1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường trung học cơ sở thành phố lào cai, tỉnh lào cai

127 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CÙ HUY KIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CÙ HUY KIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Cù Huy Kiên i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân thành nhất, tác giả xin trân trọng cảm ơn các Tập thể Lãnh đạo, giảng viên và chuyên viên của Trường Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình đào tạo Đặc biệt,tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS NGUYỄN VĂN TUẤN, người đã tận tâm, tận tình chỉ dẫn các phương pháp triển khai các nhiệm vụ trong suốt quá trình nghiên cứu để tác giả có thể hoàn thiện luận văn đúng thời hạn và đảm bảo theo yêu cầu Tác giả xin trân thành cảm ơn Phòng GD&ĐT thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Ban lãnh đạo, giáo viên các Trường THCS trong thành phố đã nhiệt tình, trách nhiệm trong việc cung cấp những thông tin xác thực để giúp tác giả thu được những minh chứng quan trọng trong phân tích đánh giá thực trạng phục vụ nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý trong luận văn Mặc dù đã thực sự nỗ lực cố gắng, xong do năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học còn nhiều hạn chế cho nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót Tác giả kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô, các nhà khoa học và những người quan tâm để giúp luận văn thêm hoàn thiện và có giá trị thiết thực, cũng như giúp tác giả có được các bài học quý báu trong chặng đường tiếp theo Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 Tác giả Cù Huy Kiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu .2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 3 6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài .4 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 Trên thế giới 7 1.1.2 Ở Việt Nam 9 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Năng lực 12 1.2.3 Bồi dưỡng năng lực 12 1.2.4 Công nghệ thông tin 14 1.2.5 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 14 iii 1.2.6 Bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 15 1.2.7 Quản lý bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 15 1.3 Những vấn đề cơ bản về bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở trường trung học cơ sở 16 1.3.1 Khái quát về chương trình phổ thông 2018 16 1.3.2 Tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên trong trường trung học cơ sở .17 1.3.3 Các thành phần năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu của chương trình phổ thông 2018 .19 1.3.4 Nội dung bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên trung học cơ sở 21 1.3.5 Phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên trung học cơ sở 26 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở trường trung học cơ sở 29 1.4.1 Hiệu trưởng trường trung học cơ sở với hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 29 1.4.2 Quản lý nội dung bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên trong trường trung học cơ sở .31 1.4.2.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho giáo viên THCS .31 iv 1.5 Các yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở trường trung học cơ sở 36 1.5.1 Yếu tố chủ quan .36 1.5.2 Yếu tố khách quan 37 Kết luận chương 1 39 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 40 2.1 Khái quát về khảo sát thực trạng 40 2.1.1 Vài nét về khách thể khảo sát 40 2.1.2.Tổ chức khảo sát thực trạng .41 2.1.2.1 Mục đích khảo sát .41 2.1.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.1.2.3 Đối tượng khảo sát 42 2.1.2.4 Phương pháp khảo sát 42 2.1.2.5 Xử lý số liệu 43 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 44 2.2.1 Thực trạng năng lực sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của giáo viên các trường THCS thành phố Lào Cai 44 2.2.2 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 47 2.2.3 Thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 49 v 2.2.4 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 51 2.3.5 Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 52 2.3 Thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 54 2.3.1 Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai .54 2.3.2 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 57 2.3.3 Thực trạng về việc chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai .58 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai .60 2.4.Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 62 2.5 Đánh giá chung về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai 64 2.5.1 Ưu điểm 64 vi 2.5.2 Hạn chế 65 2.5.3 Nguyên nhân của hạn chế 65 Kết luận chương 2 66 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 67 3.1 Định hướng đề xuất biện pháp 67 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 67 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, thực tiễn 68 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 69 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .69 3.3 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 70 3.3.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS 70 3.3.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS phù hợp với tình hình thực tiễn 73 3.3.3 Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS .77 3.3.4 Chỉ đạo đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS .81 vii 3.3.5 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS 85 3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 88 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất 89 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 89 3.5.2 Nội dung khảo nghiệm 89 3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm 89 3.5.4 Kết quả khảo nghiệm .90 Kết luận chương 3 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 1 Kết luận 97 2 Khuyến nghị 99 2.1 Đối với UBND thành phố Lào Cai 99 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Lào Cai 99 2.3.Đối với Phòng GD&ĐT thành phố Lào Cai 99 2.4 Đối với cán bộ quản lý các trường THCS thành phố Lào Cai 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC viii thời động viên, kích thích giáo viên tích cực bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để chủ động thực hiện được mục tiêu đề ra Tiếp tục tham mưu vơi thành phố quan tâm đầu tư cho giáo dục, trước hết phải có chủ trương, xây dựng kế hoạch có tầm chiến lược phát triển giáo dục cho địa phương.Bố trí sắp xếp đủ đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, nhân viên cho các trường học đảm bảo theo Thông tư liên tịch số 16/2017/TTLTBGDĐT ngày 12/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập Đặc biệt là có cơ chế đối với đội ngũ nhân viên làm công tác hỗ trợ, phục vụ hoạt động chuyên môn của nhà trường Kịp thời động viên và tạo điều kiện về vật chất, tinh thần cho giáo viên tham gia BD, khen thưởng kịp thời những giáo viên có thành tích trong công tác giáo dục 2.4 Đối với cán bộ quản lý các trường THCS thành phố Lào Cai - Chủ động tổ chức họp rút kinh nghiệm bồi dưỡng sau mỗi năm học, từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động sử dụng CNTT trong dạy học cho GV phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi đối với nhà trường - Tăng cường chỉ đạo, quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT trong dạy học cho GV đảm bảo đồng bộ giữa các bộ phận, giữa các khâu khi thực hiện - Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT trong dạy học cho GV, xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá kết quả bồi dưỡng phù hợp có tác dụng nâng cao hiệu quả bồi dưỡng - Xây dựng cơ chế, chính sách liên quan đến thi đua, có sự khen thưởng, động viên kịp thời đến mỗi cá nhân có thành tích suất xắc trong hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT trong dạy học cho GV, đồng thời, phê bình, kỉ luật cá nhân chưa triển khai và thực hiện tốt hoạt động này Gắn các nội dung trên vào đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV hằng năm 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo 2 Báo cáo tổng kết các năm học của các trường THCS huyện Hạ Lang từ năm học 2018-2019 đến năm học 2019-2020 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về việc ban hành Chương trình giao dục phổ thông 4 Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư 20/2018/TT-BGD&ĐT ngày 22/8/2018 về ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 5 Bộ Thông tin và truyền thông (2014), thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin của Bộ Thông tin và Truyền thông 6 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 7 Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục (GD) giai đoạn 2008 - 2012 8 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX07-14 9 Nguyễn Trường Giang (2020), “Quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học môn ngữ văn ở các trường THCS Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ 10 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Vǎn Tảo, Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa 11 Dương Lâm Hà (2018), “Tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ cho hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Bắc Kạn", Luận văn thạc sĩ 101 12 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đào Thái Lai (2006), “Những yêu cầu đối với người giáo viên về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghề nghiệp”, Nghiên cứu Khoa học Giáo dục, số 5 14 Nguyễn Thị Bạch Mai, Ngô Quang Sơn (2013), “Quản lý ứng dụng CNTT và truyền thông trong hoạt động giáo dục ở các trường khu vực Tây Nguyên” , Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 90, trang 39-42 15 Nguyễn Văn Năm (2014), “Quản lý ứng dụng CNTT tại các trường THPT huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc”, luận văn thạc sĩ 16 Nghị quyết số 49/CP của Chính phủ ký ngày 04/08/1993 về “Phát triển CNTT ở nước ta trong những năm 90" 17 Hoàng Minh Phượng (2018), “Quản lý ứng dụng CTTT trong đánh giá kết quả học tập của HS trường THPT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”, luận văn thạc sĩ 18 Quốc hội (2017), Luật công nghệ thông tin 19 Phạm Xuân Sơn (2017), “Bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho giáo viên tiếng anh ở tiêu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Tạp chí Khoa học, tập 46 số 4B, trang 40-45 20 Thủ tướng (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) về Chiến lược Phát triển GD 2011 - 2020 21 Nguyễn Ngọc Tuấn, Trương Văn Thiện (1999), Từ điển Tin học và Côngnghệ thông tin, NXB Đồng Nai 22 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phạm Viết Vượng chủ biên (2010), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 24 Phạm Xuân Sơn (2017), Bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên tiếng anh ở tiêu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Tạp chí Khoa học, tập 46 số 4B, tr 40-45 102 25 Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo trình Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục - Tài liệu giảng dạy cao học QLGD - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 26 Nguyễn Ngọc Tuấn, Trương Văn Thiện (1999), Từ điển Tin học và Công nghệ thông tin, Nxb Đồng Nai 27 Nguyễn Sỹ Thư (2006), Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở ở các tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Ngô Tứ Thành (2014), Nghiên cứu ngành công nghệ thông tin giáo dục Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường Đại học Kỹ thuật –Số 98 29 Ngô Thi Minh Thực (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên cao đẳng đáp đổi mới giáo dục hiện nay, Luận án tiến sỹ KHGD, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Trang (2017), Dạy học dựa vào dự án trong đào tạo công nghệ thông tin trình độ cao đẳng với sự hỗ trợ của e-learning, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục 31 Hà Thế Truyền (2003), Một số biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhằm thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở, Tạp chí giáo dục, số 50, tháng 2/2003 32 Trần Thị Hải Yến (2015), Quản lý dồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên của trường trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015 33 Olatundun, S.A., Ph.D và Adu, E.O., Ph.D, The use and management of ICT in schools: strategies for school leaders, European Journal of Computer Science and Information Technology (EJCSIT) Vol.1, No.2, pp.10-16, September 2013 103 34 Paula Mae Bigatel, Lawrence C Ragan, Shannon Kennan, Janet May, and Brian F Redmond (2010), The Identification of Competencies for Online Teaching Success, Journal of Asynchronous Learning Networks, Volume 16: Issue 1 35 Mojgan Afshari, Factors affecting the transformational leadership role of principals in implementing ICT in schools, TOJET: The Turkish Online Journal of Educational Technology - October 2012 36 UNESCO (1988), Higher Education in the Twent-first Century Vision and Action, World Conference on Higher Education 37 UNESCO (2003), Final Report the Workshop on the Development of Guideline on Teacher Training in ICT Integration and Standards for Competency in ICT, UNESCO Bangkok, Thailand., UNESCO (2005), Regional Guidelines on Teacher Development for Pedagogy-Technology Integration (Working Draft), UNESCO Bangkok, Thailand 38 www.wikipedia.com 104 PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL, giáo viên) Để có cơ sở khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai một cách khoa học, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây (đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến của quý thầy cô) Câu 1: Nhận thức của thầy/cô về tầm quan trọng của bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu 2: Thầy cô cho biết mức độ thực hiện các năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? STT Két quả thực hiện Mục tiêu Tốt 1 Năng lực hiểu biết về CNTT cơ bản 2 Năng lực sử dụng máy tính cơ bản 3 Năng lực xử lý băn bản cơ bản 4 Năng lực sử dụng bảng tính cơ bản 5 Năng lực sử dụng trình chiếu cơ bản 6 Năng lực sử dụng internet cơ bản PL-1 TB Yếu Câu 3: Thầy cô cho biết mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? Mức độ thực hiện TT Không Mục tiêu Thường Trung Thường xuyên 1 Bồi dưỡng kiến thức về CNTT cơ bản 2 Bồi dưỡng kiến thức về sử dụng máy tính cơ bản 3 Bồi dưỡng kiến thức về xử lý văn bản cơ bản 4 Bồi dưỡng kiến thức về sử dụng bảng tính cơ bản 5 Bồi dưỡng kiến thức về sử dụng trình chiếu cơ bản 6 Bồi dưỡng kiến thức về sử dụng internet cơ bản bình xuyên Câu 4: Thầy cô cho biết mức độ hiệu quả phương pháp bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? Mức độ hiệu quả STT Hiệu quả Phương pháp Hiệu quả một phần 1 Phương pháp thuyết trình 2 Phương pháp thảo luận nhóm 3 Phương pháp giải quyết tình huống 4 Phương pháp tự nghiên cứu PL-2 KHông hiệu quả Câu 5: Thầy cô cho biết mức độ phù hợp các hình thức bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Mức độ phù hợp Tương đối Thường Phù hợp phù hợp xuyên Hình thức Bồi dưỡng tập trung Bồi dưỡng không tập trung Bồi dưỡng trực tiếp Bồi dưỡng gián tiếp Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng không thường xuyên Bồi dưỡng ngắn hạn Bồi dưỡng dài hạn Câu 6: Thầy cô cho biết kết quả thực hiện kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? STT 1 2 3 4 5 Mức độ thực hiện Không Thường Đôi khi bao giờ xuyên Nội dung Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của GVMN sau mỗi đợt bồi dưỡng (qua bài thu hoạch, bài kiểm tra, tham gia góp ý cho các đợt bồi dưỡng, sản phẩm của giáo viên, ) Kiểm tra, đánh giá thông qua hồ sơ chuyên môn, giáo án, kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, kế hoạch giáo dục cá nhân của mỗi giáo viên Kiểm tra, đánh giá thông qua dự giờ, thăm lớp Kiểm tra, đánh giá thông qua quan sát hành vi, ứng xử của HS Kiểm tra, đánh giá thông qua đánh giá phản hồi của đồng nghiệp, tổ trưởng chuyên môn và thông tin phản hồi của cha mẹ HS PL-3 Câu 7: Thầy cô cho biết mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Kết quả thực hiện Tốt TB Yếu Nội dung Kế hoạch bồi dưỡng NL sử dụng CNTT cho giáo viên THCS phải bám sát các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, đặc biệt theo quy định chuẩn giáo viên THCS Khảo sát và đánh giá đúng thực trạng chất lượng sử dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên THCS Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của các nhà trường, TCM và mỗi giáo viên về sử dụng CNTT Xác định được mục tiêu bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho giáo viên THCS Xác định được nội dung, tài liệu bồi dưỡng NL sử dụng CNTT cho giáo viên THCS Dự kiến phương án chuẩn bị CSVC, thiết bị Phương án huy động tài chính tổ chức bồi dưỡng và hỗ trợ GV bồi dưỡng Lựa chọn CBQL và giáo viên cốt cán làm báo cáo viên Lựa chọn thời gian, thời lượng bồi dưỡng phù hợp Dự kiến các phương pháp và hình thức thực hiện Ban hành kế hoạch và triển khai thực hiện Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả và điều chỉnh, bổ sung kế hoạch PL-4 Câu 8: Thầy cô cho biết mức độ thực hiện công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? STT Kết quả thực hiện Nội dung Tốt Xác định và phân loại các hoạt động cần 1 thiết để thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT trong dạy học của GV trường THCS Phân chia toàn bộ công việc thành các nhiệm 2 vụ cụ thể để các TCM hay các nhóm giáo viên trong và ngoài nhà trường thực hiện một cách thuận lợi và hợp logic 3 Sử dụng hợp lý các phương pháp quản lý trong quá trình triển khai kế hoạch Thiết lập một cơ chế phối hợp giữa các nhà 4 trường, tổ chuyên môn và giáo viên phù hợp với điều kiện thực tế nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách dễ dàng Kịp thời đôn đốc, động viên, tạo động lực 5 cho giáo viên và tiến hành điều chỉnh nếu cần thiết để đảm bảo đạt được mục tiêu theo đúng tiến độ đã định PL-5 TB Yếu Câu 9: Thầy cô cho biết mức độ thực hiện công tác chỉ đạo bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? STT Kết quả thực hiện Nội dung Tốt Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn thực hiện quyền chỉ huy theo từng 1 mảng công việc được giao và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ đã được nêu trong kế hoạch 2 Thường xuyên đôn đốc, động viên và khuyến khích các cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên nghiêm túc thực hiện kế hoạch 3 Phối hợp lực lượng tham gia bồi dưỡng: tập hợp, liên kết các lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT trong dạy học của GV trường THCS 4 Giám sát hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT trong dạy học của GV trường THCS 5 Hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT trong dạy học của GV trường THCS Động viên, khuyến khích, khen 6 thưởng các lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT trong dạy học của GV trường THCS PL-6 TB Yếu Câu 10: Thầy cô cho biết mức độ thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? STT Kết quả thực hiện Nội dung Tốt Thiết lập được tiêu chí đánh giá rõ ràng 1 theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông Lựa chọn và sử dụng các hình thức kiểm tra 2 hợp lý và dễ dàng xác định được mức độ hoàn thành so với tiêu chí đặt ra Thường xuyên tiến hành các hoạt động kiểm tra để thu thập đầy đủ thông tin, minh 3 chứng cụ thể, xác thực về bồi dưỡng giáo viên và đánh giá chính xác về bồi dưỡng giáo viên Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh nội 4 dung bồi dưỡng theo hướng tích cực cho từng tổ chuyên môn và giáo viên 5 Xác định chế độ báo cáo, tổng kết rút kinh nghiệm và điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng PL-7 TB Yếu Câu 11: Thầy cô cho biết mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến quản lý bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? Mức độ ảnh hưởng STT Không Nội dung ảnh hưởng 1 ảnh hưởng bồi dưỡng Năng lực của cán bộ quản lý nhà trường 3 Điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng 5 hưởng Rất Nhận thức của CBQL và GV về hoạt động 2 4 Ít ảnh Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành về đổi mới GDPT Sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Câu 12: Thầy cô cho biết thuận lợi và khó khăn trong hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường THCS? Thuận lợi: Khó khăn: Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! PL-8 PHỤ LỤC 2 BẢNG HỎI KHẢO NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Câu 1: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất? Rất cần Các biện pháp thiết Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS phù hợp với tình hình thực tiễn Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS Chỉ đạo đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS PL-9 Bình thường Không cần thiết Câu 2: Xin thầy(cô) vui lòng cho biết mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất? Rất khả Các biện pháp thi Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS phù hợp với tình hình thực tiễn Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS Chỉ đạo đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho GV đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 ở các trường THCS Xin trân trọng cám ơn Thầy cô! PL-10 Bình thường Không khả thi

Ngày đăng: 29/04/2023, 18:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w