GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN vốn từ CHO TRẺ lứa TUỔI 24 – 36 THÁNG TUỔI ở lớp NHÀ TRẺ của TRƯỜNG mầm NON THỚI hòa

10 7 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN vốn từ CHO TRẺ lứa TUỔI 24 – 36 THÁNG TUỔI ở lớp NHÀ TRẺ của TRƯỜNG mầm NON THỚI hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ LỨA TUỔI 24 – 36 THÁNG TUỔI Ở LỚP NHÀ TRẺ CỦA TRƯỜNG MẦM NON THỚI HÒA” LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG: 2.1 Lý chọn đề tài: Ngơn ngữ có vai trị lớn sống người Nhờ ngôn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiêm, tâm với điều thầm kín Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn, tơn trọng nó” Trong cơng tác giáo dục hệ mầm non cho đất nước, thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ lứa tuổi mầm non đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác độ tuổi mẫu giáo: mơi trường xung quanh, làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình… Mà điều tơi muốn đề cập để ngôn ngữ trẻ phát triển thuận lợi, điều kiện quan trọng trẻ tích lũy nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ đó, trẻ biết sử dụng “số vốn” cách thành thạo Nhưng thực tế, trẻ 24- 36 tháng tuổi lớp tơi trẻ dùng từ khơng xác, nói ngọng, nói khơng đủ câu, nói câu khơng trọn nghĩa chiếm số lượng khơng nhỏ khó cho việc trẻ tiếp cận môn học khác sau trẻ phần nghèo nàn vốn từ, phần trẻ diễn đạt cho mạch lạc Trong năm học 2018-2019 Ban giám hiệu phân cơng dạy lớp Nhà Trẻ bán trú có 19 học sinh Trong có 16 trẻ chưa qua học lớp Nhà Trẻ nên trẻ thường hay khóc nhịe rụt rè tiếp xúc nói chuyện với bạn bè cô giáo Với thực tế lớp, trao đổi với tổ trưởng chun mơn để có biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ Ngay từ đầu năm học tiến hành khảo sát học sinh để phân loại đối tượng cần rèn với kết sau: - Trẻ thích tham gia học tích cực cô 9/19 đạt tỷ lệ 47,3 % - Trẻ phát âm tốt 8/19 đạt tỷ lệ 42,1 % - Trẻ phát âm chưa tốt 7/19 đạt tỷ lệ 36,8 % - Trẻ cịn rụt rè khơng nói chuyện 4/19 đạt tỷ lệ 21 % Với kết tơi định chọn cho đề tài “Giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi lớp nhà trẻ Trường Mầm Non Thới Hịa” 2.2 Mơ tả nội dung: * Về phía trẻ: Ngơn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ * Về phía giáo viên: Muốn phát triển vốn từ cho trẻ, theo điều phải hiểu phát triển vốn từ cho trẻ gì? Phát triển vốn từ cho trẻ giúp trẻ nắm vững nhiều từ, hiểu ý nghĩa từ biết sử dụng từ tình giao tiếp Để làm phải dựa sở lý luận sau: Cơ sở ngôn ngữ – Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ nhà trẻ: Vốn từ trẻ tăng nhanh, số lượng từ chủ động trẻ từ 500- 600 từ Trong vốn từ trẻ có tất loại từ đơn, từ ghép.ở trẻ có từ ghép 3- tiếng bên cạnh trẻ có nhu cầu giao tiếp với người, trẻ thích tìm hiểu điều lạ sống xung quanh, từ cháu sử dụng hầu hết từ tên gọi, gần gũi xung quanh mà hàng ngày trẻ tiếp xúc Ngồi ra, trẻ nói số từ hành động, công việc thân người xung quanh, hành động vật mà trẻ biết Ví dụ: Máy bay – Máy bay bay Tàu hỏa – Tàu hỏa chạy Con cá – Con cá bơi Bố cháu – Bố cháu làm Cơ sở tâm lý: Tư trẻ lứa tuổi nhà trẻ tư trực quan Thời kỳ này, khả chi giác vật tượng bắt đầu hoàn thiện Trẻ hay bắt chước cử lời nói người khác, ngơn ngữ giáo phải sáng xác để trẻ nói theo Cơ sở giáo dục: Ngôn ngữ trẻ hình thành phát triển qua giao tiếp với người vật tượng xung quanh Để thực điều phải thơng qua nhiều phương tiện khác qua học, trò chơi, dạo chơi trời sinh hoạt hàng ngày, rèn luyện phát triển vốn từ cho trẻ, tập cho trẻ biết nghe, hiểu phát âm xác âm tiếng mẹ đẻ, hướng dẫn trẻ biết cách diễn đạt ý muốn cho người khác hiểu.Vì cho trẻ tiếp xúc với vật tượng phải cho trẻ biết gọi tên, đặc điểm đối tượng, thế, giáo viên dạy trẻ biết nói câu dầy đủ, rõ nghĩa, dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng việt, đảm bảo nguyên tắc giáo dục học tính khoa học, tính hệ thống, tính vừa sức, tính tiếp thu Qua trình tìm hiểu, tơi nhận thấy vốn từ trẻ không phụ thuộc vào điều kiện vật chất, kinh tế gia đình mà trước hết liên quan nhiều đến thới gian trị chuyện với trẻ hay khơng?Cơ cha mẹ có lắng nghe bé kể chuyện sinh hoạt bạn bè hay khơng? Cơ có thường xun kể chuyện cho bé nghe hướng dẫn bé kể lại không? GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 3.1 Tạo mơi trường học tập cho trẻ - Trị chuyện đàm thoại với trẻ lúc nơi Ví dụ: Giờ chơi ngồi trời cho trẻ tham quan vườn hoa, vườn rau đàm thoại với trẻ số câu hỏi đơn giản trò chuyện gần gũi với trẻ - Giờ đón trẻ cho trẻ chơi số trò chơi để trẻ gần gũi với bạn nói chuyện, đọc thơ hay trả lời câu hỏi bạn Ví dụ: Khu vực chơi với thao tác vai “chơi với búp bê” trẻ biết nói chuyện búp bê, biết hát ru búp bê ngủ, biết rủ bạn chơi với Ví dụ: Đón trẻ/ trả trẻ nhắc trẻ thưa cơ, chào bạn Ví dụ: Giờ ăn trẻ biết mời cô mời bạn ăn 3.2 Lựa chọn đối tượng cần rèn: * Đối với trẻ chưa qua lớp Nhà Trẻ: Ví dụ: Nói chuyện trẻ gợi ý cho trẻ nói chuyện với trẻ bé thích, tìm hiểu sở thích trẻ để tiếp cận gần gũi trò chuyện với trẻ * Đối với trẻ cịn nhút nhát hay khóc nhịe: Phối hợp phụ huynh để biết rõ sở thích (xem ti vi, nghe nhạc, chơi đồ chơi…), thói quen trẻ để giáo nói chuyện với trẻ, nhờ bạn lại rủ trẻ chơi * Đối với trẻ chậm nói: Cơ giáo kiên trì dạy riêng cho trẻ, giáo phải nói to, rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe, cho trẻ học theo * Đối với trẻ phát âm tốt: Cần phát huy ưu trẻ, cô tạo nhiều hội cho trẻ phát biểu, gợi mở từ từ đơn giãn đến phức tạp Ví dụ: nghiêng người, rõ ràng, ngoằn ngèo,… 3.3 Kích thích hứng thú trẻ : - Tổ chức hoạt động với nhiều hình thức thay đổi: Sử dụng câu đố, thơ, truyện, trò chơi, hát, hoạt động vui chơi máy Kisdmart - Đổi cách dạy tạo hứng thú cho trẻ, đàm thoại trò chuyện với trẻ kết hợp với sở thích trẻ (hát, múa, chơi…) để dể dàng gần gũi, trò chuyện trẻ 3.4 Chọn hình thức tổ chức phương pháp tiến hành hoạt động: - Thơng qua nhận biết tập nói: Đây môn học quan trọng phát triển ngôn ngữ cung cấp từ vựng cho trẻ Trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng tuồi bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hồn chỉnh, trẻ thường nói từ, nói ngọng, nói lắp Cho nên tiết học cô phải chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ Bên cạnh phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, trẻ trả lời hướng dẫn trẻ nói từ, đủ câu, khơng nói câu cụt ngủn cộc lóc Ví dụ : Trong nhận biết “quả dứa, cam, đu đủ” Cô muốn cung cấp từ “ Mắt dứa” cho trẻ Cô phải chuẩn bị đầy đủ loại thật, để trẻ sử dụng giác quan: sờ, nhìn, nếm, ngửi, … nhằm phát huy tính tích cực tư duy, rèn khả ghi nhớ có chủ đích Đề giúp trẻ hứng thú tập trung vào đối tượng quan sát, cô cần đưa hệ thống câu hỏi: + Đây gì? ( Đây dứa ) + Quả dứa có màu ( Màu vàng ) + Đây dứa (Vỏ dứa ) + Vỏ dứa ?( Vỏ dứa có mắt ) Như nhờ có giao tiếp cô trẻ giúp trẻ phát huy tính tích cực tư duy, rèn khả ghi nhớ, phát triển lực quan sát, phát triển giác quan, kích thích lịng ham hiểu biết tìm tịi khám phá điều bí ẩn vật xung quanh Qua củng cố, mở rộng vốn hiểu biết, làm giàu vốn từ cho trẻ - Qua thơ, truyện: Trên tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ cịn hình thành phát triển trẻ kỹ nói mạch lạc mà muốn làm trẻ phải có vốn từ phong phú hay nói cách khác trẻ học thêm từ qua học thơ truyện Khi tiếp xúc với thơ, câu chuyện trẻ tri giác tranh có hình ảnh từ ngữ tương ứng với nội dung tranh Ví dụ1: Trẻ nghe câu chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” Cô muốn cung cấp cho trẻ từ “Ướt lướt thướt” Cơ cho trẻ xem tranh, mơ hình giải thích từ “ướt lướt thướt” Bên cạnh chuẩn bị số hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung truyện từ vừa học + Bác gấu đen câu chuyện cô vừa kể đâu? (Đi chơi rừng) + Khi gặp trời mưa , bác gấu đen bị làm sao? (Ướt lướt thướt) Cô kể -2 lần giúp trẻ hiểu tác phẩm đặt tiếp hệ thống câu hỏi hướng vào việc hiểu biết hành động nhân vật để trẻ hiểu việc nên làm, việc không nên làm + Qua câu chuyện, yêu quý ai? (Bác gấu đen, bạn thỏ trắng) ( Vì bạn thỏ trắng bác gấu đen người tốt bụng) Ví dụ : Qua thơ “Bắp cải xanh” Cơ muốn cung cấp cho trẻ từ “Sắp vịng quanh” Cơ cho trẻ quan sát vật thật Cho trẻ xem, sờ… bắp cải vịng quanh nào? Cơ vừa giải thích vừa cho trẻ xem cho trẻ làm động tác mơ xếp vịng quanh với tạo thành bắp cải xanh Bên cạnh cô chuẩn bị hệ thống câu hỏi: + Cô vừa đọc cho nghe thơ gị ? Cây bắp cải + Cây bắp cải thơ tác giả miêu tả đẹp nào? (Xanh man mát) + Lá bắp cải thơ tác giả miêu tả nào? (Sắp vòng quanh) Như thơ truyện khơng kích thích nhận thức có hình ảnh trẻ mà cịn dạy trẻ thể mô động tác tương ứng với nhân vật thơ, câu truyện Khi trẻ biết kể lại truyện với cô điều chứng tỏ trẻ biết ghi nhớ cốt truyện biết sử dụng ngơn ngữ nói phương tiện, lĩnh hội kinh nghiệm tiếp thu kiến thức, biết sử dụng nhiều từ thể tương ứng nội dung câu truyện - Qua âm nhạc: Các tiết học âm nhạc trẻ tiếp xúc nhiều với đồ vật (Trống, lắc, phách tre nhiều vật liệu ) trẻ học giai điệu vui tươi kết hợp với loại hoạt động (Vận động theo hát cách nhịp nhàng Để làm nhờ hiểu biết, nhận thức, vốn từ, kỹ giao tiếp ngôn ngữ trẻ tích lũy lĩnh hội, phát triển tính nghệ thuật, giúp trẻ yêu âm nhạc Qua học hát, vận động theo nhạc, trẻ biết sử dụng hình ảnh đẹp hát Ví dụ : Hát vận động “Con voi” Trẻ biết sử dụng động tác minh họa đơn giản như: Trơng đằng xa có to ghê: Trẻ dùng ngón tay vẫy vẫy Sao trơng giống xe hơi: Hai tay tạo hình chữ nhật trước ngực Lăn lăn bánh xe chơi: Hai tay quay vịng trịn À voi: Dùng tay kết hợp với vẫy nhẹ Vậy mà…đuôi đầu: Dùng tay phải đặt đỉnh đầu vẫy nhẹ 3.5 Thông qua hoạt động khác: Cung cấp vốn từ cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Phát triển vốn từ trẻ thông qua chơi Đây coi hình thức quan trọng Bởi chơi có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ, đặc biệt tích cực hóa vốn từ cho trẻ Thời gian chơi trẻ chiếm nhiều thời gian trẻ nhà trẻ, thời gian trẻ chơi thoải mái Trong trình chơi trẻ sử dụng loại từ khác nhau, có điều kiện học sử dụng từ có nội dung khác Ví dụ: Trò chơi bế em Búp bê bạn ăn chưa? (Rồi ạ) Bạn cho búp bê ăn lúc vậy? (Vừa ăn xong) Điều cho thấy chơi khơng dạy trẻ kỹ chơi mà cịn dạy trẻ nghe hiểu, giao tiếp Trong trình chơi, trẻ thực nhiều hành động khác với đồ chơi trẻ phải sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp phát triển lời nói cho trẻ Ví dụ: Mai ơi! Con xếp đấy? (Con xếp đoàn tàu) Con xếp đoàn tàu hình gì? (Hình vng, hình chữ nhật, hình trịn ạ) Như trị chơi sáng tạo góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trong q trình chơi trẻ bắt buộc phải giao tiếp với vốn từ trẻ phát triển ngày phong phú Ví dụ: Trị chơi bế em, nhập vai làm mẹ cho búp bê bú, cho búp bê ăn, búp bê ngủ trẻ bắt chước lời cô nói : “Con mẹ ngoan quá!” Biết hát ru “à ơi” cho em bé ngủ Ngồi trị chơi, phản ánh sinh hoạt, chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ + Trò chơi bắt chước tiếng kêu vật: Cơ nói Con mèo Con vịt Con chó Trẻ kêu Meo meo Cạp cạp Gâu gâu + Trị chơi đốn đặc điểm vât: Cơ nói Con gà mái Con chó Trẻ nói Có hai chân Có bốn chân Trong q trình chơi trẻ thực nhiều lần, nhiều hành động khác nhau, trẻ phải sử dụng ngôn ngữ để tìm tịi, khám phá cách chơi, luật chơi Cơ giáo có vai trị quan trọng thúc đẩy, kích thích trẻ sử dụng ngơn ngữ phát triển lời nói mạch lạc, ngữ pháp trẻ - Qua đón trả trẻ Cơ phải tích cực trị chuyện trẻ yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng Trị chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt phát triển ngơn ngữ mạch lạc Bởi qua trị chuyện với trẻ, cô cung cấp, mở rộng “vốn từ” cho trẻ Ví dụ: Cha tên gì? (Cha tên Hùng ạ) Sáng đưa học? (Mẹ ạ) Mẹ gì? (Xe đạp) Nhà có ai? (Ơng, bà, cha, mẹ) Như trẻ mạnh dạn trị chuyện với nghĩa trẻ có “vốn từ vựng” mình, ngơn ngữ trẻ nhờ mà mở rộng phát triển Bên cạnh thường xun đọc thơ, kể chuyện cho khuyến khích trẻ phát âm yêu cầu trẻ trả lời số câu hỏi đơn giản Ví dụ: Khi đọc cho trẻ nghe câu chuyện “Thỏ không lời” Cô vừa kể nghe câu chuyện gì? (Thỏ khơng lời ạ) Trong câu chuyện vừa đọc có ai? (Thỏ con, thỏ mẹ) Khi không nhớ đường nhà thỏ làm gì? (Khóc hu hu…hu) - Trong ăn: Trẻ tiếp nhận số lượng từ ngữ góp phần làm giàu vốn từ cho trẻ Ví dụ : Cơ giới thiệu ăn, hỏi trẻ chất dinh dưỡng có thức ăn Cơ mời lớp ăn cơm Trẻ mời lại - Trong ngủ: Cô hát ca khúc thân thương để hiểu quy tắc ngủ Ví dụ: Cơ hát “Giờ ngủ” Khi lắng nghe hát trẻ nằm tư thế, khơng nói chuyện, khơng nằm sấp - Khi cho trẻ dạo chơi thăm quan: Dạo chơi thăm quan loại tiết học đặc biệt nhằm phát triển vốn từ cho trẻ Trong dạo chơi, thăm quan, trẻ trực tiếp quan sát vật tượng phong phú sống Mục đích dạo chơi, tham quan mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ, sở cung cấp, củng cố số lượng lớn vốn từ cho trẻ Để dạo chơi, tham quan có hiệu quả, giáo cần phải chuẩn bị tốt nội dung cho trẻ quan sát, từ, câu cần dạy trẻ Những câu hỏi yêu cầu trẻ trả lời, phương pháp, biện pháp cần tích cực hóa ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Cho trẻ quan sát gà trống Cơ phải chọn vị trí để gà trống cho trẻ quan sát Bên cạnh cần chuẩn bị số hệ thống câu hỏi như: + Đây ? + Các nhìn thấy gà trống làm gì? + Con gà trống ăn đấy? + Con gà trống có dáng nào? Thường sau thời gian thăm quan về, cô tổ chức đàm thoại nội dung thăm quan nhằm củng cố kiến thức thu buổi thăm quan, củng cố tích cực hóa vốn từ cho trẻ Bên cạnh ln sửa sai câu nói trẻ lúc nơi đề giúp trẻ có nguồn vốn từ phong phú, đa dạng - Kết hợp với phụ huynh: Để vốn từ trẻ phát triển tốt điều khơng thể thiếu nhờ đóng góp gia đình Cơ thường xun gặp gỡ nói chuyện tình hình hoạt động trẻ lớp Qua phụ huynh nắm bắt nội dung chương trình giáo dục hành đồng thời hàng ngày cô trao đổi với phụ huynh ý nghĩa việc phát triển vốn từ cho trẻ Đề phối hợp giáo viên việc phát triển vốn từ cho trẻ phụ huynh hàng ngày dành thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nnghe trả lời câu hỏi trẻ Đối với trẻ học nói vai trị phụ huynh việc phối hợp với giáo việc trị chuyện nhiều với trẻ cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, trẻ giao tiếp, sửa phát âm, sửa ngọng Có tiếng nói tích cực trẻ hoàn thiện sáng KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: * Đối với trẻ: - Sau áp dụng, tỉ lệ trẻ chưa phát triển vốn từ 2/25 trẻ - Tỉ lệ trẻ phát triển vốn từ 23/25 trẻ Cuối năm Đối tượng Đầu năm Số cháu Tỷ lệ % Tỷ lệ % Trẻ cịn chậm nói chưa phát triển vốn từ 24% 8% Trẻ phát triển vốn từ 19 76% 23 92% * Đối với giáo viên: - Được tổ chuyên môn Ban giám hiệu đánh giá lớp Nhà trẻ có nhiều tiến khả vốn từ trẻ, trẻ mạnh dạng trao đổi nói chuyện với giáo, trẻ có nhiều thay đổi rõ rẹt lúc đầu năm - Khi vận dụng biện pháp vào tiết dạy thân thấy tự tin hơn, tổ chức tiết học nhẹ nhàng, sinh động KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG: - Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế lớp đạt kết tốt, bạn đồng nghiệp đánh giá cao nhân rộng hội đồng trường áp dụng với trẻ chậm phát triển ngôn ngữ lớp Mầm 1, Mầm KẾT LUẬN- ĐỀ XUẤT: 6.1 Kết luận: - Giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình phương pháp môn, thường xuyên học tập để nâng cao trình độ, nghiệp vụ - Ln tìm tịi, nghiên cứu để tạo học hỏi đồng nghiệp rút kinh nghiệm cho thân - Sáng tạo nhiều trò chơi mới, làm đồ dùng đẹp mắt, hấp dẫn phù hợp với trẻ - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, giáo viên cần tìm tịi nội dung thơng tin cần thiết để thay đổi hình thức, gây hứng thú cho trẻ nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ Trải qua trình thực bền bỉ, liên tục, trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ lớp có số vốn từ khá, trẻ nói mạch lạc, rõ ràng, biết cách diễn đạt ý muốn mình, mạnh dạn, tự tin giao tiếp, vốn từ trẻ phong phú nhiều so với kết đầu năm tơi khảo sát Bên cạnh lớp tơi có số cháu sử dụng vốn từ cô cung cấp hay ngộ nghĩnh sinh hoạt hàng ngày + Trong hoạt động ngồi trời, cho trẻ quan sát vườn hoa, nhiều trẻ phát hoa cúc có cánh hoa “sắp vịng quanh” Cách hiểu trẻ nhiều hạn chế cháu biết sử dụng từ ” Sắp vòng quanh” văn học để ứng dụng vào sống hàng ngày.” + Trong đón trẻ phụ huynh nói với tơi trẻ nhà ăn cơm thấy anh hai ăn rơi vãi cơm trẻ liền bảo “Anh, làm rơi vãi cơm tội đấy” Như trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ rệt phát triển vốn từ Điều mừng sau năm “vốn từ” trẻ không tăng lên số lượng chất lượng mà trẻ biết vận dụng từ học lớp vào sinh hoạt hàng ngày sử dụng chúng hiệu Phụ huynh đa số hiểu ý nghĩ việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 6.2 Đề xuất: - Tham mưu với ban giám hiệu trường Mầm Non Thới Hòa đầu tư thêm sở vật chất cho lớp để phục vụ công tác giảng dạy Trên số biện pháp nhằm “Giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi lớp nhà trẻ Trường Mầm Non Thới Hịa” Tơi mong góp ý, nhận xét từ bạn đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện đạt kết cao hơn./ Xin chân thành cảm ơn! Thới Hòa, ngày 09 tháng năm 2019 ... Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ nhà trẻ: Vốn từ trẻ tăng nhanh, số lượng từ chủ động trẻ từ 500- 600 từ Trong vốn từ trẻ có tất loại từ đơn, từ ghép .ở trẻ có từ ghép 3- tiếng bên cạnh trẻ có nhu... dạy Trên số biện pháp nhằm ? ?Giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi lớp nhà trẻ Trường Mầm Non Thới Hịa” Tơi mong góp ý, nhận xét từ bạn đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn... hiểu phát triển vốn từ cho trẻ gì? Phát triển vốn từ cho trẻ giúp trẻ nắm vững nhiều từ, hiểu ý nghĩa từ biết sử dụng từ tình giao tiếp Để làm phải dựa sở lý luận sau: Cơ sở ngôn ngữ – Đặc điểm phát

Ngày đăng: 07/12/2022, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan