Dạy thêm bài 8 nhà văn và trang viết

17 1 0
Dạy thêm bài 8   nhà văn và trang viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày dạy: Lớp dạy: BÀI – CHỦ ĐỀ 8: NHÀ THƠ VÀ TRANG VIẾT TUẦN:23 - TIẾT:106,107,108,109,110 LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU I Năng lực Năng lực chung: Tự học; hợp tác giải vấn đề, trình bày trước đám đông Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận biết đặc điểm văn nghị luận văn học (thể loại, đề tài, nội dung, nghệ thuật, ngôn ngữ; ); - Năng lực đọc hiểu văn nghị luận văn học SGK - Năng lực cảm thụ văn học II Phẩm chất - u thích tìm hiểu, khám phá giá trị tác phẩm văn học; trân trọng sáng tạo nghệ thuật có ý thức gìn giữ giá trị sản phẩm - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy; - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Xen kẽ Tiến hành ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ TRI THỨC VỀ THỂ LOẠI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức thể loại văn nghị luận văn học Nhận biết đặc điểm hình thức (cách thể luận đề, luận điểm, lí lẽ, chứng, ) nội dung (mục đích, giá trị, ý nghĩa, ) văn nghị luận văn học; mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng văn Phân tích, so sánh điểm khác biệt văn nghị luận với số kiểu văn học thơ, truyện Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS  Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát bản nội dung tri thức thơ Đường cho hs đọc thầm phút - GV phát phiếu học tập: Dựa vào kiến thức học, em trình bày hiểu biết kiểu nghị luận văn học qua việc điền thông tin vào bảng thống kê sau Yếu tố Yêu cầu Luận đề Luận điểm Lí lẽ Dẫn chứng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi phiếu học tập chuẩn bị trình bày SẢM PHẨM DỰ KIẾN I/ TRI THỨC VỀ THỂ LOẠI: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 1.Luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng: - Luận đề: vấn đề luận bàn văn nghị luận (là “chiều sâu” (giá trị tiềm ẩn tư tưởng nghệ thuật) tác phẩm nêu.) - Luận điểm ý triển khai khía cạnh khác luận đề văn nghị luận - Lí lẽ lẽ phải lấy làm để giải thích, làm rõ cho luận điểm Để có sức thuyết phục, lí lẽ cân chặt chẽ, xác đáng -Bằng chứng ví dụ cụ thể nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - HS phát biểu, lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức học (các hình ảnh, chi tiết, câu văn, câu thơ, tác phẩm) đưa nhằm chứng minh, củng cố cho lí lẽ Để có sức thuyết phục, chứng cần phù hợp, tiêu biểu 2.Mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng: Luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với văn nghị luận - Luân điểm gắn bó mật thiết với luận đề xếp cách hệ thống, hợp lí để giúp cho luận đề văn sáng rõ, thuyết phục Có thể hình dung mối liên hệ qua sơ đồ sau: LUẬN ĐỀ LUẬN ĐIỂM LUẬN ĐIỂM n LUẬN CỨ LÍ LẼ LÍ LẼ DẪN CHỨNG DẪN CHỨNG ( MỘT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CÓ THỂ CÓ NHIỀU LUẬN ĐIỂM, LÍ LẼ, DẪN CHỨNG MƠ HÌNH TRÊN CHỈ LÀ MINH HỌA) Lưu ý đọc văn bản nghị luận + Vấn đề mà văn đưa để bàn bạc, trao đổi (xác định luận đề)? + Có luận điểm sử dụng văn bản? + Các luận điểm, lí lẽ chứng góp phần làm sáng rõ cho luận đề thê nào? + Quan điểm, thái độ tác giả thể văn nào? HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH a Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết học tâp học sinh qua số tập cụ thể b Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Đáp án tập, sơ đồ tư hệ thống kiến thức HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Chuyển giao nhiệm vụ SẢN PHẨM DỰ KIẾN Đáp án tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: NỘI DUNG CẦN ĐIỀN VÀO PHIẾU - GV yêu cầu đọc văn “Chiều sâu a Xuất xứ truyện Lão Hạc” tác giả Văn Giá Nguồn: Nhà văn tác phẩm -Hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập số 1 trường phổ thông, NXB Giáo dục, 1997 b Thể loại: nghị luận văn học Xuất c Phương thức biểu đạt: nghị luận xứ? d Bố cục: phần - Phần (từ đầu đến “hệ lụy Thể chúng”): Nghệ thuật sáng tác loại? Nam Cao truyện Lão Hạc - Phần (tiếp đến “các điểm nhìn Bố khác”): Những gặp gỡ, tiếp xúc cục? lão Hạc ông giáo Nội - Phần (tiếp đến “điểm then chốt dung này”): Tình lựa chọn sống cuả chết lão Hạc - Phần (còn lại): Khái quát giá trị viết? nội dung, nghệ thuật truyện Lão Hạc Phiếu học tập số Lí lẽ Bằng chứng Luận điểm Luận điểm - Nội dung Văn làm bật tinh thần nhân vật giá trị nhân đạo cao tác phẩm Lão Hạc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phiếu học tập số Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận Lí lẽ Bằng chứng Luận - Cách thức - Nêu số điểm trò chuyện lần ông ẩn tàng giáo lão nhiều ý Hạc trò nghĩa sâu chuyện xa Ông giáo thân người kể - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân thời gian… phút Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá lời trò chuyện - Giấu đến tận số phận nhân vật, mở vài cảnh gây hiểu lầm, cuối giải tỏa hiểu lầm thành công đặc sắc nghệ thuật tự Nam Cao truyện - Cái nhìn từ lòng tác giả mạch chủ đạo, chi phối liên kết điểm nhìn khác Luận - Luận điểm điểm trình bày phần sâu chuyện - Phân tích trò chuyện nhân vật - Phân tích thay đổi mạch kể chuyện - Lựa chọn sống chết Lão Hạc phân tích hoạt động luỵ giao tiếp chúng nhân vật, tình lựa chọn lão Hạc truyện hệ CHIỀU SÂU CỦA TRUYỆN LÃO HẠC (Văn Giá) […] Cái hay truyện chỗ nào? Đâu chỗ mà tài nghệ thuật Nam Cao thi thố? Tôi nghiệm tác phẩm có hai điểm mà tác giả dụng công nhiều nhất: Một, ông đưa hoạt động giao tiếp (câu chuyện ông giáo lão Hạc qua hai lần gặp gỡ) trở thành đối tượng nhận thức mô tả trực tiếp Hai, thông qua nội dung trò chuyện ấy, tác giả gián tiếp thể tình lựa chọn lão Hạc (lựa chọn sống chết hệ lụy chúng) Như thấy, Nam Cao lão Hạc tiếp xúc với ông giáo thảy hai lần - lần đến thăm, trò chuyện, bộc lộ ý định bán chó; lần hai, hơm sau bán chó, lão đến để gửi vườn tiền Toàn câu chuyện nhân vật “tôi” - ông giáo - kể lại hai lần gặp gỡ chủ yếu với lão Hạc, ngồi còn hai lần khác nữa: lần nói chuyện với vợ lần nói chuyện với Binh Tư Như vậy, từ đầu đến cuối truyện toàn thấy cuộc trò chuyện mà không cao tay, truyện trở nên đơn điệu, xi chiều, có nguy nhạt nhẽo Lựa chọn vậy, Nam Cao khắc phục cách nào? Đã trò chuyện phải có nội dung, đương nhiên nội dung quan trọng, cho ta biết có chuyện Song điểm này, Nam Cao dường cho phơi bày hết, không giấu giếm, không nửa vời Nhưng thế, có lẽ quan trọng tác giả cách thức trò chuyện hai người (bộc lộ qua điệu bộ, cử chỉ, giọng điệu, ngắt quãng, tâm người nói tâm người nghe,…) Cả hai lần trò chuyện, ta thấy lão Hạc người tâm kẻ nhờ cậy lão nhẩn nha, rề ràm, vừa nói vừa nghĩ, vừa nghe ngóng, vừa băn khoăn thăm dò xem hiệu lời nói người nghe nào,… Còn ông giáo - người nghe, vừa nghe, đánh giá, liên tưởng thân phận mình, vừa cố nhận biết cho ý nghĩ thực lão Hạc, vừa điều chỉnh đánh giá cho đắn Chính qua cách thức trò chuyện này, nhân vật lộ mỗi lúc rõ nét suy tư nội tâm mình: bên người già đầy âu lo, toan tính cách tội nghiệp theo tinh thần khắc kỉ lòng bác Cơ đốc giáo, bên người biết lắng nghe, lòng đầy cảm thương, chia sẻ, muốn an ủi, vỗ về,… Cách thức trò chuyện ẩn tàng nhiều ý nghĩa sâu xa thân lời trò chuyện Vậy không cần hành động, không cần biến cố (hai yếu tố bị thiểu giảm tới mức tối đa), tác giả tính cách nhân vật lên qua hai trò chuyện, nhờ vào để triển khai tâm tưởng bề sâu nhân vật Chân dung nhân vật móc vào tâm trí người đọc.Đây ưu bút Nam Cao Về phần cuối truyện, tác giả đặt nhân vật vào hai toạ độ nhìn khác: vợ ơng giáo Binh Tư Trò chuyện với vợ, ơng giáo nghiền ngẫm triết lí việc nhìn nhận đánh giá người đời Trò chuyện với Binh Tư, ông giáo từ sửng sốt chuyển sang thất vọng lão Hạc Ở chỗ này, Nam Cao thật cao tay - ông đưa hiểu lầm bất ngờ, để cách bất ngờ nhất, ông “lật tẩy” việc, làm cho người đọc thoả mãn hiểu biết trọn vẹn: lão Hạc vẹn nguyên đến lúc chết! Giấu đến tận số phận nhân vật, mở vài cảnh gây hiểu lầm, cuối giải toả hiểu lầm thành công đặc sắc nghệ thuật tự Nam Cao truyện Đây thủ pháp tự áp dụng cách tinh tế, xử lí thật điệu nghệ thật đại so với truyền thống Nếu để ý kĩ, ta nhận thấy phần đầu truyện có đoạn người kể chuyện vốn "tơi" - ơng giáo - bị thay thể tác giả Ơng khơng nhờ vai người kể chuyện nữa, mà nhập thăng vào đời sống lão Hạc (đoạn miêu tả lão ngồi uống rượu cưng nựng cậu Vàng) Đây “pha” tác giả soi quét nhìn trần thuật vào đời sống hoạt động tâm tưởng lão Hạc Nhờ thế, củng cộng lực với đường nét từ nhìn người kể chuyện, thao tác góp phần tạo dựng nên chân dung lão Hạc phong phú, sắc nét có chiều sâu Vậy chao đảo qua bốn điểm nhìn tự -tác giả, ơng giáo, vợ ơng giáo Binh Tư - nhân vật lão Hạc từ xa lạ trở nên gần gũi, thân mật, sau lại bị ghét bỏ, bị hiểu lầm cuối hiểu thân thương hơn, đau xót Cái nhìn từ lòng tác giả mạch chủ đạo, phối liên kết điểm nhìn khác Từ việc miêu tả hoạt động giao tiếp nhân vật, tác giả gián tiếp đưa tình thể lựa chọn lão Hạc mà dấu hiệu chuẩn bị từ đầu Đó việc giải sống chết Sống liệu có giữ mảnh vườn cho mà có vào miệng hay khơng (còn bán mảnh vườn trọng tội tha thứ lương tâm lão người vợ khuất đứa xa); chết giữ mảnh vườn, lương tâm yên ổn, chết phải chết nào, chuẩn bị cho chết sao? Cuối cùng, lão lựa chọn chết, lão cậu Vàng chết trước Sau đến lão Lão âm thầm, tỉ mẩn chuẩn bị, dọn dẹp cho đường sẽ, chu tất để bước đến nhà mồ (lão nhờ ông giáo giữ vườn khỏi bị tranh chiếm, nhòm ngó; nhờ ơng cầm ba mươi đồng để cậy bà lo ma cho lão) Lão chọn chết còn sống khổ, sống nhục Lão chết cách cao ngạo thảm khốc Chỉ có cách này, lão khỏi phạm vào mảnh đất thiêng dành cho lão chấm dứt kiếp sống héo úa, lay lắt Tội nghiệp cho lão, hẳn lão nung nấu ý định chết từ lâu rồi, từ ngày đầu sang nói chuyện bán cậu Vàng với ông giáo, rõ hôm lão sang gửi vườn tiền Chả mà câu chuyện lão rề rà, vòng vo, nặng nhọc, nhức nhối điều thật khó nói; tâm can lão bị đè nặng ý định tự tử mà lão muốn giấu Lão làm tất làm trước đến chết, lặng lẽ, âm thầm mà thật dội, liệt… Thương thay! Để bảo tồn nhân cách mình, khơng có đường khác phải chủ đợng tìm đến chết Không chết mà hai: cậu Vàng - bạn tinh thần lão - lão Mà chết để làm gì, khơng phải để cấy sống cho tiền đồ đứa chưa báo hiệu điều hứa hẹn! Đó lựa chọn đau đớn thân phận người Ý nghĩa câu chuyện chủ yếu phát sáng từ điểm then chốt Nói chung, truyện Nam Cao loại truyện giản đơn cấu tứ, dựng truyện triển khai mạch truyện; chí khơng phải dễ hiểu tầng nghĩa chìm (mặc dù chúng khốc vẻ ngồi giản dị, chí trần trụi – có lẽ nhờ đội qn ngơn ngữ lấm láp, quẫy đạp ông) Thế truyện Lão Hạc thật tự nhiên, dung dị, hấp dẫn mênh mông buồn Tài nghệ lòng nhà văn Nam Cao lần nữa, đây, lại kí thác  Tác giả - Tác giả Văn Giá (1959), quê Bắc Giang - PGS - TS Lý luận nghiên cứu, phê bình Văn Học - Nguyên chủ nhiệm Khoa Viết văn, Báo chí- ĐH Văn hóa HN - Hiện Chủ tịch Hội đồng khoa học Khoa Viết văn-Báo chí, Đại học Văn hố Hà Nội - Bút danh khác: Văn Giá, Chung Sơn, Thuần Vũ ĐỌC VĂN BẢN SAU VÀ THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU Tiếng chửi Chí Phèo Nam Cao đánh giá cao với tư cách nhà văn thực Cùng với tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, tác phẩm Nam Cao góp phần quan trọng làm nên khuynh hướng văn học thực phê phán (19301945) Chửi hành vi nói người Con người có nhiều hành vi Nói hành vi Trong hành vi nói năng, lại có nhiều hành vi như: hành vi chửi, hành vi chào, hành vi khuyên, hành vi xin lỗi, hành vi yêu cầu, hay lệnh Bài viết xin lý giải thêm hành vi ngơn ngữ Chửi Chí Phèo truyện ngắn tên Nam Cao, mang đến kiến giải có sở từ góc nhìn dụng học, mà cụ thể lý thuyết hành vi (hành vi ngôn ngữ) Theo từ điển Tiếng Việt, chửi lời xúc phạm cay độc để làm nhục [1] Phạm Văn Tình cho rằng: "Khi đạt đến đỉnh điểm tức tối, người ta thường lời rủa, lời chửi (mà kèm với từ thơ tục)" [2] Một ý kiến khác Nguyễn Thị Tuyết Ngân: "Chửi tượng ngơn từ văn hóa phản chuẩn bày tỏ cách chủ động phản ứng bất bình nhằm làm giảm căng thẳng tinh thần người chửi hạ uy tín người bị chửi" [3] Thực tế, chửi có phải để trút bỏ bực tức hay không? Đặt hành vi ngôn ngữ chửi Chí Phèo tác phẩm, chúng tơi cho còn có nhiều ý nghĩa Khảo sát tồn tác phẩm "Chí Phèo", chúng tơi thấy khơng có "chửi" "chửi nhau" trực tiếp Tức khơng có việc SP1 (nói) chửi SP2 (nghe) [4] Đa phần biết Chí Phèo chửi qua lời kể, lời dẫn truyện tác giả Lúc dọa nạt mụ hàng rượu, Chí "quát lên" (Ít vốn tối ơng trả Nhà mày chết hay sao?) Khi đến nhà Bá Kiến để gây sự, Chí "nhẹ nhàng" (Vâng, bẩm cụ khơng phải đâm chết dăm ba thằng, cụ bắt giải huyện) Ngay lúc đến nhà Đội Tảo đòi nợ thay cho Bá Kiến, biết Chí "cất tiếng chửi từ đầu ngõ" Khơng biết cụ thể Chí chửi với kẻ không nợ nần khơng thù ốn với Chí! Hành vi ngơn ngữ ln gắn với người nói người nghe Người nói người nghe luân phiên thay đổi vai nói vai nghe Ngay hành vi chửi Chính Chí Phèo nói: "chửi còn văn vẻ gì! " Có ln phiên thay đổi vai, việc "chửi" có lẽ "hấp dẫn" Trong truyện ngắn Chí Phèo, hành vi chửi Chí Nam Cao dẫn trực tiếp Chửi mà khơng trực tiếp giảm đáng kể tính gay gắt xúc phạm thể diện người bị chửi Trong tác phẩm khác, Nam Cao dẫn trực tiếp hành vi nhiều không "ghê gớm" Ví dụ: - Đồ phản trắc! Đồ bất lương! Đồ giết chồng! Hoặc: - Bẩm bà, bu vắng! - Đi vắng! Đi vắng mãi! Mày bảo mẹ mày nội ngày mai khơng trả tiền tao tao đào mả lên Cái giống biết ăn khơng! Vì vậy, chúng tơi cho hành vi chửi Chí còn chất chứa nhiều nỡi niềm Thực ra, thời điểm đời với bao lần bầm dập tâm hồn thể xác, đến mức phải "đi tù", đến mức mặt "nó khơng còn mặt người" Và để sinh tồn còn mỡi nghề "rạch mặt ăn vạ" Để rạch mặt ăn vạ, "chửi bới", "dọa nạt" phải có rượu, phải say! Hơn nữa, "chưa tỉnh ", hành vi chửi bới có phải phản ứng "khi đạt đến đỉnh điểm tức tối" hay không? Thứ nhất, chửi để "bày tỏ cách chủ động phản ứng bất bình" Trong tồn truyện ngắn Nam Cao, hành vi ngơn ngữ chửi mắng dẫn với tỉ lệ tương đối cao (91 lần [5]) Và nhiều lần Nam Cao để nhân vật "thốt lời rủa, lời chửi" "đi kèm với từ thơ tục" Ví dụ: - Qn ăn cướp! Quân giết người! Mày muốn rũ tù trêu vào bà! Hoặc: - Nói chó khơng ngửi được! Nhưng với Chí Phèo, đỉnh điểm bực tức mà chửi có lẽ diễn vài lần, sau Chí "đi tù về" Nam Cao viết: "năm hai mươi tuổi đến cho nhà Lí Kiến " Rồi thời gian "Chí bị người ta cho tù"; "hắn biền biệt đến bảy tám năm sau về"; "về hôm trước hơm sau ngồi uống rượu thịt chó say khướt" "xách vỏ chai đến cổng nhà Bá Kiến gọi tên tục mà chửi" Đó lần Chí Phèo chửi "Thật ầm ĩ!" Chí Phèo chửi trò Và phải kèm theo "cả lời thơ tục" Vì Nam Cao viết rõ: "Mà chửi sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao!" Chửi đến mức mà dân làng "Họ bảo nhau: Phen cha thằng Bá Kiến còn dám vác mặt đâu nữa! Mả tổ mả tiên lộn lên hết rồi!", hẳn phải "những lời xúc phạm cay độc" lắm! Một hành vi ngơn ngữ khơng gắn với người nói, người nghe, mà còn gắn chặt chẽ với ngữ cảnh Trong ngữ cảnh rộng lớn xã hội Việt Nam năm dài trước Cách mạng, phản ứng để trút bỏ bực tức người trước áp bất công điều không tránh khỏi Đi sâu vào ngữ cảnh tác phẩm Chí Phèo rõ ràng im lặng, mà phải phản kháng, phản kháng mãnh liệt trước bất công, vô lý đến tàn nhẫn Chí Phèo bị đẩy vào đường còn mỗi cách rạch mặt ăn vạ, đâm chém để tồn Cho nên, chửi có lẽ phản ứng tất yếu Vì thế, Chí Phèo chửi, làng Vũ Đại - họ "hả" vô Rõ ràng hành vi chửi góp phần khơng nhỏ vào việc tạo dựng chân dung nhân vật chuyển tải chiều sâu tư tưởng ý đồ nghệ thuật tác giả! Thứ hai, chửi còn cách để Chí chứng tỏ tồn mình, diện cộng đồng cư dân làng Vũ Đại Sau lần chửi "thật ầm ĩ" "ồn chợ" ấy, Chí Phèo trở thành "tay chân" Bá Kiến "Hồi đâu hai bảy hai tám tuổi" "Bây thành người không tuổi " "Bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại người ta giao cho làm" "Hắn nhớ mang máng có lần hai mươi tuổi, tù, hai nhăm khơng biết có khơng?" "Bởi từ say" "Hắn quỷ làng Vũ Đại" "Tất dân làng sợ tránh mặt mỡi lần qua " "Vì chửi chẳng chửi" Có lẽ Chí Phèo q đơn quẫy đạp để tồn Chí uống rượu đấy, đập phá chửi bới đấy, dường Chí đơn độc Và chửi, Chí khơng biết hát ("giá biết hát có lẽ khơng cần chửi") Hát hay chửi Chí - tiếng kêu đau đớn đơn độc! Do vậy, chửi tức tối - chửi để chứng tỏ tồn tại, diện Chí đời này, với làng Vũ Đại sinh Chí! Thứ ba, Chí Phèo chửi khơng để khẳng định tồn tại, mà còn để khẳng định vị xã hội Trong văn hóa người Việt, người vị xã hội cao (chức vụ cao, tuổi tác cao, ông bà, bố mẹ ) có "quyền" chửi Và người bị chửi thường người có vị xã hội thấp (nhân viên, cháu ) Chửi cách để thể mình, khẳng định Ơng cha ta có câu "Muốn nói khơng làm chồng mà nói, muốn nói ngoa làm cha mà nói" Theo cách hiểu người Việt, "nói khơng" "nói ngoa" cho cách hạ thấp uy tín, danh dự họ (tức chửi họ) Và chí khơng đáng để chửi, người có quyền chửi Cho nên, việc chửi Chí Phèo ("hắn thấy oai, táo bạo dám gây với cha nhà Bá Kiến bốn đời làm tổng lí "; "đã phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc ", đến nỗi "tất dân làng sợ ") phải cách để xác lập vị "hơn người" hắn? Cuối cùng, văn hóa ứng xử người Việt kị chửi bị chửi Bởi vì, "một điều nhịn, chín điều lành", "nhịn mày tốt tao" Cho nên, chửi bị chửi xúc phạm ghê gớm Do đó, chửi chửi điều mà người Việt tối kị Chửi mà khơng có người lời hồi đáp khơng thành chửi "Bởi người ta khơng thể chửi mình"! Trong tác phẩm Chí Phèo, diện Chí ln gắn với hành vi chửi, rõ ràng Chí chưa chửi "trực tiếp" - tức chửi Có nghĩa khơng có hành vi xem danh dự Do đó, khái niệm chửi mà lâu thường quan niệm, quan niệm Chí Phèo với hành vi chửi Chí cách thơng thường có lẽ nên xem lại Như vậy, hành vi chửi Chí Phèo khơng trút bỏ bực tức với lời cay độc, không phản ứng khơng chuẩn văn hóa, mà chửi còn để khẳng định tồn tại, diện vị Đó có lẽ cách mà Chí Phèo muốn "làm hòa với người" Và suốt tác phẩm (mặc dù vậy), Chí chưa từng chửi Nhìn sâu vào tác phẩm tâm hồn Chí, rõ ràng khơng phải tiếng chửi, mà tiếng lòng thống thiết từ trái tim bị chà đạp đến tận bật lên thành tiếng kêu thương đau đớn với hình thức biểu đạt cách xót xa (mà có Nam Cao làm được) tiếng chửi Vì vậy, chửi, thấy thương, thấy đau đáu, thấy day dứt trăn trở khôn nguôi dù trang viết Nam Cao cách xa gần kỉ Hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập 1 Thể loại? Nội dung? Bố cục? Cách lập luận viết? Dựa vào dàn ý sau để hoàn thành phiếu học tập: Phiếu học tập LUẬN ĐIỂM LUẬN ĐIỂM LUẬN ĐIỂM LÍ LẼ DẪN CHỨNG LUẬN ĐIỂM Mở - Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm nội dung cần phân tích Thân Vị trí kết cấu nghệ thuật tiếng chửi: - Tiếng chửi Chí Phèo đưa lên đầu, để lại ấn tượng sâu sắc lòng tác giả nhân vật Chí Phèo với tiếng chửi đầy bất mãn đau đớn → Mang đến cho độc giả ấn tượng ban đầu độc đáo, dần thể tài bậc thầy Nam Cao làng viết đề tài thực trước cách mạng - Tiếng chửi có nhiều hình thái diễn đạt khác nhau:  Thông qua lời dẫn truyện lạnh lùng, xót xa tác giả  Thơng qua lời thuật lại đầy ngán ngẩm, thờ ơ, hờ hững dân làng Vũ Đại  Thông qua giọng bực tức, chất vấn, đớn đau, quằn quại vật lộn với bi kịch thân Chí Phèo - Tiếng chửi không giữ nguyên trạng thái mà có tăng tiến mặt cấp độ: + Chí Phèo chửi tất thứ mà cho làm cho đời khổ sở => Mặc dù đối tượng chửi Chí Phèo thu ngày gọn lại, thực tế cấp độ tiếng chửi lại tăng dần đều, sau tiếng chửi trở nên gay gắt, cay cú phẫn nộ, đau đớn đến cực điểm khiến người đọc có ấn tượng nghệ thuật tăng tiến ẩn Nam Cao - Tiếng chửi say rượu thực chất lại lúc Chí Phèo tỉnh táo, đủ để nhận thức bi kịch đời Nguyên nhân ý nghĩa tiếng chửi: - Bi kịch số phận: Mồ côi từ thuở lọt lòng, không cha không mẹ - Bi kịch tha hóa: Sự lương thiện tốt đẹp Chí bị chà đạp, tàn phá lẳng lơ đĩ thõa người đàn bà, lòng ghen tuông mù quáng tên chồng bất lực, sợ vợ Bá Kiến Chí Phèo bị đổ oan, vào tù độ 7, năm Từ Chí Phèo bị trượt dài đường tội lỡi, tha hóa nhân hình, nhân phẩm, trở thành quỷ Chí Phèo - Bi kịch bị từ chối quyền làm người: Gặp Thị Nở, khao khát mái ấm, trở lại làm người lương thiện bị lời lẽ đay nghiến bà cô làm tỉnh ngộ, lựa chọn tử tử kết thúc đời => Chí Phèo khao khát hòa nhập vào giới loài người, khao khát giao tiếp, khơng nói chuyện với hắn, đành chửi, chửi để mong người ta chửi lại được, để chứng minh người người ta còn muốn đáp lại Và đến đớn đau, khơng còn chửi với hắn, Chí Phèo lên đau đớn sinh thân để khổ đến Kết Nêu cảm nhận

Ngày đăng: 20/09/2023, 12:42