1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng điện tử môn hóa học: amin amino axit protein pot

16 1,5K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 7,85 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP & ĐỒNG PHÂN 1... KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP & ĐỒNG PHÂN 2.. - Các amin có phân tử khối cao hơn là chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ

Trang 1

Th

Trang 2

Th

Trang 3

Chương 3 AMIN AMINO AXIT

Trang 4

Bài 9

Trang 5

I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH

PHÁP & ĐỒNG PHÂN

1 Khái niệm, phân loại

Amoniac

CH 3 NH 2

Metylami n

CH 3 -NH- CH 3

Đimetylamin

C 6 H 5 NH 2

Phenylami

n

Amin

a) Khái niệm

Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro

trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc

hiđrocacbon ta được amin.

VD

CH3NH2 (Metylamin)

CH3 – NH – CH3 (Đimetylamin)

C6H5 – NH2 (Phenylamin)

Trang 6

I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH

PHÁP & ĐỒNG PHÂN

b) Phân loại

GỐC HIĐROCACBON

BẬC AMIN

Amin thơm: C6H5-NH2,…

Amin béo: CH3NH2,

C2H5NH2,…

Amin bậc 1: C6H5-NH2,…

Amin bậc 2: CH3-NH-CH3 Amin bậc 3: CH3-N-CH3

CH3

Trang 7

I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH

PHÁP & ĐỒNG PHÂN

2 Danh pháp

CH3NH2 Metylamin Metanamin

C2H5NH2 Etylamin Etanamin

CH3CH2CH2NH2 Propylamin Propan-1-amin

CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan-2-amin

C2H5NHC2H5 Đietylamin N-etyletanamin

C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin

H2N[CH2]6NH2 Hexametylen điamin Hexan-1,6-điamin

Trang 8

3 Đồng phân

Gồm có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí

nhóm chức, về bậc amin.

Ví dụ: C4H11N có các đồng phân như sau:

(1) CH3-CH2-CH2-CH2-NH2

CH3 CH2 CH

NH2

CH3

NH2

CH3

(3)

CH3

(4)

CH3

NH2

CH3 NH CH2

(5) CH2 CH3

CH3 CH2 NH

(6) CH2 CH3

CH3 CH NH

CH3

CH3

Trang 9

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- CH3NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N: chất khí, mùi

khai, tan nhiều trong nước.

- Các amin có phân tử khối cao hơn là chất lỏng

hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần độ tan trong

nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử

khối.

- Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc rắn, dễ bị

oxi hóa chuyển từ không màu thành màu đen.

- Các amin đều độc.

Trang 10

III CẤU TẠO PHÂN TỬ - TÍNH CHẤT HÓA

HỌC

1 Cấu tạo phân tử

N

H H

H

Amoniac

N

H R

H

Amin bậc 1

N

H R

R

Amin bậc 2

N

R R

R

Amin bậc 3

Trang 11

III CẤU TẠO PHÂN TỬ - TÍNH CHẤT HÓA

HỌC 2 Tính chất hóa

học

a) Tính bazơ

- Các amin béo làm quỳ tím hóa xanh , làm

hồng phenolphtalein

- Anilin và các amin thơm không làm quỳ tím

hóa xanh, không làm hồng phenolphtalein.

• Nhóm ankyl làm tăng lực bazơ, nhóm

phenyl (C6H5) làm giảm lực bazơ.

CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2

Trang 12

III CẤU TẠO PHÂN TỬ - TÍNH CHẤT HÓA

HỌC 2 Tính chất hóa

học

b) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin

+ 3Br2 → + 3HBr

NH2

Br

NH2

H H

H

Kết tủa trắng

Do ảnh hưởng của nhóm NH2 nên 3 nguyên tử

hiđro ở vị trí ortho và para dễ bị thay thế bởi

3 nguyên tử brom.

Trang 13

Bài tập củng cố:

Bài 1:

Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối l ượng muối thu đ ược

A 11,95 (g)

B 12,95 (g)

C 12,59 (g)

D 11,85 (g)

A

D

B

C T h

Trang 14

Bài 2: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 chất lỏng

riêng biệt anilin, metylamin và ancol etylic là

A Dd HCl

B N ước brôm

C Quỳ tím

D Quỳ tím, nư ớc brôm

A

D

B C

Trang 15

Sắp xếp tính baz theo chiều tăng dần của các ơ

chất sau:

A. CH 3 -NH 2 B. C 6 H 5- NH 2 C. NH 3 D. CH 3 -NH-C 2 H 5

Chọn đáp án đúng.

a) A > B > D > C

b) D > B > C > A

c) D > A > C > B

d) B > A > C > D

c) D > A > C > B

B µi 3:

Trang 16

- Học bài

- Làm bài tập 1, 2, 3, 5, 6 SGK – P4

Dặn dò

Ngày đăng: 18/06/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w