phong đổi giáo dục Lãnh đạo giữ vai trị vơ quan trọng công đổi Ở đâu lãnh đạo tiên phong, phát động phong trào, tạo động lực cho đội ngũ, ln tìm thấy thành cơng Lãnh đạo nhà trường cần: Đ; ~ Xây dựng môi trường học tập tích cực nhà trường 1h - Biết lắng nghe sàng lọc tốt thông tin 124 | TAILIEU BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG | — Xử lí việc cần công tâm —~ Thể thấu hiểu chia sẻ với đồng nghiệp cấp — Biết đẫn cách thức đường đến kết cấp cần - Biết phối kết hợp với lực lượng ngồi nhà trường để góp phản vào công đổi giáo dục - Biết động viên, khuyến khích, tạo động lực cho đội ngũ — Có kế hoạch phát triển đội ngũ phù hợp, đáp ứng yêu cầu đối 4.2 Đội ngũ giáo viên sẵn sàng học tập nâng cao trình độ Khi triển khai CTGDPT mới, nhà trường gặp thuận lợi khó khăn đội ngũ GV 4.2.1 Thuận lợi Phần lớn nhà trường có đủ số lượng GV đạt chuẩn để gánh vác nhiệm vụ đổi Phần lớn GV có tỉnh thần trách nhiệm, yêu nghề, có đạo đức nghề nghiệp mong muốn phát triển GV thường xuyên tập huấn nội dung đổi tự học nâng cao trình độ 4.2.2 Những khó khăn cách giải van đề a) Những khó khăn, thách thức - Phần lớn GV phổ thơng cịn chưa áp dụng cách hiệu PPDH giáo dục tích cực Các PPDH giáo dục cịn mang tính áp đặt, chiều HS chủ yếu phải ghi nhớ kiến thức có sẵn, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập sống CTGDPT đòi hỏi GV đổi PPDH theo hướng tích hợp, phân hố, phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp học, đổi kiểm tra đánh giá theo yêu cầu tiến phát triển lực HS; ~ GV thường lệ thuộc vào SGK, không đám vượt khỏi khuôn khổ (điề phân nhiều gắn với việc kiểm tra đánh giá); — Y thức tự học, tự nâng cao trình độ nhiêu GV cịn chưa cao; Chuyén đề Xu hướng đổi quản lí GDPT quản trị nhà trường THCS | 125 _ GV chưa thực tốt đánh giá trình, hay đánh giá lực HS, chủ yếu đánh giá kết học tập dựa kiến thức môn học; _ Bên cạnh GV làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, nhiều GV chủ nhiệm cứng nhắc giáo dục HS, chưa làm tốt công tác kết nối với phụ huynh HS cộng đồng tham gia vào giáo dục; _ Khi nhà trường tự chủ thực CTGD GV chưa sẵn sàng phân chưa thực tự tin phát triển chương trình để đáp ứng với giáo dục hố sát với với đối tượng; _ Chương trình đòi hỏi GV tổ chức tốt HĐTN, hoạt động NCKHKT hoạt động địi hỏi GV phải có lực sáng tạo việc tổ chức, hướng dẫn đánh giá hoạt động Tuy nhiên, kinh nghiệm nội dung GV mỏng; — Chủ trương nhiều sách viết chương trình quy định tạo hội để nhà trường, GV chủ động, linh hoạt lựa chọn nguồn tài liệu đa dạng, phong phú phủ hợp với thân, với đặc điểm HS, điều kiện nhà trường Bên cạnh đó, việc yêu cầu GV phải có lực chuyên môn tốt để sàng lọc cho thân tài liệu phù hợp, phát huy ưu điểm nguồn tư liệu phong phú b) Hướng giải uấn đề - Tổ chức hoạt động bồi dưỡng GV lực, kĩ cần thiết dạy học giáo dục HS theo tiếp cận lực, phát triển chương trình, lực kiểm tra đánh giá, _ Cin đổi hình thức bồi dưỡng GV Cách bồi dưỡng cán cốt cán, sau họ bồi dưỡng lại cho sở tỏ không hiệu nhiều năm qua Cách nâng cao nhận thức không bồi dưỡng kĩ cho GV — Cần khai thác công nghệ thông tin việc bồi dưỡng GV Tư liệu, dạy điển hình, cách đánh giá chuẩn, số hoá trở thành nguồn liệu chung Qua mạng internet, việc giải đáp thắc mắc, hướng dẫn thực hành kĩ năng, phối hợp GV, giảng viên sư phạm với đội ngũ GV cán địa phương tương tác thường xuyên; cốt 126 | TÀI LIỆU BO! DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THO8 HẠNG I ~ Đôi mục tiêu, nội dung hình thức sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn theo hoạt.động nghiên cứu học, xây dựng tập thể GV thường xuyên học hỏi lẫn nhau; — Giảm thiểu hoạt động hành chính, giảm thiểu số sách giấy tờ, báo Cáo sáng kiến kinh nghiệm (rất hình thức), báo cáo loại để GV có nhiều thời gian tập trung vào nhiệm vụ đổi hoạt động chuyên môn nghiệp vụ A taj trd 4:3 Đổi tập huấn giáo viên, cán quản lí:trường phổ thông 4.3.1 Đỗi mục tiêu nội dung tập huắn - Tập huấn GV: Nâng cao lực PPDH, giáo dục, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS; kĩ phát triển kế hoạch/CTGD nhà trường, chương trình mơn học; hướng din HS NCKHKT, HDTN: ki tham học đường, tư hướng nghiệp; kĩ tin học ~ Tập huấn CBQL nha trường: + Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; + Đổi sinh hoạt chuyên môn theo tỉnh thần xây dựng tập thể GV thường xuyên tự học học tập lẫn để nâng cao lực nghề nghiệp; + Kĩ xây dựng kế hoạch, phân công GV, khai thác nguồn lực để dạy mơn học tích hợp, hướng dẫn HĐTN, dạy học chuyên đề/môn học tự chọn; un + Tổ chức hoạt động xã hội hoá giáo dục ki 4.3.2 Đỗi hình thức phương pháp tập huắn — Bên cạnh tập huấn trực tiếp, cần sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để bồi dưỡng:qua mạng Tất GV tương tác với nguôn tài nguyên dạy học giáo dục, với tác giả, chuyên gia giáo dục, nhà sư phạm, thiết bị dạy hợc tài liệu giáo dục liên quan | — Ngoài việc tập huấn cán cốt cán, cần bổ sung mơ hình xây dựng trường điển hình đổi Ngơi trường chuyên gia tập huấn hỗ trợ| triển khai thành công Sau GV trường thắm nhuan tu tưởng đổi mới, ho sẽ:có khả tập:huấn cho GV khác di du hà Chuyén dé Xwhusng doi quản lí GDPT quản trị nhà trường THCS | 127 _ Cần phấn đấu dé đội ngũ GV cốt cán người nói lại nội dung tap huấn giảng viên mà hạt nhân tổ chức thực tháo gỡ khó khăn q trình triển khai dạy học chương trình SGK trường cụm trường (Hiện GV cốt cán đảm trách việc này) ~ Đổi sinh hoạt tổ chun mơn, lấy làm hình thức bồi dưỡng tự bồi đưỡng thường xuyên GV tập thể GV Thí dụ: sinh hoạt tổ chun mơn theo hình thức nghiên cứu bải học 4.4 Quyền tự chủ của:nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thơng CTGDPT có nội dung quy định thống cho tồn hệ thống có phần mở linh hoạt thiết kế xây dựng quản lí thực chương trình Cụ thể là: - Những yêu cầu cần đạt phẩm chất.và lực của.HS sau cấp học, khung chương trình, thời lượng quy định chung Bên cạnh đó, có phần thời lượng dành cho chương trình địa phương, kế hoạch giáo dục nhà trường tự xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương — Nhà trường quyền lựa chọn tài liệu GDPT Tài liệu giáo dục phải đáp ứng mục tiêu chung phù hợp với vùng miền, điều kiện kinh tế — xã hội, điều kiện HS, Việc lựa chọn SGK thuộc thẩm quyền nhà trường thực công khai, minh bạch vào điều kiện thực tiễn, dựa ý kiến GV, tham khảo ý kiến HS, phụ huynh HS —Tài liệu giáo dục địa phương cần đáp ứng nhu cầu phù hợp với đặc điểm địa phương (Các tài liệu cần thấm định Hội đồng cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệ0) - Các trường phổ thông chủ động sử dụng sở:vật chất, kĩ thuật nhà trường đáp ứng yêu.cầu chương trình mới, SGK DIEU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Trường phổ thơng đơi tồn diện tơ chức hoạt động, có đủ điều kiện thiểu sau đê thực chương trình: 128 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG | 5.1 Tổ chức quản lí nhà trường - Nhà trường có sứ mệnh phát triển nhân cách cho HS phục vụ yậy thô cầu phát triển kinh tế — xã hội điều kiện thường xuyên thay đổi; trung tâm văn hoá giáo dục địa phương; the tự chủ chuyên môn, nhân 5.3 tài chính; đảm bảo Quy chế dân chủ sở; chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương quan quản lí giáo dục cấp ' bag din — Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo quy định Điều lệ trường tiêu học, trường trung học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (sau gọi chung Điêu lệ trường phô thông) cu — Lớp học, số học sinh, điểm trường (nếu có) theo quy định Điều lệ trường phổ thơng cu Cơ — Quan lí hoạt động giáo dục, quản lí cán bộ, GV, nhân viên, HS va quan quy lí tài chính, đất đai, sở vật chất theo quy định VỚI 5.2 Cán quản lí, giáo viên, nhân viên học sinh tO1 | - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đánh giá năm từ loại đạt yêu cầu trở lên theo quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học/trường trung học; | bồi dưỡng, tập huấn trị, quản lí giáo dục chương trình theo: may may quy định Gia — Số lượng cấu GV (kế GV thỉnh giảng, có) đảm bảo để dạy môn học, chuyên dé học tập HĐTN theo chương trình mới; 100% GV đạt trình độ chuẩn chuẩn; xếp loại từ đạt yêu cầu trở lên theo quy định hoc ` v han Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học/trung học; GV đảm bảo quyền theo, quy định Điều lệ trường phổ thông pháp luật; GV bồi dưỡng, | bi d tập huấn dạy học theo chương trình — Số lượng nhân viên đảm bảo quy định; nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị đạy học có trình độ trung cấp trở lên¡ | bao đồ Mi theo chuyên môn, nhân viên khác bồi dưỡng nghiệp vụ theo vị | 9.4) trí việc làm; nhân viên hồn thành nhiệm vụ giao đảm bảo chế độ, sách theo quy định; nhân viên bồi dưỡng, tập huấn vấn đề chương trình có liên quan đến nhiệm vụ họ nhà trường n @f„êz: đè Xu hướng đổi quản lí GDPT quản trị nhà trường THCS | 129 HS nhà trường đáp'ứng yêu cầu theo quy định Điều lệ trường phổ thông pháp luật; đảm bảo quy định tuổi HS; đảm bảo quyền theo quy định g.3 Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục — Diện'tích:khn viên yêu cầu xanh, sạch, đẹp, thoáng mát đảm báo quy định; cớ cổng, biển tên trường, tường hàng rào bao quanh theo quy định; có sân chơi, bãi tập theo quy định ~ Số lượng; quy cách, chất lượng thiết bị phòng học đảm bảo quy định Điều lệ trườđg phổ thơng: kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu đáng, màu sắc bàn phế HS đảm bảo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế; kích thước, màu sắc, cách treo bảng lớp học đảm bảo quy định vệ sinh trường học Bộ Y tế - Khối phục vụ học tập, khối hành quản trị phịng học môn (đối với cắp THCS cấp THPT) đạt tiêu chuẩn theo quy định; có trang thiết bị y tế tối thiểu tủ thuốc với loại thuốc thiết yếu đảm bảo quy định; có loại máy văn phịng (máy tính, máy ¡n, ) phục vụ cơng tác quản lí giảng dạy, máy tính nối mạng Internet phục vụ hoạt động giáo dục - Thư viện đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; hoạt động thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học cán bộ, GV, nhân viên HS; bố sung sách, báo tài liệu tham khảo năm đáp ứng yêu cầu dạy học theo chương trình - Thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng đạy, học tập việc sử dụng thiết bị dạy học trong-các lên lớp tự làm số đồ dùng dạy học GV đảm bảo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo;'kiểm kê, sửa chữa, nâng cấp, bỗ sung đồ dùng thiết bị đạy học năm' đáp ứng'yêu cầu dạy học theo chương trình ` 5.4 Xã hội hố giáo dục - Thực giáo dục nghiệp Đáng, Nhà nước toàn dân Nhà trường chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền phối hợp với cá nhân, tổ chức đoàn thể địa phương để huy động đa dạng nguồn lực 1130 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I tham gia hoạt động giáo dục hỗ trợ kinh phí, sở vật chất nhà trường xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh — Phối hợp tốt giáo dục gia đình giáo dục nhà trường Gia đình, cha mẹ HS hướng dẫn phối hợp tham gia giao duc em theo yêu cầu lớn học, cấp học; Ban Đại diện cha mẹ HS có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban Đại diện cha mẹ HS; nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban Đại diện cha mẹ HS hoạt động — Phối hợp tốt giáo dục nhà trường giáo dục xã hội, nhà trường chủ động tổ chức, hướng dẫn HS tham gia hoạt động Đoàn — Đội, hoạt động xã hội, tích cực góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế — xã hội địa phương Chuyén dé Xu hướng đổi quản lí GDPT quản trị nhà trường THCS | 131 CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẬP Hãy nêu điểm đổi Đổi CTGD sau 2015 Hãy phân tích điểm đổi hoạt động dạy học hoạt động giáo dục đề cập đến chương trình Những đổi chương trình tác động đến quản trị nhà trường? Nêu thuận lợi thách thức 5, Hãy đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Hãy nêu điều kiện (khác) để thực đổi chương trình theo tiếp cận lực 132 | TAILIEU BO! DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I TAI LIEU THAM KHAO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảơ CTGD phổ thông tổng thể, 2015 Bo Gido dục Đào tạo, Hỏi đáp CTGD phổ thông tổng thể, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo CTGD phổ thông tổng thể, tháng năm 2017, Pham Minh Hac, Phương pháp tiếp cận hoạt động~ nhân cách lí luận chung | vé PPDH, Tap chi Nghién ctru Gido duc, s6 173, thang 10/1986 Pham Minh Hac, Tém If hoc Vưgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997, Hội Tâm lí - Giáo dục học Việt Nam, | Piagiet~ nha tam It hoc vi dai thé ki xx (1896- 1996), Kỉ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội 11/12/1996 Và TP Hồ Chí Minh 27/12/1996 Dinh Thi Kim Thoa - Bùi Ngọc Diệp, Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực HS, Tài liệu tập huấn, Bo Giáo dục, 2014 Dinh Thi Kim Thoa (chủ nhiệm), Mục tiêu, chuẩn kết quả, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá két học tập HS chương trình “HĐTNST” CTGD phổ thơng mới, Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ, 2015 |

Ngày đăng: 20/09/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan