Thực trạng môi trường đầu tư của tỉnh thái bình

95 0 0
Thực trạng môi trường đầu tư của tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Chương Tổng quan đầu tư môi trường đầu tư…………… 1.1 Một số vấn đề lý luận đầu tư môi trường đầu tư …… …….5 1.1.1 Lý luận đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư, phân loại đầu tư .5 1.1.1.2 Đặc điểm đầu tư 10 1.1.1.3 Những nhân tố tác động đến đầu tư 12 1.1.2 Lý luận môi trường đầu tư trường đầu tư trường đầu tư 16 1.1.2.1 Khái niệm môi 16 1.1.2.2 Đặc điểm môi 18 1.1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện mơi trường đầu tư .19 1.1.2.4 Vai trò môi trường đầu tư .24 Chương Thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình … …… 27 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .27 2.1.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình .27 2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết 28 2.1.1.4 Tài nguyên nguyên thiên nhiên 28 2.1.2 Một số tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh 30 2.2 Hạ tầng sở tỉnh .30 2.2.1 Hạ tầng giao thông .30 2.2.2 Hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp 32 2.2.3 Hạ tầng dịch vụ 34 2.2.4 Dân số lao động 36 2.3 Các chính sách đầu tư địa bàn tỉnh 37 2.3.1 Quan điểm chủ trương tỉnh việc thu hút đầu tư .37 2.3.2 Chính sách phát triển sở hạ tầng .38 2.3.3 Chính sách tiếp cận đất đai 39 2.3.4 Chính sách đào tạo phát triển ưu đãi đầu nguồn nhân lực 40 2.3.5 Các chính sách tư tỉnh vực đầu 41 2.4 Thủ tục hành chính lĩnh tư .43 2.5 Kết phát triển doanh nghiệp thu hút đầu tư vào tỉnh…………… 45 2.5.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 45 2.5.2 Tình hình thu hút tỉnh 46 đầu tư địa bàn 2.5.3 Tình hình nộp ngân sách doanh nghiệp đầu tư địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2013 .48 2.6 Tác động thu hút đầu tư đến phát triển kinh tế- xã hội tỉnh 49 2.6.1 Tác động đến phát triển kinh tế .49 2.6.2 Tác động đến vấn đề xã hội .51 Chương Đánh giá mơi trường đầu tư tỉnh Thái Bình………… 53 3.1 Ưu điểm…………………………………………………………….………… 53 3.1.1 Tỉnh Thái Bình vận dụng linh hoạt chủ trương, sách Nhà nước việc cải thiện môi trường thu hút đầu tư 53 3.1.2 Những đánh giá tích cực doanh nghiệp .53 3.1.2.1 Đánh giá quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp 53 3.1.2.2 Đánh giá thực thủ tục hành 55 3.1.2.3 Đánh giá sách đầu tư tỉnh .58 3.1.2.4 Đánh giá số hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh 59 3.1.2.5 Đánh giá doanh nghiệp khả tiếp cận thông tin tỉnh 61 3.1.2.6 Đánh giá nguồn lao động tỉnh 63 3.1.2.7 Đánh giá mức độ bình đẳng sản xuất kinh doanh 64 3.1.2.8 Đánh giá cải thiện môi trường đầu trường đầu tư .64 3.2 Những hạn chế mơi tư Thái Bình .65 3.2.1 Mơi trường đầu tư cịn chậm thay đổi, so với nhu cầu phát triển thiếu tính đột phá 65 3.2.2 Các dịch vụ hỗ trợ như: hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, nhà công nhân, đào tạo lao động phát triển chậm so với yêu cầu nhà đầu tư ……………………………………………………………….66 3.2.3 Thiếu lao động lao động đào tạo, cán quản lý có trình độ chun mơn 67 3.2.4 Thiếu liên kết doanh nghiệp khu công nghiệp doanh nghiệp vùng 68 Chương Nguyên nhân giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư tỉnh Thái Bình……………………………………………………………………… 69 4.1 Nguyên nhân tồn 69 4.2 Kết thực mục tiêu đầu tư nhà đầu tư .69 4.3 Những kỳ vọng doanh nghiệp đới với quyền địa phương 71 4.4 Các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư Thái Bình 72 4.4.1 Quan điểm thu hút đầu tư cải thiện môi trường đầu tư tỉnh 72 4.4.1.1 Bối cảnh thu hút đầu tư cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình 72 4.4.1.2 Phân tích trạng kinh tế-xã hội Thái Bình theo mơ hình SWOT 75 4.4.1.3 Quan điểm thu hút đầu tư tỉnh Thái Bình 78 4.4.1.4 Những lĩnh vực khuyến khích thu hút đầu tư thời gian tới 79 4.4.1.5 Quan điểm việc cải thiện môi trường đầu tư .80 4.4.2 Các giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư tỉnh Thái Bình 80 4.4.2.1 Tiếp tục rà sốt hồn thiện sách có liên quan đến đầu tư 80 4.4.2.2 Xây dựng hệ thống mạng lưới xúc tiến đầu tư hỗ trợ nhà đầu tư cách đồng thống 82 4.4.2.3 Nhóm giải pháp quy hoạch xây dựng khu công nghiệp 84 4.4.2.4 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại 86 4.4.2.5 Đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp 88 4.4.2.6 Tăng cường tiếp xúc, nắm bắt giải kịp thời khó khăn vướng mắc doanh nghiệp 89 Kết luận 91 Chương Tổng quan đầu tư môi trường đầu tư 1.1 Một số vấn đề lý luận đầu tư môi trường đầu tư 1.1.1 Lý luận đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư, phân loại đầu tư - Khái niệm đầu tư: Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật Đầu tư quy định khác có liên quan Như vậy, thuật ngữ đầu tư (Investment) hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”, “sự hy sinh” Từ đó, coi đầu tư bỏ ra, hy sinh (tiền, sức lao động, cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tư tương lai Tất hành động bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm mục đích chung thu lợi ích (về tài chính, sở vật chất, nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức ) tương lai lớn chi phí bỏ Và vậy, xem xét giác độ cá nhân đơn vị bỏ tiền hoạt động gọi đầu tư Tuy nhiên, xét giác độ toàn kinh tế khơng phải tất hoạt động đem lại lợi ích cho kinh tế coi đầu tư kinh tế Những kết đầu tư tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun mơn, khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có suất kinh tế - Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam, bao gồm: + Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo Luật Doanh nghiệp; + Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xã; + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành lập trước Luật Đầu tư có hiệu lực (01/7/2006); + Hộ kinh doanh, cá nhân; + Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư nước ngoài; người nước thường trú Việt Nam; + Các tổ chức khác theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhà đầu tư nước tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bao gồm: doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại - Hoạt động đầu tư hoạt động nhà đầu tư trình đầu tư bao gồm khâu chuẩn bị đầu tư, thực quản lý dự án đầu tư - Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định - Vốn đầu tư tiền tài sản hợp pháp khác để thực hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp - Vốn Nhà nước vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn đầu tư khác Nhà nước - Chủ đầu tư tổ chức, cá nhân sở hữu vốn người thay mặt chủ sở hữu người vay vốn trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hoạt động đầu tư - Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư - Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước bỏ vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam - Lĩnh vực đầu tư có điều kiện lĩnh vực thực đầu tư với điều kiện cụ thể pháp luật quy định Đầu tư phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Đối với quốc gia hay kinh tế hoạt động đầu tư phát triển ln đóng vai trị định lên phát triển hay hưng thịnh quốc gia - Phân loại đầu tư: Dựa tiêu chí khác nhau, phân chia đầu tư thành loại khác Có thể phân loại đầu tư theo tiêu chí sau: * Căn vào mục đích đầu tư - Theo mục đích kinh tế với lợi nhuận mục tiêu cuối cùng, nhà đầu tư hiểu người tiêu dùng thực lợi nhuận cho họ nhà đầu tư phải làm gì, làm nào, tạo mặt hàng gì, bán cho ? Q trình đầu tư có mối quan hệ xã hội sâu sắc - Theo mục tiêu xã hội: Là hoạt động đầu tư sử dụng nguồn lực để mang lại lợi ích mặt xã hội Nhà nước thông qua doanh nghiệp, tổ chức xã hội để triển khai thực dự án đầu tư qua cải thiện đời sống nhân dân hay gián tiếp tạo môi trường pháp lý, dịch vụ công cộng, cơng trình kiến trúc đảm bảo lợi ích xã hội (mọi người hưởng) sử dụng vào mục đích kinh doanh, sinh hoạt Như với chủ thể đầu tư nhà nước hay doanh nghiệp xuất phát từ quan niệm đầu tư bỏ vốn phải tính đến hiệu Đơn vị đo hiệu doanh nghiệp lợi nhuận, Nhà nước quan tâm đến hiệu tổng hợp, có hàm chứa mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên tác động gián tiếp (xã hội) trực tiếp (kinh tế) hiệu dự án Nhà nước Ví dụ, việc tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo, y tế, phát truyền hình, sân bay, bến cảng, đường sá gúp doanh nghiệp trực tiếp giảm chi phí Chất lượng hoạt động đầu tư gián tiếp tác động đến doanh nghiệp thường cho điểm đánh giá môi trường đầu tư Mối quan hệ lượng hóa giúp cho Chính phủ doanh nghiệp lựa chọn dự án, phối hợp đầu tư, định sử dụng nguồn vốn hiệu * Căn vào nguồn vốn đầu tư 10

Ngày đăng: 19/09/2023, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan