Trịnh minh thế stem toán 6 hình dạng có trục đối xứng quạt mandala

8 443 0
Trịnh minh thế stem toán 6   hình dạng có trục đối xứng   quạt mandala

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhóm 7: Trịnh Minh Thế Trường TH&THCS Vĩnh Bình Nam KẾ HOẠCH BÀI DẠY STEM HÌNH DẠNG CĨ TRỤC ĐỐI XỨNG: QUẠT MANDALA Mơn Tốn, Lớp Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh nêu trục đối xứng hình phẳng: Là đường thẳng mà gấp hình phẳng theo đường hình phẳng chia thành hai phần hai phần chồng khít lên Hình phẳng hình có trục đối xứng - Học sinh kể vai trò đối xứng giới tự nhiên thể qua những hình phẳng tự nhiên có trục đới xứng (khi quan sát hình ảnh chiều): Hình ảnh phản chiếu phong cảnh mặt nước hồ/biển, hình số loại cây, hoa, Năng lực: - Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học tốn: Vẽ sớ hình có trục đới xứng từ hình hình học bản (điểm, đoạn thẳng, tam giác, hình chữ nhật, hình tròn, cung tròn, ) để trang trí cho quạt cầm tay - Năng lực tư lập luận toán, lực giao tiếp toán học: Nêu những điểm tương đồng khác biệt quan sát; lập luận hình có trục đới xứng - Tạo hình có trục đối xứng kết hợp với yếu tố mĩ thuật để tạo hình có nhiều trục đới xứng dùng trang trí cho quạt cầm tay theo phong cách Mandala Về phẩm chất: - Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao về nhà làm thử nghiệm quạt cầm tay Mandala; cẩn thận trình thực sản phẩm để đảm bảo an toàn cho bản thân những người thực - Chăm học tập, cụ thể tích cực trao đổi, chia sẻ, đưa ý kiến đóng góp cá nhân thực nhiệm vụ, nêu rõ cụ thể những việc mà bản thân làm, đóng góp nhóm - Trung thực việc ghi chép diễn biến việc tạo sản phẩm (bao gồm cả những khó khăn, thất bại gặp phải) Trung thực thực hành chế tạo sản phẩm nhà II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo án, giảng powerpoint, máy chiếu - Nguyên vật liệu dụng cụ dùng cho học sinh Hoạt động 2: Giấy (màu), thước kẻ, bút, kéo để thực hành trải nghiệm cắt giấy thành hình đới xứng phương pháp gấp giấy - Nguyên vật liệu dụng cụ để làm quạt mandala Hoạt động 4: + Quạt (thân cán): Giấy bìa cứng (màu), thước, bút, êke, compa, băng dính, cán gỗ (que đè lưỡi), để làm cán quạt, mặt quạt để cắt thành họa tiết trang trí + Trang trí họa tiết mandala: Bút màu, màu nước, giấy thủ công, - Phiếu đánh giá nhóm (Dùng hoạt động Trình bày sản phẩm) III Tiến trình dạy học Chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian: Thứ tự Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Tên hoạt động Xác định yêu cầu học Nghiên cứu kiến thức trọng tâm Xây dựng trình bày bản thiết kế quạt cầm tay Mandala Chế tạo thử nghiệm quạt cầm tay Mandala Trình bày sản phẩm quạt Madala Hoạt động Xác định vấn đề a Mục tiêu - Tìm hiểu về hoạ tiết Mandala (dùng để trang trí, hoạ tiết có hay nhiều trục đới xứng), về quạt cầm tay - Xác định nhiệm vụ thiết kế làm quạt với yêu cầu quạt cầm tay, dùng cho cá nhân, có trang trí họa tiết Mandala b Nội dung hoạt động - Quan sát hình minh họa cho họa tiết Mandala, hình ảnh quạt cầm tay thông dụng ghi nhận về đặc điểm (họa tiết), hình dạng, kích cỡ (quạt), c Sản phẩm học tập - Các ý kiến nhận xét về họa tiết Mandala - Các đồ vật trang trí họa tiết Mandala d Tổ chức hoạt động - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh về họa tiết Mandala (có thể giới thiệu thêm tập tô màu tranh Mandala, sản phẩm thực tế có họa tiết Madala) - Giáo viên giao nhiệm vụ: Các tác phẩm mà em vừa quan sát độc đáo, đẹp, có độ thẩm mỹ cao Vậy theo em điều tạo nên vẻ đẹp tính thẩm mỹ cao tác phẩm trên? - Học sinh quan sát hình ảnh, video cho biết chi tiết thú vị trình làm quen với họa tiết mandala đưa ý kiến - Sau học sinh trả lời, giáo viên cần chốt lại những yếu tố quan trọng tính cân đới hài hòa đặt câu hỏi: + “Các em có biết những họa tiết cân đới hài hòa tác phẩm có tên khơng? ” Giáo viên chớt giới thiệu về họa tiết Mandala + “Các em gợi ý cho thầy/cơ bạn, sử dụng họa tiết mandala để trang trí những đồ vật xung quanh hàng ngày Những đồ vật có đặc điểm, hình dáng trang trí họa tiết Mandala được” - Giáo viên trợ giúp giải khó khăn học sinh; nhận xét, đánh giá, thống về ý kiến học sinh đề xuất Hoạt động 2: Nghiên cứu đề xuất giải pháp a Mục tiêu - Học sinh trải nghiệm cách tạo hình có trục đới xứng, từ nhận biết khái niệm trục đới xứng hình có trục đới xứng - Học sinh nhận biết hình có trục đới xứng cách xác định trục đới xứng hình có trục đới xứng - Học sinh vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vừa có để đề xuất giải pháp tạo hình có trục đới xứng, thiết kế quạt cầm tay trang trí họa tiết Mandala b Nội dung hoạt động - Học sinh tạo hình có trục đới xứng cách xếp cắt giấy - Học sinh quan sát sản phẩm sau cắt, so sánh hai phần giấy cắt để nhận biết nhau, nhận biết nếp gấp trục đới xứng hình thành khái niệm hình có trục đới xứng - Học sinh tìm nhận biết hình có trục đới xứng hình học, chữ in hoa thực tế sống - Học sinh đề xuất ý tưởng tạo hình có trục đới xứng, hình dạng quạt kích thước, vật liệu c Sản phẩm học tập - Sản phẩm (hình trục đới xứng) cắt từ giấy thu sau thực hành học sinh - Kết quả nhận xét về hình cắt - Kiến thức về khái niệm trục đới xứng, hình có trục đới xứng - Kết quả tìm vẽ (các) trục đới xứng hình hình học, chữ in hoa - Kết quả tìm kể hình ảnh thực tế sớng có trục đới xứng d Tổ chức hoạt động - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành trải nghiệm cá nhân theo hướng dẫn sau: + Dùng mẩu giấy cũ, gấp làm đôi vẽ đường tuỳ ý điểm mép gấp kết thúc mép gấp + Sau cắt theo đường vẽ, mở tờ giấy quan sát phần vừa cắt, phần lại giấy + Nêu nhận xét hai phần hình giấy vừa cắt Kèm với hướng dẫn cả thao tác trực tiếp thầy bảng thực bước trải nghiệm Học sinh: Lắng nghe hướng dẫn thực hành giáo viên thực hành vẽ cắt; Quan sát kết quả thực hành nêu nhận xét - Giáo viên: quan sát hỗ trợ, hướng dẫn học sinh, xác nhận xác hóa câu trả lời (chốt kiến thức) - Giáo viên cung cấp thơng tin về khái niệm trục đới xứng, hình có trục đới xứng - Học sinh thực hành, trình bày sản phẩm sau cắt, nêu kết quả quan sát, dán sản phẩm vào tập, ghi nhận kiến thức - Giáo viên yêu cầu học sinh: Nhận biết hình có trục đới xứng; Tìm thêm hình có trục đối xứng; Xác định số trục đối xứng hình - Học sinh trải nghiệm gấp hình để tìm hình có trục đới xứng sớ trục đới xứng hình; Xác định hình thực tế có trục đới xứng - Học sinh trả lời câu hỏi sau: + Tìm trục đới xứng hình giáo viên định (hình vng, hình tròn, ) + Xác định trục đối xứng chữ (A, H, M, ) + Tìm kể hình lớp học/thực tế có trục đới xứng (lá cây, bơng hoa, hai cánh cửa (nếu có) mở/đóng, ) + Xác định hình đới xứng thực tế, biển báo giao thơng, có gắn với ý nghĩa… - Giáo viên nhận xét, đánh giá trình làm việc học sinh, xác hố những nội dung kiến thức trọng tâm; Nêu cách xác định trục đới xứng hình - Giáo viên giao nhiệm vụ thiết kế quạt cầm tay - Học sinh ghi kết luận, yêu cầu nhiệm vụ vào tập cá nhân Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp a Mục tiêu - Học sinh hợp tác hoàn thiện bản thiết kế quạt cầm tay Mandala, trình bày bản vẽ, phương án tạo họa tiết theo phong cách Mandala (có nhiều trục đới xứng) vào giấy để trình bày trước lớp - Học sinh nhóm góp ý nghe góp ý để hồn thiện bản thiết kế trước tiến hành chế tạo sản phẩm b Nội dung - Trên sở học sinh trình bày đề xuất mình, cả nhóm thảo luận, thống lựa chọn giải pháp khả thi hữu hiệu về: Phương án tạo họa tiết có nhiều trục đới xứng, phương án trang trí (vẽ + tô màu + cắt + dán), số trục đối xứng mong ḿn thiết kế, hình dạng quạt, vị trí cán quạt kích thước quạt; từ xây dựng bản thiết kế quạt cầm tay Mandala cho nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, thảo luận, ghi nhận ý kiến đóng góp từ nhóm bạn (để điều chỉnh bản thiết kế cần), đồng thời trả lời câu hỏi (nếu có), phản biện để bảo vệ thiết kế nhóm c Sản phẩm Bản vẽ thiết kế quạt có trang trí họa tiết Mandala (có chi tiết thể kích thước, vật liệu, dự kiến) - Phương án tạo tạo họa tiết có nhiều trục đới xứng: + Gấp giấy lần để có trục đới xứng; + Dùng giấy có nếp gấp để đánh dấu bề mặt quạt; + Vẽ họa tiết phạm vi góc giấy sau gấp cắt thành mẫu + Đặt mẫu bề mặt quạt để vẽ đường biên tơ màu, trang trí Hoặc dán trực tiếp mẫu hình lên mặt quạt d Tổ chức hoạt động - Giáo viên chia lớp thành nhóm người; nhóm cử trưởng nhóm, thư ký, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên - Giáo viên nêu tiêu chí sản phẩm để từ học sinh xây dựng bản thiết kế - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở: Làm cách để tạo mặt quạt? Làm cách để tạo trục đối xứng; Gắn chi tiết họa tiết, hay vẽ chi tiết họa tiết lên mặt quạt cách nào? - Giáo viên giới thiệu cho học sinh nguyên vật liệu chuẩn bị sẵn - Giáo viên quan sát lớp, kịp thời phát hỗ trợ học sinh gặp khó khăn; lựa chọn thảo luận riêng với số nhóm học sinh - Học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên cho hai nhóm lên trình bày, cho nhóm nhận xét Nhận xét chung về sản phẩm nhóm còn lại - Qua kết quả trình bày học sinh, phân tích việc áp dụng kiến thức vừa trải nghiệm với kiến thức học để chế tạo sản phẩm Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm đánh giá (ở nhà) a Mục tiêu - Làm quạt cầm tay Mandala dựa bản thiết kế giáo viên duyệt theo phân cơng nhóm - Tự thử nghiệm để hồn thiện, tự đánh giá sản phẩm mình, ghi chép kết quả thử nghiệm (điều chỉnh cần) b Nội dung hoạt động - Sử dụng nguyên vật liệu chuẩn bị, tiến hành làm quạt cầm tay Mandala theo kích thước, hình dạng chọn - Trong trình làm, cần bám sát vào bản thiết kế giáo viên duyệt, tự thử nghiệm điều chỉnh, ghi chép kết quả trình chỉnh sửa có c Sản phẩm - Mỗi nhóm (hoặc học sinh) hoàn thành sản phẩm quạt cầm tay Mandala theo thiết kế chọn màu trang trí theo sở thích thẩm mĩ - Hồn thành bản ghi chép trình thực điều chỉnh bản thiết kế (nếu có điều chỉnh) - Bản ghi chép kết quả ghi nhận được, so sánh với kết quả dự đốn dựa vào lí thuyết giải thích cho khác biệt đó; những điều chỉnh thiết kế (nếu có) d Tổ chức hoạt động - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm quạt cầm tay Mandala Trong u cầu học sinh: Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng; thư kí ghi chép bước chế tạo sản phẩm nhóm; có báo cáo tự đánh giá theo tiêu chí đặt - Giáo viên chuẩn bị cho các một số nguyên vật liệu cần thiết để các em chế tạo sản phẩm - Học sinh thực làm sản phẩm theo phân công, ghi chép kết quả thử nghiệm, lần thất bại, kinh nghiệm sửa sai, giấy nộp báo cáo cho giáo viên Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận điều chỉnh a Mục tiêu Các nhóm giới thiệu quạt cầm tay Mandala mà nhóm làm được, đới chiếu với sản phẩm nhóm bạn, rút kinh nghiệm đề xuất cải tiến (nếu có) b Nội dung - Học sinh đại diện nhóm giới thiệu về quạt cầm tay Mandala mà nhóm làm; so với yêu cầu sản phẩm, nêu số trục đối xứng, trục đối xứng họa tiết Mandala trang trí quạt - Học sinh biểu diễn quạt thử để kiểm chứng có gió mát, vừa tay học sinh quạt xong mà còn nguyên hoa văn (không bị biến dạng/lệch cán/rách, ) - Học sinh ghi nhận vào tập những kinh nghiệm học từ nhóm bạn, câu hỏi ḿn đặt cho nhóm bạn, hướng cải tiến sản phẩm nhóm c Sản phẩm Bản ghi chép những điều học từ nhóm bạn, câu hỏi ḿn đặt cho nhóm bạn, hướng cải tiến sản phẩm nhóm d Tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn cách thức trình bày thuyết minh về sản phẩm Nội dung thuyết minh bao gồm: + Quá trình chế tạo quạt: nguyên vật liệu sử dụng để tạo sản phẩm, kĩ thuật làm quạt, khó khăn phát sinh trình làm, hướng giải Lồng ghép nhận xét trình làm việc nhóm (từng cá nhân, cả nhóm), những làm được, những thay đổi cải thiện hoạt động sau + Sản phẩm: Nêu số trục đối xứng, trục đới xứng họa tiết trang trí quạt + Thử nghiệm quạt + Ý tưởng phát triển sản phẩm - Học sinh nghe hướng dẫn giáo viên để nắm cách thức thuyết minh sản phẩm - Học sinh quan sát, ghi lại những điều học hỏi được, góp ý những thắc mắc phần trình bày nhóm bạn - Nhóm trình bày tiếp nhận góp ý giải đáp thắc mắc - Giáo viên đưa nhận xét cho nhóm đồng thời tổng kết đánh giá nhóm dành cho cho điểm nhóm - Giáo viên cơng bớ kết quả Tuyên dương nỗ lực cả lớp, trao giải cho nhóm có sản phẩm tớt - Giao nhiệm vụ về nhà: Cải tiến chế tạo quạt vật liệu khác sản phẩm tương tự; Chuẩn bị sản phẩm trưng bày ngày hỏi STEM trường PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tiêu chí Hình dạng quạt cân đới Họa tiết Mandala có tối thiểu trục đối xứng Hai mặt quạt đều trang trí họa tiết Làm từ vật liệu đơn giản, chắn Có khới lượng phù hợp cho người sử dụng Tổng điểm Điểm tối đa 10 40 10 30 10 100 Nhóm Điểm đạt Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm

Ngày đăng: 20/09/2023, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan