1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Kh phát triên lớp nhà trẻ d ngày 20 9

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 70,13 KB

Nội dung

II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Ban giám hiệu nhà trường Căn cứ vào Chương trình GDMN của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, căn cứ vào Kế hoạch chỉ đạo của ngành và điều kiện thực tế của địa phương để xây dựng Kế hoạch phát triển chương trình Giáo dục nhà trường. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục Mầm non theo các độ tuổi năm học 2023 2024. Phê duyệt Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục Mầm non năm học 20232024 theo quy định. 2. Trách nhiệm của Tổ chuyên môn Kiểm tra, đôn đốc giáo viên trong tổ, về việc xây dựng thực hiện chương trình giáo dục Mầm non theo đúng độ tuổi. Phê duyệt Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục Mầm non năm học 2023 2024 theo quy định. 3. Trách nhiệm của giáo viên Giáo viên căn cứ vào Kế hoạch Giáo dục Kế hoạch phát triển chương trình Giáo dục nhà trường năm học 2023 2024, căn cứ vào điều kiện thực tế tại nhóm lớp, căn cứ vào nhận thức của trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục độ tuổi phù hợp và phát triển chương trình phù hợp với nhận thức của trẻ, điều kiện thực tế của lớp. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc và tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc theo tiếp cận đa văn hóa trong các cơ sở giáo dục Mầm non, hoạt động trải nghiêm lồng ghép vào tất cả các chủ đề phù hợp với nội dung từng hoạt động.

TRƯỜNG MẦM NON HIỆP HỊA TỔ CHUN MƠN NHÀ TRẺ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hiệp Hòa, ngày 01 tháng 09 năm 2023 KẾ HOẠCH THƯC HIÊN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DUC MẦM NON NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên nhóm/lớp: Nhà trẻ D Số lượng trẻ nhóm/lớp: 25 cháu Số giáo viên/lớp, tên giáo viên: Đinh Thị Hoa + Vũ Thị Thùy Dung Căn Thông tư số 51/2020/TT/BGDĐT ngày 31/12/2020 Bộ GD ĐT Ban hành sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình GDMN ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ GDĐT, sửa đổi, bổ sung Thông tư 28/2016/TT-BGD ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ GD ĐT; Căn vào Kế hoạch số 238/KH- MNHH ngày 30 tháng năm 2023 Trường Mầm non Hiệp Hịa Kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường năm học 2023 – 2024 Căn điều kiện thực tế lớp Lớp nhà trẻ D xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục mầm non năm học 2023 - 2024 sau: I MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC: MỤC TIÊU CỤ THỂ NỘI DUNG A- NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC SỨC KHOẺ MT1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi * Trẻ 24 tháng tuổi: - Cân nặng bình thường: + Trẻ trai: 9,7-15,3kg + Trẻ gái: 9,1-14,8kg - Chiều cao bình thường: + Trẻ trai: 81,7-93,9cm + Trẻ gái: 80,0-92,9cm * Trẻ 36 tháng tuổi: - Cân nặng bình thường: - Khám sức khỏe theo định kỳ vào tháng tháng hàng năm Cân đo, theo dõi biểu đồ vào tháng 9, 12 tháng - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ theo biểu đồ tăng trưởng xác, theo dõi trẻ thừa cân, trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thể thấp còi - Phối kết hợp với gia đình để theo dõi khám sức khỏe cho trẻ Có biện pháp để phịng chống can thiệp kịp thời với trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi béo + Trẻ trai: 11,3-18,3kg + Trẻ gái: 10,8-18,1kg - Chiều cao bình thường: + Trẻ trai: 88,7-103,5cm + Trẻ gái: 87,4-102,7cm MT2: Trẻ ăn theo chế độ phần ăn khoa học, phù hợp với độ tuổi MT3: Trẻ uống nước đầy đủ, đảm bảo vệ sinh MT4: Trẻ được ngủ giấc vào buổi trưa đảm bảo thời gian MT5: Trẻ đảm bảo vệ sinh lớp phì - Ăn bữa bữa phụ - Ăn cơm thường, thức ăn băm nhỏ ( xay), đa dạng loại thức ăn - Chế độ dinh dưỡng hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển trẻ: Năng lượng ngày trường 600-651 Kcal; Tỉ lệ chất cung cấp lượng đảm bảo: + Protit: 13%- 20% + Lipit: 30%- 40% + Gluxit: 47%- 50% - Xây dựng thực đơn ngày, theo tuần, theo mùa - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Uống nước đun sôi để nguội (ấm vào mùa đông), đảm bảo vệ sinh - Uống khoảng 0,8 – 1,6 lít/trẻ/ngày (kể nước thức ăn) - Ngủ giấc buổi trưa, thời gian khoảng 150 phút - Trẻ có ca cốc riêng, khăn mặt riêng, gối riêng, … đồ dùng cá nhân riêng có ký hiệu - Vệ sinh cá nhân trước sau ăn/ ngủ; sau chơi đồ chơi/ hoạt động trời; sau vệ sinh… - Vệ sịnh phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi MT6 : - Giữ nguồn nước Trẻ chăm sóc mơi - Xử lý thu gom rác thải, vệ sinh môi trường đảm bảo vệ sinh trường MT7 : - Cân đo, theo dõi biểu đồ tăng trưởng Trẻ chăm sóc sức khỏe định lần/năm kỳ - Kiểm tra sức khỏe định kỳ lần/năm - Theo dõi trẻ suy dinh dưỡng, béo phì MT8: - Phịng tránh bệnh thường gặp: sởi, thuỷ Trẻ bảo vệ an toàn trước dịch đậu, sốt suất huyết, Covid-19… bệnh - Thực việc rửa tay, sát khuẩn, đeo trang, … - Các biện pháp phòng, tránh dịch bệnh truyền nhiễm - Tiêm chủng đầy đủ MT9: Trẻ đươc bảo đảm an tồn phịng - Rà sốt nguy an tồn tránh mơt số tai nạn thường gặp - Các biện pháp phòng, tránh số nạn B - GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Phát triển vận động: Thực động tác phát triển nhóm hơ hấp MT10: Trẻ thực động tác - Hô hấp: tập hít thở tập thể dục: hít thở, tay, - Tay: Giơ cao, đưa phía trước, đưa sang lưng/ bụng chân ngang, đưa sau - Lưng, bụng, lườn: Cúi phía trước, nghiêng người sang hai bên - Động tác phát triển lưng, bụng: nghiêng người sang bên; cúi người xuống, đứng lên, ngửa người sau - Chân: Dang sang bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân, bật nhảy chỗ Thực vận động phát triển tố chất vận động ban đầu MT11: Trẻ giữ thăng vận - Đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo động đi/chạy cô - Đi đường hẹp có bê vật tay - Chạy theo hướng thẳng - Đứng co chân MT12: - Thực phối hợp vận động tay - mắt: Trẻ thực phối hợp vận + Tung - bắt bóng khoảng cách 1m động tay - mắt + Ném bóng (Túi cát) phía trước + Ném bóng (Túi cát) vào đích xa 1-1,2m MT13: -Tập bị, trườn: Trẻ biết phối hợp tay, chân, thể + Bị thẳng hướng có vật lưng bò, trườn + Bò chui qua cổng + Bò đường hẹp + Bò, trườn qua vật cản MT14: - Ném xa lên phía trước tay (tối Trẻ thể sức mạnh thiểu 1,5m) bắp vận động ném, đá bóng - Tập đá bóng - Đá bóng lăn xa lên trước MT15: Trẻ thể sức mạnh đôi - Bật chỗ chân vận động bật - Bật qua vạch kẻ Thực vận động cử động bàn tay, ngón tay MT16: - Vận động cuộn cổ tay, bàn tay, ngón tay Trẻ biết vận động cổ tay, bàn tay, thực “múa khéo” ngón tay - thực “múa khéo” - Chạm đầu ngón tay vào - Xoa tay MT17: - Rót nước, nhào đất nặn Trẻ phối hợp cử động bàn tay, - Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây ngón tay phối hợp tay-mắt - Chắp ghép hình hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ - Chồng, xếp 6-8 khối chim; xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ - Tập cầm bút tô, vẽ - Lật mở trang sách - Nhón, nhặt đồ vật * Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe MT18: - Làm quen với chế độ ăn cơm loại Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm, thức ăn khác ăn loại thức ăn khác - Ăn đa dạng loại thức ăn MT19: Trẻ biết tên số ăn - Biết tên số ăn quen thuộc: Cơm, hàng ngày cháo, canh MT20: Trẻ biết sử dụng bát, thìa, - Sử dụng bát, thìa, cốc cách cốc cách MT21: Trẻ ngủ giấc buổi trưa - Luyện thói quen ngủ giấc trưa MT22:Trẻ biết vệ sinh nơi quy định - Tập vệ sinh nơi qui định Thực số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe MT23: - Tập tự phục vụ: Trẻ làm số việc với + Xúc cơm, lấy nước, uống nước, vệ sinh giúp đỡ người lớn + Mặc quần áo, dép, vệ sinh, cởi quần áo bị bẩn, bị ướt + Chuẩn bị chỗ ngủ + Tập số thao tác đơn giản rửa tay, lau mặt MT24: Trẻ biết chấp nhận: đội mũ - Nhận biết trang phục theo thời tiết nắng; giày dép; mặc quần áo ấm - Lựa chọn trang phục phù hợp trời lạnh *MT 79 + Thói quen tập thể dục thường xuyên - Trẻ biết học tập nêu gương nêu + Biết ăn uống vui chơi , hợp lí, điều độ gương đạo đức phong cách Hồ Chí + Biết giữ gìn vệ sinh thể, vệ sinh lớp, Minh trường, nơi công cộng Nhận biết tránh số nguy không an toàn MT25: Trẻ biết tránh số vật dụng, nơi - Nhận biết số vật dụng nguy hiểm, nguy hiểm (bếp đun, phích nơi nguy hiểm khơng phép sờ nước nóng, xơ nước, giếng) vào đến gần nhắc nhở MT26: Trẻ biết tránh số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch vật sắc nhọn, ) nhắc nhở MT74: Trẻ nhận biết trạng thái thể bị đau, ốm - Nhận biết số hành động nguy hiểm phòng tránh - Nhận biết số biểu đau bụng, đau chân, tay, mệt, sốt - Nói với người lớn,cô giáo bị đau, ốm PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Luyện tập phối hợp giác quan MT27: - Tìm đồ vật vừa cất giấu - Trẻ thích sờ, nắn, nghe, để nhận - Nghe nhận biết âm số đồ biết đặc điểm bật số đồ vật quen thuộc dùng đồ chơi - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng, mềm, trơn, nhẵn hay xù xì MT28: - Nghe tiếng kêu số vật quen thuộc - Trẻ sờ, nhìn, nghe để nhận - Nhận biết vật quen thuộc qua quan sát biết đặc điểm bật vật + Sờ để cảm nhận lông số vật MT29: + Tìm hiểu số loại - Trẻ thích nhìn, sờ, nắn, ngửi, nếm + Sờ, nắn, nhìn, ngửi, nếm quả, hoa, rau, để nhận biết đặc điểm bật để biết đặc điểm bật loại hoa quả, rau, + Nếm số ăn, (chua, mặn, ngọt) MT30: + Tìm phương tiện giao thơng vùa cất dấu - Trẻ thích nghe, sờ, ngắm, nhìn để + Nghe tiếng kêu số phương tiện nhận biết đặc điểm bật giao thông phương tiện giao thông + Sờ, ngắm, nhìn số phương tiện giao thơng quen thuộc để nhận biết đặc điểm bật * Nhận biết MT31: - Trẻ thích chơi bắt chước hành - Trẻ biết bắt chước số hành động động quen thuộc người người thân: công việc người thân gần gũi gần gũi gia đình , cô bác trường lớp MT32:Trẻ biết sử dụng số đồ - Cách sử dụng đồ dùng đồ chơi dùng đồ chơi quen thuộc MT33: - Trẻ nói tên thân, người gần gũi hỏi thân, nhóm lớp - Nói tên số đặc điểm bên thân, đồ dùng, đồ chơi thân nhóm, lớp - Nói tên công việc người thân gần gũi gia đình - Nói tên giáo bạn, nhóm/ lớp hỏi MT34: - Trẻ nói tên chức - Tên số phận thể: mắt, mũi, số phận thể hỏi miệng, tay, chân, tai - Chức phận MT35: - Tên đặc điểm bật, công dụng cách sử - Trẻ nói tên vài đặc dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc điểm bật đồ vật quen - Nhận biết tên gọi đồ chơi bé thích thuộc MT36: - Tên đặc điểm bật rau, hoa, - Trẻ nói vài đặc điểm quen thuộc bật số loại rau, hoa , - Lợi ích cây, rau, hoa, quả quen thuộc - Cách chăm sóc - Cách ăn số loai rau, hoa, MT37: -Trẻ nói tên vài đặc - Tên số đặc điểm bật, ích lợi, nơi điểm bật vật quen sống số vật sống gia đình, thuộc sống nước, sống rừng quen thuộc MT38: - Trẻ nói tên vài - Tên gọi, đặc điểm bật âm thanh, nơi đặc điểm bật phương tiện hoạt động, công dụng số phương giao thông gần gũi tiện giao thông MT39: -Trẻ nhận biết số màu -Trẻ biết /nói tên lấy + Nhận biết màu đỏ cất đồ chơi màu đỏ, màu vàng, + Nhận biết màu xanh màu xanh theo yêu cầu + Nhận biết màu vàng MT40: + Nhận biết đồ chơi có kích thước to, nhỏ - Trẻ biết chỉ, lấy cất đồ theo yêu cầu chơi có kích thước to, nhỏ theo u + Chỉ/lấy phân loại đồ vật có hình cầu dạng giống - MT41: Trẻ biết tạo nhóm đồ - Nhận biết số lượng một- nhiều dùng đồ chơi/ hoa quả/ vật/ phương tiện giao thơng có số lượng - nhiều MT42: Trẻ biết lấy cất đồ chơi có dạng hình trịn - hình vng MT43: -Trẻ biết lấy cất đồ chơi có vị trí - dưới, trước – sau theo yêu cầu - Nhận biết hình trịn - hình vng - Chọn, đồ dùng, đồ chơi có hình trịn – hình vng - Vị trí khơng gian – , trước – sau so với thân trẻ MT75: - Nhận biết hình chữ nhật, hình tam giác Trẻ nhận biết hình - Chọn, đồ dùng, đồ chơi có hình chữ chữ nhật, hình tam giác nhật, hình tam giác MT 80: Trẻ nhận biết số + Một số tượng thời tiết đặc điểm thời tiết mùa hè, mùa + Trang phục mùa hè đông tên gọi, đặc điểm, công + Hoạt động diễn theo mùa dụng số trang phục mùa + Một số trang phục mùa hè, mùa đông hè, mùa đơng MT 81: Trẻ nhận nói + Bác Hồ bé tên Bác Hồ hỏi gợi ý PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Nghe MT44: - Nghe thực yêu cầu gồm 2-3 -Trẻ thực nhiệm vụ gồm hành động lời nói Ví dụ: chấu cất đồ 2-3 hành động chơi lên giá rửa tay ( hành động) MT45: - Nghe câu hỏi“Ai đây’’ ; “Cái đây” ; - Trẻ trả lời câu hỏi “Ai “làm “ ; “thế nào” trả lời đây’’ ; “Cái đây” ; “làm “ ; VD: Con mèo kêu nào? “thế nào” MT46: -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi tên truyện hành động nhân vật MT82:: Trẻ biết nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau, nghe từ tên gọi đồ vật, vật, hành động quen thuộc,nghe thơ , ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố, hát - Nghe câu chuyện phù hợp với độ tuổi chủ đề - Lời nói với sắc thái , tình cảm khác - Các từ tên gọi , đồ vật, vật, hành động quen thuộc - Một số thơ, đồng dao, ca dao, câu đố * Nói MT47: -Trẻ phát âm rõ tiếng MT48: - Phát âm rõ âm khác Trẻ đọc thơ, ca dao đồng dao với giúp đỡ giáo MT49: -Trẻ nói câu đơn câu có – tiếng, có từ thơng dụng để vật, hành động, đặc điểm quen thuộc - Đọc đoạn thơ , thơ có 3- tiếng - Đọc số thơ , đồng dao , ca dao theo chủ đề với hướng dẫn cô - Sử dụng từ tên gọi, đặc điểm thân, lớp học bé ,một số loại cây, rau, hoa quả,con vật, số phương tiện giao thông, số tượng tự nhiên quen thuộc MT50: - Sử dụng từ đơn giản chào hỏi , -Trẻ sử dụng lời nói với mục trị chuyện đích khác - Thể nhu cầu mong muốn hiểu biết 1-2 câu đơn giản câu dài - Trả lời đặt câu hỏi “Cái gì” “ở đâu” ; “thế nào” ; “để làm gì” ; “ sao” MT51: - Sử dụng từ thể lễ phép nói -Trẻ biết nói to, đủ nghe, lễ phép chuyện với người lớn - Sử dụng âm lượng vừa phải, đủ nghe giao tiếp MT52: - Trẻ kể đoạn truyện - Kể lại đoạn truyện nghe nhiều lần, có ngắn đơn giản gợi ý MT76: Trẻ phát âm rõ - Phát âm rõ, không ngọng âm âm khó mà khơng bị ngọng kh/c/th; s/x; ch/tr + Nói rõ tiếng * Làm quen với sách MT53: -Trẻ thích lắng nghe người lớn đọc - Lắng nghe người lớn đọc sách sách MT54: -Trẻ biết mở sách, tranh chiều - Tập lật, mở sách - Xem tranh gọi tên nhân vật, vật, hành động gần gũi tranh MT 83: Trẻ nhận hình ảnh Bác + Nhận hình ảnh Bác Hồ Hồ, biết bày tỏ lịng kính u đối + Nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem với Bác tranh ảnh Bác + Thể tình cảm kính yêu Bác Hồ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ * Phát triển tình cảm MT55: - Nhận biết tên gọi, mơt số đặc điểm bên -Trẻ biết nói vài thơng tin ngồi thân, nói thơng tin thân MT56: -Trẻ biết thể điều thích khơng thích MT57: -Trẻ biết biểu lộ thích giao tiếp với người khác cử lời nói MT58: -Trẻ nhận biết trạng thái vui buồn , sợ , hãi… MT59: -Trẻ biểu lộ cảm xúc : vui , buồn , sợ hãi qua nét mặt, cử thân ( tên, tuổi) - Nhận biết số đồ dùng, đồ chơi yêu thích - Thực u cầu đơn giản giáo - Nhận biết số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận - Thể số trạng thái cảm xúc vui buồn, tức giận, sợ hãi MT 60: Trẻ biết biểu lộ thân thiện với - Quan tâm đến vật nuôi số vật quen thuộc/ gần gũi - Bắt trước tiếng kêu, gọi vật * Phát triển kỹ xã hội MT61: - Tập thực số hành vi văn hoá -Trẻ biết chào tạm biệt, cảm ơn, ạ, giao tiếp, như: Chào, tạm biệt, cảm ơn Nói từ “ ạ”, “ dạ” - Có hành vi lễ phép nhận quà MT62: - Bắt chước vài hành vi xã hội ( bế em , - Trẻ biết thể số hành vi xã khuấy bột cho em ăn, nghe điện thoại…) hội đơn giản qua trò chơi giả (trò - Tập làm, thể hiện, nhập vai để tham gia chơi bế em , khuấy bột cho em ăn, chơi hoạt động chơi khu vực nghe điện thoại…) chơi MT63: - Chơi thân thiện với bạn , không tranh giành - Trẻ biết chơi thân thiện cạnh trẻ đồ chơi với bạn, chơi cạnh bạn không cấu khác bạn MT 64: - Tham gia đầy đủ hoạt động lớp: - Trẻ mạnh dạn tham gia hoạt học, chơi, nhảy múa,…giơ tay phát biểu động, mạnh dạn trả lời câu hỏi đàm thoại hoạt động ngày - Thực số yêu cầu đơn giản MT65: sinh hoạt nhóm lớp : xếp hàng chờ đến -Trẻ biết thực số yêu cầu lượt, để đồ chơi vào nơi quy định người lớn MT 66: - Trẻ biết bỏ rác nơi quy định - Uống sữa xong bỏ rác vào thùng - Nhặt rụng bỏ vào thùng rác tham gia hoạt động dạo chơi trời/vườn * Phát triển cảm xúc thẩm mĩ MT67: - Nghe hát, nghe nhạc, với giai điệu khác -Trẻ thích nghe số hát, nghe gia đình bé, vật đáng yêu, nhạc, nghe âm nhạc vật , tượng gần gũi cụ - Nghe nàn điệu dân ca địa phương, hát ru… - Nghe âm nhạc cụ: phách , trống, đàn … MT68: -Trẻ biết hát vận động đơn giản theo vài hát / nhạc quen thuộc - Hát theo tập vận động đơn giản theo nhạc - Hát theo giai điệu hát gia đình , thân , vật đáng yêu , vật tượng gần gũi +Tập hát câu, hát +Tập hát theo giai điệu hát + Tập hát theo nhạc đệm +Tập vận động đơn giản (giậm chân, lắc lư, vỗ tay…) MT69: -Trẻ thích tơ màu, vẽ tranh - Tập di màu , tơ màu - Tơ màu hình có sẵn - Vẽ đường nét khác nhau: nét cong , nét thẳng , nét xiên , vẽ nghệch ngoạc để tạo sản phẩm đơn giản - Dán hình cắt sẵn lên giấy MT70: -Trẻ thích xé - Tập vị, xé , dán giấy MT71: -Trẻ thích xếp hình MT72: -Trẻ thích nặn -Tập xếp hình : xếp chồng, xếp khối, xếp cạnh… - Chơi với đất nặn nặn sản phẩm đơn giản MT73: -Trẻ thích xem tranh - Xem tranh, xem sách truyện MT77: Trẻ cảm nhận bày tỏ cảm xúc trước đẹp MT78: Trẻ sử dụng vân tay để tạo hình theo ý thích - Cảm nhận hát hay, yêu thích - Bày tỏ cảm xúc trước tác phẩm tạo hình, phong cảnh đẹp, hát hay - Sử dụng dấu vân tay chấm, vẽ ngoạch ngoạc - Tạo hình vân tay tạo thành tranh đẹp theo ý thích II DỰ KIỆN CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 10 Thời gian thực 35 tuần (Từ ngày 05/09/2023 đến ngày 24/05/2024) TT Tháng Chủ đề lớn Chủ đề nhánh - Lớp học bé 09+10 10 10+11 11+12 12+01 BÉ VÀ CÁC BẠN ( tuần ) - Các bạn bé - Bé biết điều - Bé vui tết trung thu - Đồ chơi lớp học bé - Đồ dùng học tập bé ĐỒ CHƠI CỦA BÉ (03 tuần ) - Những đồ chơi bé thích BÉ VỚI CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG TRƯỜN G MẦM NON (03 tuần ) Tuần Các kiện năm - Khai giảng 05/09/2023năm học 08/09/2023 05/09 11/09/202315/09/2023 Thời gian thực 18/09/202322/09/2023 25/09/2023 29/09/2023 02/10/202307/10/2023 09/10/202313/10/2023 - Ngày 16/10/2023QTPNVN 20/10/2023 20/10 23/10/202327/10/2023 - Cô giáo bé - Các cô bác trường mầm non bé 30/10/202303/11/2023 - Các cô cấp dưỡng trường Mầm non 10 06/11/202310/11/2023 - Ngôi nhà bé 11 13/11/202317/11/2023 BÉ VÀ NHỮNG - Bố mẹ bé NGƯỜI THÂN - Những người thân YÊU gia đình (04 Tuần) - Đồ dùng quen thuộc gia đình NHỮNG - Những vật ni CON gia đình VẬT - Những vật sống ĐÁNG nước 12 13 14 15 16 Tết trung thu - Ngày nhà 20/11/2023giáo VN 24/11/2023 20/11 27/11/202301/12/2023 04/12/202308/12/2023 11/12/202315/12/2023 18/12/2023- - Ngày -22/12/2023 QĐNDVN 11 - Những vật sống rừng YÊU - Những vật biết ( tuần ) bay - Sắp đến tết 01+02 NGÀY - Tết Nguyên đán TẾT VÀ - Hoa, ngày tết MÙA XUÂN ( tuần ) - Mùa xuân tươi đẹp 17 18 25/12/202329/12/2024 01/01/202405/01/2024 19 08/01/202412/01/2024 20 15/01/202419/01/2024 21 22/02/202426/01/2024 22 29/01/202402/02/2024 - Tết nguyên đán Nghỉ tết Nguyên Đán (từ ngày 05/02/2024 - 17/02/2024) 02+03 03+04 04 CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP ( tuần ) - Em yêu xanh 23 - Những loại quen thuộc 24 - Bé thích rau gì? 25 - Hoa vườn 26 - Phương tiện giao thông đường bộ: Xe BÉ ĐI đạp, xe máy KHẮP - Phương tiện giao NƠI thơng đường bộ: Ơ BẰNG tô, tàu hỏa PHƯƠNG - Phương tiện giao TIỆN thông đường thủy GÌ? (04 tuần ) - Phương tiện giao thông đường hàng không MÙA HÈ - Mùa hè đến ĐẾN ( tuần ) - Trang phục mùa hè - Thời tiết mùa hè 19/02/202423/02/2024 26/02/202401/03/2024 04/03/202408/03/2024 11/03/202415/03/2024 - Ngày 8/3 27 - Giỗ tổ 18/03/2024Hùng 22/03/2024 vương 28 25/03/202429/04/2024 29 01/04/202405/04/2024 30 08/04/202412/04/2024 31 32 33 15/04/202419/04/2024 22/04/202426/04/2024 29/05/2024- Giải phóng 03/05/2024 Miền Nam, 12 - Quốc tế lao động 1/5 - Lớp Mẫu giáo tuổi 10 05 BÉ LÊN - Bé vui tết Thiếu nhi MẪU GIÁO (02 tuần) Ơn số chương trình Cộng 34 35 06/05/202410/05/2024 - Sinh nhật 13/05/2024- Bác Hồ 17/05/2024 -Tết thiếu 20/05/2024- nhi 1/6 24/05/2024 35 tuần II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ban giám hiệu nhà trường - Căn vào Chương trình GDMN Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, vào Kế hoạch đạo ngành điều kiện thực tế địa phương để xây dựng Kế hoạch phát triển chương trình Giáo dục nhà trường - Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục Mầm non theo độ tuổi năm học 2023 - 2024 - Phê duyệt Kế hoạch thực chương trình giáo dục Mầm non năm học 2023-2024 theo quy định Trách nhiệm Tổ chuyên môn - Kiểm tra, đôn đốc giáo viên tổ, việc xây dựng thực chương trình giáo dục Mầm non theo độ tuổi - Phê duyệt Kế hoạch thực chương trình giáo dục Mầm non năm học 2023 - 2024 theo quy định Trách nhiệm giáo viên - Giáo viên vào Kế hoạch Giáo dục Kế hoạch phát triển chương trình Giáo dục nhà trường năm học 2023 - 2024, vào điều kiện thực tế nhóm lớp, vào nhận thức trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục độ tuổi phù hợp phát triển chương trình phù hợp với nhận thức trẻ, điều kiện thực tế lớp - Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc theo tiếp cận đa văn hóa sở giáo dục Mầm non, hoạt động trải nghiêm lồng ghép vào tất chủ đề phù hợp với nội dung hoạt động 13 Trên Kế hoạch thực chương trình giáo dục mầm non năm học 2023 - 2024 lớp nhà trẻ D, trường Mầm non Hiệp Hòa Rất mong BGH, tổ trưởng xem xét duyệt kế hoạch để nhóm lớp thực III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………… ( Cuối năm đánh giá) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Đinh Thị Hoa Vũ Thị Thùy Dung XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU 14 III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Đinh Thị Hoa 15 Vũ Thị Thùy Dung XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU 16

Ngày đăng: 20/09/2023, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w