Quan điểm toàn diện với việc phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

35 4 0
Quan điểm toàn diện với việc phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIU LUN KINH Tế Chính trị ti: Quan điểm toàn diện với việc phát triển kinh tế t nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội ë ViÖt Nam Người viết: Lê Ngọc Huy Lớp: Kiểm toán 48A (Học tiết 4-6 Thứ Tại B101) Lời mở đầu Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, vấn đề phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần đặt yêu cầu tất yếu kinh tế Việt nam Kinh tế tư nhân phận cấu ấy, có thời kỳ bị coi phận đối lập với kinh tế XHCN, nằm diện phải cải tạo, xố bỏ Thực tiễn cho thấy quan niệm cực đoan xuất trở lại của kinh tế tư nhân góp phần khơng nhỏ vào thay đổi mặt kinh tế theo hướng tích cực Cùng với chủ trương chuyển kinh tế Việt nam sang kinh tế thị trường, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách để khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, có kinh tế tư nhân Nhằm góp phần nhận thức đắn thành phần kinh tế tư nhân, lựa chọn đề tài "Vận dụng quan điểm toàn diện với việc phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam" Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu thành phần kinh tế tư nhân Việt nam theo quan điểm toàn diện, xem xét thực trạng thành phần kinh tế từ đưa số giải pháp góp phần phát triển đất nước Về mặt lý luận việc nghiên đề tài phần giúp ta hiểu sâu sắc lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, quan điểm tồn diện chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng Về mặt thực tiễn, nghiên cứu thành phần kinh tế tư nhân theo quan điểm tồn diện có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao hiệu hoạt động kinh tế tư nhân, góp phần phát triển đất nước việc hoạch định sách thành phần kinh tế Đề tài nghiên cứu dựa sở nguyên lý phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, giới quan vật biện chứng, vào số quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước, quan điểm đổi lĩnh vực kinh tế từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI Trong trình nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, thống kê… Do điều kiện thời gian trình độ am hiểu vấn đề cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đánh giá thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện I Lý luận chung quan điểm toàn diện 1.1- Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Theo quan điểm siêu hình, vật tượng tồn cách tách rời nhau, bên cạnh kia, chúng khơng có phụ thuộc, khơng có ràng buộc lẫn nhau, mối liên hệ có liên hệ hời hợt, bề mang tính ngẫu nhiên Một số người theo quan điểm siêu hình thừa nhận liên hệ tính đa dạng laị phủ nhận khả chuyển hố lẫn hình thức liên hệ khác Ngược lại, quan điểm biện chứng cho giới tồn chỉnh thể thống Các vật tượng trình cấu thành giới vừa tách biệt nhau, vừa có liên hệ qua lại, thâm nhập chuyển hoá lẫn Về nhân tố quy định liên hệ vật, tượng giới, chủ nghĩa tâm cho sở liên hệ , tác động qua lại vật tượng lực lượng siêu tự nhiên hay ý thức, cảm giác người Xuất phát từ quan điểm tâm chủ quan, Béccơli coi sở liên hệ vật, tượng cảm giác Đứng quan điểm tâm khách quan, Hêghen lại cho sở liên hệ qua lại vật, tượng ý niệm tuyệt đối Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định sở liên hệ qua lại vật tượng tính thống vật chất giới Theo quan điểm này, vật tượng giới dù có đa dạng, khác chúng dạng tồn khác giới giới vật chất Ngay ý thức, tư tưởng người vốn phi vật chất thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người, nội dung chúng kết phản ánh trình vật chất khách quan Quan điểm vật biện chứng khơng khẳng định tính khách quan, tính phổ biến liên hệ vật tượng, q trình, mà cịn nêu rõ tính đa dạng liên hệ qua lại: có mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ chung bao qt tồn giới mối liên hệ bao quát số lĩnh vực số lĩnh vực riêng biệt giới, có mối liên hệ trực tiếp, có mối liên hệ gián tiếp mà tác động qua lại thể thông qua hay số khâu trung gian, có mối liên hệ chất, có mối liên hệ tất nhiên liên hệ ngẫu nhiên, có mối liên hệ vật khác mối liên hệ mặt khác vật Sự vật, tượng vận động, phát triển qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, giai đoạn có mối liên hệ với nhau, tạo thành lịch sử phát triển thực vật trình tương ứng Tính đa dạng liên hệ tính đa dạng tồn tại, vận động phát triển vận động phát triển vật tượng Mối liên hệ bên mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhaugiữa phận, giưac yếu tố, thuộc tính, mặt khác vật, giữ vai trị định tồn tại, vận động phát triển vật Mối liên hệ bên mối liên hệ vật, tượng khác nhau, nói chung khơng có ý nghĩa định, Hơn nữa, thường phải thông qua mối liên hệ bên mà phát huy tác dụng vận động phát triển vật Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa phủ nhận hồn tồn vai trị mối liên hệ bên vận động phát triển vật, tượng Mối liên hệ bên ngồi quan trọng, đơi vai trị định Mối liên hệ chất không chất, mối liên hệ tất yếu ngẫu nhiên có tính chất tương tự nói Ngồi chúng cịn có nét đặc thù Chẳng hạn như, ngẫu nhiên xem xét quan hệ lại tất nhiên xem xét mối liên hệ khác, ngẫu nhiên lại hình thức biểu bên tất yếu, tượng hình thức biểu nhiều đầy đủ chất Đó hình thức đặc thù biểu mối liên hệ tương ứng Như vậy, quan điểm vật biện chứng liên hệ địi hỏi phải thừa nhận tính tương đối phân loại mối liên hệ Các loại liên hệ khác chuyển hố lẫn Sự chuyển hố diễn thay đổi phạm vi bao quát xem xét, kết vận động khách quan vật tượng Trong tính đa dạng hình thức loại liên hệ tồn tự nhiên, xã hội tư người, phép biện chứng vật, tập trung nghiên cứu loại liên hệ chung, mang tính chất phỏ biến Những hình thức kiểu liên hệ riêng biệt phận khác giới đơí tượng nghiên cứu ngành khoa học khác 1.2 - Quan điểm toàn diện triết học Mác- Lênin Từ việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật tượng, triết học Mác - Lênin rút quan điểm toàn diện nhận thức Với tư cách nguyên tắc phương pháp luận việc nhận thức vật tượng, quan điểm tồn diện địi hỏi để có nhận thức đắn vật tượng, quan điểm tồn diện địi hỏi để có nhận thức đắn vật, tượng Một mặt, phải xem xét m,ối liên hệ qua lại phậm, yếu tố, thuộc tính khác vật, tượng đó, mặt khác phải xem xét mối liên hệ với với vật khác (kể trực tiếp gián tiếp) đề cập đến hai nội dung này, V.I Lênin viết "muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, mối liên hệ trực tiếp gián tiếp vật đó" Hơn nữa, quan điểm tồn diện địi hỏi, để nhận thức vật, cần phải xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người ứng với người, thời đại hoàn cảnh lịch sử định, người phản ánh số lượng hữu hạn mối liên hệ Bởi vậy, tri thức đạt vật tương đối, không đầy đủ khơng trọn vẹn Có ý thức điều tránh việc tuyệt đối hoá tri thức có vật tránh xem chân lý bất biến, tuyệt đối bổ sung, phát triển Để nhận thức vật , cần phải nghiên cứu tất mối liên hệ, "cần thiết phải xem xét tất mặt để đè phòng cho khỏi phạm sai lầm cứng nhắc." Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện khơng chỗ ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ Việc ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ phiến diện đánh giá ngang nhaunhững thuộc tính, quy định khác của vật thể mối liên hệ khác Quan điểm tồn diện chân thực địi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chất chi phối tồn phát triển vật hay tượng Như vậy, quan điểm tồn diện khơng đồng với cách xem xét dàn trải, liệt kê tính quy định khác vật, tượng Nó địi hỏi phải làm bật bản, quan trọng vật tượng Có thể kết luận, q trình hình thành quan điểm tồn diện đắn với tư cách nguyên tắc phương pháp luận để nhận thức vật phải trải qua giai đoạn từ ý niệm ban đầu toàn thể để để nhận thức mặt, mối liên hệ vật đến nhận thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật cuối cùng, khái quát tri thức phong phú để rút tri thức chất vật Quan điểm toàn diện vừa khác chủ nghĩa chiết trung vừa khác thuật nguỵ biện Chủ nghĩa chiết trung tỏ ý tới nhiều mặt khác lại kết hợp cách vô nguyên tắc khác thành hình ảnh khơng vật Chủ nghĩa chiết trung rút mặt chất, mối liên hệ nên rơi vào chỗ cào mặt, kết hợp cách vô nguyên tắc mối liên hệ khác nhau, hồn tồn bất lực cần phải có sách đắn Thuật nguỵ biện ý đến mặt , mối liên hệ khác vật lại đưa không thành bản, không chất thành chất Cả chủ nghĩa chiết trung thuật nguỵ biện biểu khác phương pháp luận sai lầm việc xem xét vật, tượng II Vai trò kinh tế tư nhân với phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa 1.Vai trò kinh tế tư nhân An ninh ,quốc phịng khai thác khống sản chiến lược, đúc tiền, chế tạo vũ khí … thu thuế để phục vụ cho hoạt động máy cầm quyền lực lượng vũ trang sau đại khủng hoảng 1929-1923, đặc biệt sau kết thúc chiến tranh giới năm 1945, lịch sử kinh tế loài người lần chứng kiến lớn mạnh bất ngờ khu vực kinh tế tư nhân theo hai dòng chảy chủ đạo Một khu vực kinh tế Nhà Nước mở rộng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế Nhà Nước trở thành sở vật chất cho tăng cường can thiệp nhà nước vào kinh tế nhằm khắc phục vụ cáI gọi “ thất bại thị trường “ Cha đẻ học thuyết nhà kinh tế kiệm nhà quản lý tiếng ngời Anh J.M Keynes.biểu rõ ràng việc mở rộng kinh tế nhà nước quy mô ngân sách nhà nước tăng vọt chí lên tới 50-60% GDP số nước, xuất tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước với quy mô lớn, hoạt động nhiều lĩnh vực then chốt, nhiều trường hợp tập đồn kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo thực thành cơng cơng nghiệp hoá số nước Tuy nhiên, khu vực kinh tế tư nhân không bị chèn ép mà cịn phát triển mạnh, kể tập đồn kinh tế lớn nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Từ thập niên 70 kỷ 20,nhận thức kinh tế nhà nước có thay đổi để phù hợp với diễn biến kinh tế thị trường quốc tế , đặc biệt diễn biến giá lửa hệ thống tỷ giá hối đoái mức độ cạnh tranh thị trường thương mại quốc tế Theo kinh tế nhà nước có xu hướng thu hẹp để nhường chỗ cho khu vực tư nhân phát triển mạnh thơng qua chương trình tư hữu hố tập đồn kinh tế nhà nước, đồng thời nhà nước tập trung vào điều tiết vĩ mô kinh tế trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế Chính nhờ vào chủ trương chuyển sang đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân mà nước có kinh tế thị trường phát triển thoát khỏi nguy khủng hoảng tiếp tục tăng trưỏng Hiện nay, giới có tập đồn kinh tế tư nhân với quy mô gấp vài lần GDP nhiều quốc gia khác Chẳng hạn ,năm 2000,Exxon Mobil có vốn hoạt động lên tới 210,4 tỷ USD.của General Motor 184,6 tỷ USD, Ford Motor 180,6 tỷ USD, General Electronic 129,9 tỷ USD …thống kê toàn cầu giai đoạn 1986-1991 cho thấy, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chiếm 14% GDP nước có thu nhập thấp , 9% GDP nước có thu nhập trung bình có 8% GDP nước có thu nhập cao.86-1991 cho thấy, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chiếm 14% GDP nước có thu nhập thấp , 9% GDP nước có thu nhập trung bình có 8% GDP nước có thu nhập cao Hai khu vực kinh tế nhà nước thay hoàn toàn khu vực tư nhân Xu hướng diễn nước phủ nhận phát triển kinh tế thị trường theo tồn hai loại hình chủ yếu kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân trở thành mục tiêu phai loại bỏ Cơ chế thị trường bị thay chế kế hoạch hoá tập trung quan liệu, bao cấp Chính doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò thống trị tuyệt đối kinh tế hoạt động không hiệu không chuyển biến phù hợp với diễn biến kinh tế giới nguyên nhân vật chất trưc tiếp làm cho hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ kéo theo sư sụp đổ gần hồn tồn kinh tế nhà nước thơng qua “liệu pháp sốc” Chỉ có số nướ, điển hình Trung Quốc Việt Nam, kịp thời thay đổi theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên trì khu vực kinh tế nhà nước mức cần thiết, đồng thời đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân Đến năm cuối kỷ 20, đầu kỷ 21, quan niệm vai trò nhà nước kinh tế nhà nước tiếp tục củng cố hoàn thiện với quan niệm phổ biến cho rằng: “Nhà nước đóng vai trò trung tâm phát triển kinh tế xã hội, với tư cách người trực tiếp tạo tăng trưởng, mà đối tác, chất xúc tác người tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng đó” Năm nhiệm vụ nhà nước là: a) Thiết lập sở pháp luật b) Duy trì mơi trường sách khơng lệch lạc ,kể ổn định kinh tế vĩ mô c) Đầu tư vào dịch vụ xã hội sở hạ tầng d) Bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương e) Bảo vệ môi trường Hai chức nhà nướclà giải thất bại thị trường cảI thiện công bằng, theo nhà nước thực phối hợp hoạt động tư nhân phân phối lại Rõ ràng, với quan điểm vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế-xã hội đặc biệt quan trọng Nhiều người cho kinh tế thị trường hoạt động tốt phảI có năm đặc điểm sau: a) Phân phối nguồn lực cách có hiệu b) Tạo nguồn lực thông qua việc đổi sản phẩm đổi q trình xử lý c) Thích nghi nhanh chóng có hiệu với hồn cảnh ln biến đổi d) Duy trì ổn định kinh tế vi mô tránh trục trặc tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát cao e) Tạo hiệu xã hội mong muốn , tránh phân hoá giàu nghèo mức Nếu hai đặc điểm cuỗi quy định vai trò nhà nước kinh tế nhà nước vai trị kinh tế tư nhân thể rõ ba đặc điểm đầu tiên, kinh tế tư nhân phận tiêu biểu kinh tế thị trường phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Học thuyết kinh tế Mác-lê-Nin rõ : quan hệ sản xuất phảI phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất phảI phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất ; nói cách khác, kinh tế tư nhân -với vai trò lực lượng sản xuất chính-phải phù hợp với quan hệ sản xuất kinh tế thị trường kinh tế tư nhân phát triển dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Sở hữu tư nhân máy móc, thiết bị ,nhà xưởng,vốn cơng nghệ tảng kinh tế tư nhân chế độ tư kinh tế tư nhân phát triển dựa tảng công nhận sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất ; đến lượt , phát triển kinh tế tư nhân củng cố khẳng định sở hữu tư nhân Tương tự kinh tế khác , kinh tế thị trường chịu chi phối quy luật kinh tế quy luật cung cầu , quy luật cạnh tranh-độc quyền ,quy luật giá trị … Thực tiễn lý thuyết có kinh tế tư nhân hội tụ điều kiện cần đủ để quy luật kinh tế thị trường vận hành cách thông suất hiệu nhất.Chịu chi phối động tìm kiếm lợi nhuận , động sáng tạo khơng có giới hạn , kinh tế tư nhân phản ứng nhanh trước cân đối cung cầu Chủ doanh nghiệp tư nhân có ý thức hành động cạnh tranh liệt nhất, đồng thời có hàm muốn mở rộng thị phần , giành độc quyền mạnh mẽ nhất, theo dõi thị trường sẵn sàng cung ứng cho thị trường sản phẩm hàng hoá dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường sát với giá trị trường , thị trường định tồn hay khơng tồn họ Dĩ nhiên , trình vận động theo quy luật kinh tế thị trường , khu vực kinh tế tư nhân không tránh khỏi hạn chế cạnh tranh không lành mạnh , sản xuất dư thừa mức vi phạm pháp luật kỷ luật thị trường , tạo nguy khủng hoảng kinh tế-tài chính, phá hoại môi trường , bất công xã hội… Chính sở để nhà nước kinh tế nhà nước thực vai trị – khắc phục “thất bại thị trường “, tạo lập trì cơng xã hội thơng qua hệ thống chế, sách điều tiết vĩ mơ kinh tế, đồng thời vừa độc quyền ,vừa tham gia cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cộng mà kinh tế tư nhân không phép, hay không muốn thưc Vai trò khu vực kinh tế tư nhân kinh tế Việt Nam trải qua nhiều bước thăng cầm kinh tế tư nhân , vốn phát triển trước năm 1954 bị chế độ thực dân tư sản mại chèn ép, lại không công nhận bị thay kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể từ sau năm 1954 miền bắc từ sau năm 1975 phạm vi nước đối tượng cải cách, hợp tác hố nơng nghiệp nơng thơn cải tạo xã hội chủ nghĩa công nông nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân bị bỏ hoàn tồn vai trị khu vực kinh tế kinh tế bị phủ nhận Nhận thấy” chế quản lý tập trung quan liệu bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất Làm giảm suet, chất lượng, hiệu quả,gây rối loạn phân phối lưu thông đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội Đại hội VI Đảng (năm 1986) chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa , vai trò khu vực kinh tế tư nhân nươc ta thật thừa nhận Nhờ có chủ trương sáng suất Đảng Nhà nước mà khu vực kinh tế tư nhân nước ta liên tục phát triển đóng góp phần quan trọng vào thành tựu kinh tế – xã hội suet năm đổi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ năm 2000 tạo phát triển nhảy vọt lần thứ hai kinh tế tư nhân Hơn lần Đảng ta nghị đinh hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam.Nghị Trung ương khố IX đánh giá tổng qt vai trị khu 10

Ngày đăng: 19/09/2023, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan