1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công tác quản trị sản xuất tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh nha việt

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH NHA VIỆT NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 7340101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thùy Dung Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thảo Mã sinh viên : 1654040445 Lớp : K61-QTKD Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn chỉnh đƣợc đề tài khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ tận tình dạy dỗ suốt năm học vừa qua, đồng thời thiếu động viên khích lệ gia đình, bạn bè Xin bày tỏ lịng biết ơn đến Cơ Th.S Nguyễn Thùy Dung ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô khoa Kinh tế quản trị kinh doanh- Đại học Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và quên gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi thực khóa luận hồn chỉnh Trong q trình thực tập tơi cố gắng nhƣng kiến thức thời gian cịn hạn hẹp khơng thể thiếu sai sót, mong thầy bổ sung để đƣợc hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 05 tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thảo i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò quản trị sản xuất 1.1.1.Khái niệm quản trị sản xuất 1.1.2 Vai trò quản trị sản xuất 1.1.3 Mục tiêu quản trị sản xuất 1.2 Sự cần thiết phải hồnh thiện cơng tác quản trị sản xuất 1.3.Nội dung quản trị sản xuất 1.3.1.Dự báo nhu cầu sản xuất 1.3.2.Hoạch định tổng hợp 1.3.3.Quyết định cơng nghệ, lựa chọn máy móc thiết bị 1.3.4.Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 11 1.3.5.Bố trí mặt sản xuất 13 1.3.6 Tổ chức sản xuất doanh nghiệp 14 1.3.7 Quản trị tồn kho 14 1.3.8.Quản trị chất lƣợng 15 1.4.Những yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động QTSX doanh nghiệp 16 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH NHA VIỆT 17 2.1 Khái quát công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt 17 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 17 2.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức quản lý công ty 18 ii 2.1.3 Đặc điểm sản phẩm công ty 20 2.1.4 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh công ty 20 2.2 Đặc điểm nguồn lực công ty 21 2.2.1 Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật 21 2.2.2 Đặc điểm vốn tài sản 22 2.3 Kết hoạt động sản uất kinh doanh công ty năm 24 2.4.Thuận lợi kh khăn công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt 25 2.4.1 Những thuận lợi 25 2.4.2 Những kh khăn 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH NHA VIỆT 27 3.1 Các yếu tố đầu vào trình sản xuất Cơng ty 27 3.1.1 Nguồn nhân lực 27 3.1.2.Máy móc thiết bị 29 3.1.3.Nguyên vật liệu 29 3.1.4.Công nghệ 31 3.2.Thực trạng công tác QTSX công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt 35 3.2.1 Công tác dự báo nhu cầu sản xuất 35 3.2.2 Công tác hoạch định tổng hợp 38 3.2.3 Công tác định cơng nghệ, lựa chọn máy móc thiết bị 40 Nƣớc sản xuất 41 3.2.4 Công tác bố trí mặt sản xuất 43 3.2.5 Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp 47 3.2.6 Công tác quản trị tồn kho 48 3.2.7 Công tác quản trị chất lƣợng 49 3.3 Đánh giá chung công tác QTSX công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt 52 iii 3.3.1.Thành công 52 3.3.2 Hạn chế 53 3.4 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTSX cơng ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt 55 3.4.1.Phƣơng hƣớng phát triển sản xuất công ty qua năm tới 55 3.4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QTSX công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt 56 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích ĐVT MMTB NVL QTSX TCVN Đơn vị tính Máy m c thiết bị Nguyên vật liệu Quản trị sản uất Tiêu chuẩn Việt Nam TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình qn VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sở vật chất kỹ thuật Công ty đến năm 2019 21 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn tài sản công ty qua năm 2017 - 2019 22 Bảng 2.3: Kết sản xuất kinh doanh công ty qua năm 2017 - 2019 24 Bảng 3.1 Cơ cấu nhân lực công ty giai đoạn 2017-2019 27 Bảng 3.2: Tỷ lệ giới hoá ƣởng sản xuất 29 Bảng 3.3: Tình hình dây chuyền sản xuất công ty 29 Bảng 3.4: Các nhà cung cấp thƣờng xuyên công ty 30 Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu lao động giai đoạn năm 2017-2019 36 Bảng 3.6: NVL sản xuất bánh kẹo năm 2019 37 Bảng 3.7: Sản lƣợng sản xuất giai đoạn năm 2017-2019 39 Bảng 3.8: Thiết bị công nghệ sản xuất bánh kẹo 41 Bảng 3.9 Danh mục thiết bị 42 Bảng 3.10 Kế hoạch đạo sản xuất tháng cho tháng năm 2019 48 Bảng 3.11 Hàng tồn kho công ty 49 Bảng 3.12: Tình hình sai hỏng bánh qua năm 50 Bảng 3.13: Tỷ lệ sai hỏng kẹo giai đoạn 2017-2019 51 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý công ty 18 Sơ đồ 3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất bánh 32 Sơ đồ 3.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất mạch nha 35 Sơ đồ 3.4 Mặt sản xuất 44 Sơ đồ 3.5 Quản lý sản xuất 47 vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thi t củ t i Từ đời, QTSX trở thành vấn đề quan trọng sống cịn doanh nghiệp hay chủ thể kinh tế QTSX biện pháp tăng lợi cạnh tranh, tăng hiệu hoạt động từ đ nâng cao vị doanh nghiệp thị trƣờng Một doanh nghiệp có thực thành công hay không mấu chốt chỗ cơng tác QTSX họ có thực phù hợp tốt hay khơng? Và khơng nằm ngồi số đ , Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt doanh nghiệp đặt công tác QTSX lên hàng đầu Với bề dày lịch sử 10 năm thành lập, công ty phấn đấu phát triển để trở thành doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu, chế phẩm, sản xuất bánh kẹo đứng đầu miền Bắc Bên cạnh đ doanh nghiệp gặp khơng khó khan công tác QTSX nhƣ: nguồn vốn hạn hẹp, quản lý hàng tồn kh cịn chƣa tốt, máy móc thiết bị cần phải nâng cấp Công tác QTSX doanh nghiệp định đến chi phí sản xuất, đến chất lƣợng sản phẩm, đến khả đáp ứng nhu cầu thị trƣờng doanh nghiệp Do em chọn đề tài: “Nghiên cứu công tác quản trị sản xuất công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt” cho khóa luận tốt nghiệp 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng công tác QTSX công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt từ đ đề xuất số số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QTSX Công ty 2.2.Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác QTSX doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng công tác QTSX hoạt động sản xuất Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTSX Cơng ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác QTSX công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt (Địa chỉ: Thơn Bạch Thạch, xã Hịa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) - Về thời gian: Số liệu thu thập đƣợc năm: 2017-2019 - Về nội dung: Nghiên cứu công tác QTSX đề giải pháp để nâng cao công tác QTSX cho doanh nghiệp 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu từ báo cáo tài năm từ 2017 đến năm 2019 (chi phí, doanh thu, lợi nhuận …) - Kế thừa kết nghiên cứu có liên quan - Thu thập giáo trình, sách, báo, tài liệu tham khảo 4.2.Phương pháp xử lý số liệu - Phƣơng pháp so sánh: vào kết phân tích cơng tác QTSX để so sánh với công việc trƣớc sau thực hiện, nhằm đánh giá đƣợc tính hiệu quả, đƣợc dùng phân tích nhằm phản ánh biến động tiêu phân tích thành phần, phận nhân tố cấu thành - Phƣơng pháp thống kê, mô tả: để mơ tả đặc tính liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận hiệu QTSX doanh nghiệp - Đặc điểm công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh QTSX công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt giai đoạn 2017-2019 - Đề xuất giải pháp góp phần xây dựng hồn thiện cơng tác QTSX công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt K t cấu khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận QTSX doanh nghiệp Chƣơng 2: Đặc điểm công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt Chƣơng 3: Thực trạng công tác QTSX công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò quản trị sản xuất 1.1.1.Khái niệm quản trị sản xuất *Sản xuất Theo quan niệm phổ biến giới sản xuất đƣợc hiểu trình tạo sản phẩm dịch vụ Thực chất sản xuất q trình chuyển hóa biến yếu tố đầu vào thành sản phẩm hay dịch vụ đầu Yếu tố đầu vào gồm có nguồn nhân lực, ngun liệu, cơng nghệ, máy móc, thiết bị, tiền vốn, khoa học nghệ thuật quản trị Đây yếu tố cần thiết cho trình sản xuất dịch vụ Quá trình biến đổi trình chế biến, chuyển hóa yếu tố nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà doanh nghiệp ác định trƣớc Sự chuyển đổi hoạt động trọng tâm phổ biến hệ thống sản xuất Kết hoạt động doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc thiết kế, hoạch Đầu vào - Nguồn nhân lực - Ngun liệu - Cơng nghệ - Máy móc, thiết bị - Tiền vốn - Khoa học nghệ thuật quản trị Chuyển hóa - Làm biến đổi Tăng thêm giá trị Đầu - Sản phẩm dở dang - Thành phẩm - Dịch vụ - Phụ phẩm, tổ chức thực kiểm tra trình biến đổi Đầu sản phẩm dở dang, thành phẩm, dịch vụ Ngồi cịn có loại phụ phẩm khác có lợi khơng có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ phế phẩm, chất thải,… đơi địi hỏi phải có chi phí lớn để xử lý, giải chúng * Quản trị sản xuất QTSX q trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề (Trƣơng Đoàn Thể, 2004) Hay nói cách khác, QTSX tổng hợp hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất quản trị trình sử dụng yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm, dịch vụ đầu theo yêu cầu khách hàng nhằm thực mục tiêu ác định Cũng giống nhƣ phân hệ khác, hệ thống sản xuất gồm nhiều yếu tố cấu thành có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với Ta có sơ đồ hệ thống sản xuất nhƣ sau: Yếu tố trung tâm quản lý sản xuất trình biến đổi Đ trình chế biến, chuyển hóa yếu tố đầu vào hình thành hàng hóa dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu cầu xã hội Thông tin phản hồi phận thiếu hệ thống sản xuất doanh nghiệp Đ thơng tin cho biết tình hình thực kế hoạch sản xuất thực tế doanh nghiệp Các đột biến ngẫu nhiên làm rối loạn hoạt động toàn hệ thống sản xuất dẫn đến không thực đƣợc mục tiêu dự kiến nhƣ ban đầu nhƣ thiên tai, hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn,… 1.1.2 Vai trò quản trị sản xuất QTSX bao gồm hoạt động tổ chức phối hợp sử dụng yếu tố đầu vào nhằm chuyển hoá thành kết đầu sản phẩm dịch vụ với chi phí sản xuất thấp hiệu cao Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp q trình sản xuất có khả tạo hiệu lớn Vì trình sản xuất trực tiếp sử dụng yếu tố sản xuất, nên có tầm quan trọng đặc biệt doanh nghiệp QTSX q trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Hay nói cách khác, QTSX tổng hợp hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất quản trị trình sử dụng yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm, dịch vụ đầu theo yêu cầu khác -Tạo sản phẩm dịch vụ, giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Trong hoạt động trên, sản xuất đƣợc coi khâu định tạo sản phẩm dịch vụ, giá trị gia tăng Chỉ có hoạt động sản xuất hay dịch vụ nguồn gốc sản phẩm dịch vụ đƣợc tạo doanh nghiệp Sự phát triển sản xuất sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trƣởng kinh tế cho kinh tế quốc dân tạo sở vật chất thúc đẩy xã hội phát triển - Giảm giá thành, tăng suất hiệu doanh nghiệp nói chung Q trình sản xuất đƣợc quản lý tốt góp phần tiết kiệm đƣợc nguồn lực cần thiết sản xuất - Hoàn thiện QTSX tạo tiềm to lớn cho việc nâng cao suất, chất lƣợng khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.3 Mục tiêu quản trị sản xuất - Mục tiêu tổng quát QTSX đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sở sử dụng hiệu yếu tốt sản xuất, từ đ đảm bảo mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp - Mục tiêu cụ thể: + Đảm bảo sản phảm dịch vụ sản xuất đáp ứng cách tốt nhu cầu khách hàng + Rút ngắn thời gian sản xuất tạo điều kiện rút ngắn chu kỳ kinh doanh để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chung + Xây dựng hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu cao linh hoạt 1.2 Sự cần thi t phải hoành thiện công tác quản trị sản xuất Sản xuất trình biến yếu tố đầu vào thành các sản phẩm hay dịch vụ đầu QTSX trình lập kế hoạch, tổ chức thực sản xuất, giám sát kiểm tra việc thực sản xuất nhằm đạt đƣợc mục tiêu doanh nghiệp Do đ c thể nói QTSX có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động doanh nghiệp Nếu quản trị tốt tạo khả sinh lợi cho doanh nghiệp Ngƣợc lại, quản trị xấu làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ, chí bị phá sản Hồn thiện cơng tác QTSX có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp, giai đoạn kinh tế thị trƣờng phát triển mạnh với cạnh tranh gay gắt mặt, hiệu kinh tế đƣợc đƣa lên hàng đầu việc hồn thiện cơng tác QTSX “sống cịn” doanh nghiệp, điều kiện tiên để hoàn thiện phƣơng thức quản lý, kiện toàn máy quản lý doanh nghiệp, biện pháp đảm bảo cho doanh nghiệp phát huy đến mức cao lực sản xuất, đẩy mạnh tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ kỹ thuật cải tiến điều kiện lao động cho cán công nhân, nhƣ khai thác sử dụng hợp lý có hiệu nguyên vật liệu, góp phần tăng hiệu sản xuất hồn thành vƣợt mức kế hoạch đồng thời góp phần giúp cho doanh nghiệp “làm ăn cách nhạy bén” trƣớc biến đổi thị trƣờng, giúp cho doanh nghiệp chủ động sản xuất đạt hiệu cao 1.3.Nội dung quản trị sản xuất 1.3.1.Dự báo nhu cầu sản xuất Đây nội dung quan trọng xuất phát điểm QTSX Tìm hiểu nghiên cứu tình hình thị trƣờng dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm để xác định xem cần sản xuất sản phẩm gì, số lƣợng bao nhiêu, vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật cần có sản phẩm gì? Kết dự báo cho ta thấy số lƣợng sản phẩm cần sản xuất thời kỳ sở kế hoạch sản xuất sản phẩm Có nhiều cách phân loại dự báo nhƣng ngƣời ta hay sử dụng cách phân loại theo thời gian Theo cách dự báo đƣợc phân thành: - Dự báo ngắn hạn: Khoảng thời gian dự báo ngắn hạn thƣờng dƣới năm Loại dự báo thƣờng đƣợc dùng kế hoạch mua hàng, điều độ công việc kế hoạch sản xuất tổng hợp ngắn hạn - Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo trung hạn tháng đến năm Dự báo cần thiết cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch ngân sách, tổ chức huy động nguồn lực - Dự báo dài hạn: Thƣờng khoảng thời gian từ năm trở lên Dự báo c ý nghĩa lớn việc lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu phát triển, định vị doanh nghiệp,… Thông thƣờng dự báo mà thời gian dài độ xác dự báo giảm biến động môi trƣờng lớn 1.3.2.Hoạch định tổng hợp Hoạch định tổng hợp việc kết hợp nguồn lực cách hợp lý vào trình sản xuất nhằm cực tiểu hóa chi phí tồn q trình sản xuất đồng thời giảm đến mức thấp mức dao động công việc mức tồn kho cho tƣơng lai trung hạn Đối tƣợng hoạch định tổng hợp: biến đổi khả sản xuất, đ khả hệ thống sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ cho thị trƣờng Khả sản xuất hệ thống phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau: - Khả sản xuất nhà xƣởng máy móc thiết bị - Khả sản xuất lực lƣợng lao động có đơn vị - Khả làm thêm công nhân lao động - Khả liên kết hợp đồng với đơn vị bên - Sự chuẩn bị sẵn sàng vật tƣ, nguyên liệu cho sản xuất Mục tiêu hoạch định tổng hợp phát triển kế hoạch sản xuất thực tối ƣu Tính thực kế hoạch thể chỗ kế hoạch phải nhằm vào việc đáp ứng nhu cầu mà doanh nghiệp muốn phục vụ phạm vi khả họ Tính tối ƣu bảo đảm việc sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp Tính tối ƣu kh đạt đƣợc, song hoạch định tổng hợp phải bảo đảm sử dụng hợp lý đến mức đƣợc nguồn lực giữ cho chi phí hoạch định thấp Để huy động cao nguồn lực, hoạch định tổng hợp cố gắng đạt đƣợc sản lƣợng cao sở dự kiến tốt tình có nhu cầu cao, chủ động có biện pháp biến đổi sản xuất Một số chiến lƣợc hoạch định tổng hợp -Kế hoạch làm thêm giờ: Đơn vị sản xuất bổ sung nhu cầu thiếu hụt giai đoạn có nhu cầu tăng cao cách yêu cầu công nhân làm thêm giờ, nhƣng không thuê thêm công nhân Đơn vị c thể cho cơng nhân tạm nghỉ ngơi giai đoạn có nhu cầu thấp mà khơng phải cho thơi việc - Kế hoạch sử dụng công nhân làm bán thời gian: Để giảm bớt thủ tục hành phiền hà tận dụng nguồn lao động không cần có kỹ sản xuất, đơn vị sử dụng công nhân làm bán thời gian -Kế hoạch hợp đồng phụ: Trong giai đoạn nhu cầu tăng cao vƣợt khả sản xuất đơn vị mà đơn vị khơng muốn tăng lao động, tăng kí hợp đồng phụ Hoặc đơn vị c thể nhận hợp đồng phụ từ bên sản xuất điều kiện lực sản xuất dƣ thừa -Kế hoạch thực đơn hàng chịu: Là hình thức mà khách hàng có nhu cầu mua tiến hành đặt hàng có trả tiền trƣớc cho ngƣời cung cấp để đƣợc nhận hàng vào thời điểm mà họ cần 1.3.3.Quyết định công nghệ, lựa chọn máy móc thiết bị Theo UNIDO cơng nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách có hệ thống phƣơng pháp Lý lựa chọ máy móc xuất phát từ nhu cầu thực tế công tác sản xuất nhƣ nguồn vốn doanh nghiệp Việc đầu tƣ vào máy m c thiết bị định trực tiếp tới sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm Nhƣ vậy, định công nghệ định liên quan đến việc xây dựng thực sách để giải vấn đề phát triển sử dụng công nghệ, dƣới tác động công nghệ đến xã hội, tổ chức, cá nhân môi trƣờng Các loại công nghệ - Công nghệ gián đoạn + Trong phận sản xuất, bố trí máy loại + Mỗi phận sản xuất đảm nhận giai đoạn gia công định + Tên phận sản xuất tên máy đƣợc bố trí phận đ - Cơng nghệ liên tục (dây chuyền sản xuất) + Trong phận sản xuất bố trí nhiều loại máy khác + Mỗi phận sản xuất đảm nhiệm toàn quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm + Tên phận sản xuất tên sản phẩm đƣợc sản xuất phận đ -Công nghệ vừa liên tục vừa gián đoạn (theo loạt sản phẩm) + Các sản phẩm loạt đƣợc gia công liên tục + Giữa loại sản phẩm khác có thời gian gián đoạn để chuẩn bị sản xuất Sau đƣa định công nghệ, ta cần đƣa định đắn việc lựa chọn thiết bị, đặt mua thiết bị cho có lợi *Bảo trì sửa chữa máy móc thiết bị Bảo trì chức tổ chức sản xuất c liên quan đến vấn đề bảo đảm cho nhà máy hoạt động tình trạng tốt Đây hoạt động quan trọng doanh nghiệp, phải bảo đảm chắn máy móc thiết bị nhà xƣởng dịch vụ mà phận khác cần sẵn sàng thực chức chúng với lợi nhuận tối ƣu vốn đầu tƣ, vốn đầu tƣ đ để bỏ vào thiết bị, vật tƣ hay cơng nhân + Bảo trì hiệu chỉnh: dạng bảo trì mà thƣờng nghĩ tới theo cách hiểu thông thƣờng “sửa chữa” Hoạt động đƣợc tiến hành sau thiết bị ngừng hoạt động + Bảo trì dự phịng: tổng hợp biện pháp tổ chức, kỹ thuật bảo dƣỡng, kiểm tra sửa chữa, đƣợc tiến hành theo chu kỳ sửa chữa để quy 10 định theo kế hoạch nhằm hạn chế hao mòn, ngăn ngừa cố máy móc thiết bị đảm bảo thiết bị ln hoạt động trạng thái bình thƣờng + Bảo trì dự báo: thực chất kiểu bảo trì dự phịng có sử dụng dụng cụ nhạy cảm (ví dụ nhƣ máy phân tích độ rung, máy đo biên độ, dụng cụ kiểm tra áp suất, nhiệt độ,…) để dự báo trƣớc trục trặc xảy Hiện có ba hình thức để tổ chức cơng tác bảo trì DN: + Hình thức phân tán tất máy móc thiết bị điều kiện vật chất cần thiết cho công tác sửa chữa giao cho phân xƣởng sản xuất Mỗi phân xƣởng có phận sửa chữa phụ trách tất công việc sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị khác cho phân xƣởng + Hình thức sửa chữa tập trung công tác sửa chữa tập trung vào phân xƣởng sữa chữa xí nghiệp + Hình thức hỗn hợp: thực chất kết hợp hai hình thức cách phân cấp hợp lý công tác bảo trì phận sửa chữa phân xƣởng với phận sửa chữa tập trung Công tác sửa chữa máy móc: + Tiếp nhận thơng tin cố sửa chữa máy móc từ phận + Xác định tình trạng, mức độ hỏng h c để đƣa phƣơng án sửa chữa + Trƣờng hợp cố nhỏ, máy móc cố định sửa chữa chỗ + Trƣờng hợp máy móc hỏng nặng, khơng khơng khắc phục đƣợc, cần thông báo tới lãnh đạo để thay linh kiện phụ tùng mua máy móc thay Ngồi cần có danh mục quản lý thiết bị, checksheet kiểm tra liên tục, nhiệm vụ trọng yếu phận kỹ thuật 1.3.4.Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu việc xây dựng lịch trình nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất giai đoạn 11 Quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu đƣợc tiến hành theo bƣớc sau: Bƣớc 1: Phân tích kết cấu sản phẩm Kết cấu sản phẩm đƣợc biểu diễn dƣới dạng hình Mỗi hạng mục kết cấu hình tƣơng ứng với chi tiết phận cấu thành sản phẩm Chúng đƣợc biểu diễn dƣới dạng cấp bậc từ xuống theo trình tự sản xuất lắp ráp sản phẩm Bƣớc 2: Tính tổng nhu cầu Tổng nhu cầu tổng số lƣợng dự kiến loại chi tiết nguyên vật liệu giai đoạn mà khơng tính đến dự trữ lƣợng tiếp nhận đƣợc Xác định lƣợng nguyên vật liệu dự trữ để đảm bảo cho trình tiến hành đƣợc liên tục, hiệu địi hỏi phải có lƣợng ngun vật liệu dự trữ hợp lý Bƣớc 3: Tính nhu cầu thực Nhu cầu thực tổng số lƣợng nguyên liệu, chi tiết cần thiết bổ sung giai đoạn, đƣợc tính nhƣ sau: Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự trữ có Để quản lý ngun vật liệu cách có hiệu cịn phải xem xét khía cạnh sau: *Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu: Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu phải thực hai nhiệm vụ sau: - Tiếp nhận cách xác chất lƣợng, số lƣợng, chủng loại nguyên vật liệu theo nội dung, điều khoản ký kết hợp đồng kinh tế, hoá đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển - Phải vận chuyển cách nhanh chóng để đƣa nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận vào kho doanh nghiệp tránh hƣ hỏng, mát đảm bảo sẵn sàng cấp phát kịp thời cho sản xuất *Tổ chức quản lý kho: Tổ chức quản lý kho phải thực nhiệm vụ sau: 12 - Bảo quản toàn vẹn số lƣợng, nguyên vật liệu, hạn chế ngăn ngừa hƣ hỏng, mát đến mức tối thiểu - Ln nắm tình hình ngun vật liệu vào thời điểm nhằm đáp ứng cách nhanh cho sản xuất - Bảo đảm thuận tiện cho việc xuất nhập kiểm tra lúc - Bảo đảm hạ thấp chi phí bảo quản, sử dụng hợp lý tiết kiệm diện tích kho *Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu: Việc cấp phát nguyên vật liệu cụ thể tiến hành theo hình thức sau: - Cấp phát theo yêu cầu phận sản xuất Căn vào yêu cầu nguyên vật liệu phân xƣởng, phận sản xuất đ báo trƣớc cho phận cấp phát kho từ đến ba ngày để tiến hành cấp phát Số lƣợng ngun vật liệu đƣợc u cầu đƣợc tính tốn dựa nhiệm vụ sản xuất hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đ tiêu dùng - Cấp phát theo tiến độ kế hoạch (cấp phát theo hạn mức): Đây hình thức cấp phát quy định số lƣợng thời gian nhằm tạo chủ động cho phận sử dụng phận cấp phát Thực tế cho thấy hình thức cấp phát đạt hiệu cao, giúp cho việc giám sát hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu xác, phận cấp phát chủ động triển khai việc chuẩn bị nguyên vật liệu cách có kế hoạch, giảm bớt giấy tờ, thao tác tính tốn 1.3.5.Bố trí mặt sản xuất Bố trí mặt xếp loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất công nhân, khu phục vụ khách hàng, khu chứa nguyên vật liệu, lối đi, văn phòng làm việc, phòng nghỉ, phòng ăn,… Một số kiểu bố trí mặt sản xuất - Bố trí theo q trình: Kiểu bố trí thƣờng sử dụng xí nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác với đơn hàng nhỏ Máy móc, thiết bị đƣợc trang bị mang tính chất đa để dễ dàng chuyển đổi sản xuất loại sản phẩm sang loại sản phẩm khác cách nhanh chóng 13 - Bố trí theo sản phẩm: Bố trí theo sản phẩm xếp thiết bị dây chuyền theo chuỗi nguyên công cần thiết để thực sản phẩm Bố trí theo sản phẩm thƣờng đƣợc sử dụng dòng sản phẩm hay dịch vụ u cầu có quy mơ sản xuất lớn nhanh 1.3.6 Tổ chức sản xuất doanh nghiệp -Xác định cấu sản xuất doanh nghiệp Cơ cấu sản xuất tổng hợp tất phận sản xuất phục vụ sản xuất, hình thức xây dựng phận ấy, phân bổ không gian mối liên hệ sản xuất chúng với -Tổ chức sản xuất không gian thời gian Nếu xét mặt khơng gian nội dung công tác tổ chức sản xuất bao gồm việc lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất bảo đảm cân đối phận sản xuất bố trí tổng mặt doanh nghiệp Trong trình phải đảm bảo Nếu xét mặt thời gian nội dung cơng tác tổ chức sản xuất bao gồm việc tính tốn, quy định độ dài chu kỳ sản xuất lựa chọn phƣơng thức phối hợp bƣớc cơng việc q trình sản xuất Rút ngắn chu kỳ sản xuất mục tiêu quan trọng tổ chức sản xuất độ dài chu kỳ sản xuất ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng sản phẩm dở dang, đến việc sử dụng cơng suất máy móc thiết bị, diện tích sản xuất, đến tình hình ln chuyển vốn lƣu động đến việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất theo hợp đồng ký 1.3.7 Quản trị tồn kho Hàng tồn kho tất nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng cho nhu cầu tƣơng lai Hàng tồn kho khơng có tồn kho thành phẩm mà tồn kho sản phẩm dở dang, tồn kho nguyên vật liệu/linh kiện tồn kho công cụ dụng cụ dùng sản xuất,… Hàng dự trữ hệ thống sản xuất cung ứng nhằm mục đích đề phịng bất trắc xảy 14 trình sản xuất phân phối Để đảm bảo hiệu tối ƣu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần áp dụng cung ứng thời điểm Các biện pháp để giảm số lƣợng hàng tồn kho: - Áp dụng mơ hình tồn kho để ác định lƣợng hàng dự trữ tối ƣu - Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự phòng để ác định lƣợng phụ tùng dự trữ xác - Áp dụng hình thức sản xuất dây chuyền nhằm giảm tối đa lƣợng sản phẩm dở dang - Nắm nhu cầu khách hàng, tức nghĩa nắm số lƣợng sản phẩm thời điểm giao hàng, từ đ c kế hoạch sản xuất vừa đủ - Áp dụng kĩ thuật phân tích biên tế để định sách tồn kho ( ác định tăng hàng, khơng) 1.3.8.Quản trị chất lượng Theo TCVN sở ISO-9000 thì: Chất lƣợng tập hợp đặc tính thực thể đối tƣợng, tạo cho thực thể đ khả thỏa mãn yêu cầu nêu tiềm ẩn Quản trị chất lƣợng tập hợp hoạt động có chức quản trị chung nhằm đề sách chất lƣợng với mục đích trách nhiệm thực chúng 38 biện pháp nhƣ: hoạch định chất lƣợng, kiểm sốt chất lƣợng, cải tiến chất lƣợng khn khổ hệ thống chất lƣợng Mục tiêu quản trị chất lƣợng giảm chi phí ẩn sản xuất nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu xã hội với chi phí thấp Chi phí ẩn nhƣ hàng bị trả lại, tồn kho nhiều, chậm lƣu chuyển, thu hồi sản phẩm tung thị trƣờng,… Nhiệm vụ công tác quản trị chất lƣợng: Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, đ ng dấu vào sản phẩm đạt chất lƣợng; Giám sát việc bảo quản cấp phát loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm loại dụng cụ phụ tùng,… Giám sát tình hình chất lƣợng thiết bị dụng cụ điều kiện sản xuất khác, phân tích nguyên nhân gây phế phẩm tìm biện pháp 15 khắc phục; Xử lý sản phẩm không đạt chất lƣợng; Tham gia lập mẫu sản phẩm xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm; Bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho ngƣời làm công tác kiểm tra chất lƣợng; Giải đơn khiếu nại chất lƣợng sản phẩm khách hàng 1.4.Những y u tố ảnh hƣởng tới hoạt ộng QTSX doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hƣởng đến suất chia thành hai nhóm chủ yếu: nhân tố bên nhân tố bên ngồi - Nhóm nhân tố bên ngồi: bao gồm mơi trƣờng kinh tế giới, tình hình thị trƣờng, chế sách kinh tế nhà nƣớc Thông thƣờng, doanh nghiệp kh để tác động lên nhóm nhân tố bên ngồi Tuy nhiên, doanh nghiệp tìm cách để tận dụng tốt nhóm nhân tố nhằm hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp việc phát triển sản xuất kinh doanh - Nhóm nhân tố bên trong: bao gồm nguồn lao động, vốn, cơng nghệ, tình hình khả tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất Thông thƣờng doanh nghiệp thƣờng tìm cách để điều chỉnh yếu tố ảnh hƣởng đến suất đến từ bên Đây yếu tố dễ tác động đem lại hiệu cao 16 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH NHA VIỆT 2.1 Khái quát v công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 2.1.1.1.Giới thiệu chung công ty Công ty Cổ Phần Sản Xuất Kinh Doanh Nha Việt đƣợc Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ Hà Nội cấp giấy chứng nhận kinh doanh số: 0104353592 ngày 05/01/2010 Mã số thuế: 0104353592 Trụ sở chính: Thơn Bạch Thạch, xã Hịa Thạch, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội Diện tích đất: 3.901,8 m2 Vốn điều lệ công ty: 30.000.000.000 đồng ( Ba mƣơi tỷ đồng) Điện thoại: 04.33677889 Fax: 04.33677101 Emai: siroviet.co@gmail.com 2.1.1.2.Lịch sử hình thành phát triển công ty Qua nhiều năm sản xuất kinh doanh dƣới dạng hộ cá thể ngành chế biến thực phẩm làng nghề truyền thống La Phù Đồng Nhân Các thành viên sang lập Công ty Cổ phần Sản Xuất Kinh Doanh Nha Việt gồm hộ gia đình ơng: Nguyễn Văn Thƣởng, Nguyễn Văn Thức, Tạ Duy Soạn, Cao Việt Dũng thống tâm nâng cao đầu tƣ ngành sản xuất nha dây chuyền sản xuất công suất từ 10 đến 12 tấn/ ngày Trung Tâm tƣ vấn kỹ thuật sinh học môi trƣờng quyền sở hữu trí tuệ Đà Nẵng chuyển giao cơng nghệ, dây truyền công nghệ cao đại, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất bánh kẹo nƣớc tạo điều kiện hội xuất khẩu, ƣu chất lƣợng giá thành sản phẩm nha 17 Năm 2010, Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt đƣợc thành lập Trải qua năm tháng kh khăn yếu tố bên (tài chính, nhân lực ) bên ngồi (ngun liệu đầu vào mang tính mùa vụ, cạnh tranh thị trƣờng ), với bao mồ hơi, cơng sức tồn ban lãnh đạo nhƣ đội ngũ công nhân viên, sản phẩm Nha Việt đƣợc thị trƣờng chấp nhận đánh giá cao Hiện nay, Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt nhà cung cấp cho số cơng ty chế biến thực phẩm, dƣợc phẩm có tiếng nhƣ Cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu, Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Đức Hạnh, Công ty bánh kẹo Bảo Hƣng, Công ty cổ phần Dƣợc phẩm Hoa Linh 2.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức quản lý công ty Công ty tổ chức máy theo cấu trực tuyến – chức đƣợc thể sơ đồ 2.1: B n giám ốc Phòng TC-HC Phòng Sản Xuất Phòng KT-TC Phòng Kỹ Thuật Phòng Kinh Doanh Phân xƣởng SX Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức : Quan hệ kiểm tra giám sát Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý cơng ty (Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính) 18 Quan hệ trực tuyến: Giám đốc đạo trực tiếp tới phân ƣởng sản xuất Quan hệ chức năng: Các phịng ban có chức tham mƣu cho giám đốc lĩnh vực Quan hệ kiểm sốt: Các phịng ban cịn có nhiệm vụ kiểm sốt hoạt động ƣởng sản xuất *Chức năng, nhiệm vụ phòng ban - Ban giám đốc: nh m cá nhân đƣợc cổ đông bầu để đại diện cho họ Ban giám đốc c nhiệm vụ thiết lập sách cho cơng ty giám sát quản lý cơng ty - Phịng tổ chức- hành chính: có nhiệm vụ tham mƣu cho giám đốc tổ chức cán bộ, lao động, tiền lƣơng, tiền thƣởng, đào tạo quản lý mạng lƣới công tác tra, thi đua khen thƣởng, kỷ luật, BHXH chế độ sách với cán cơng nhân viên cơng ty, tham mƣu tổ chức thực công tác phục vụ, bảo vệ sở vật chất, quản lý hành chính, văn thƣ lƣu trữ -Phịng sản xuất: Xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh tham mƣu, đề xuất với Giám đốc chiến lƣợc sản xuất - Phòng kĩ thuật: Tham mƣu cho Giám đốc công tác quản lý kỹ thuật sản xuất, vận hành, sửa chữa nguồn điện, máy móc thiết bị vận hành, cơng tác an tồn điện bảo hộ lao động, cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống cháy nổ (PCCN), lƣợng hiệu vấn đề kỹ thuật có liên quan cơng tác hoạch định chiến lƣợc khoa học, cơng nghệ, mơi trƣờng - Phịng kế tốn- tài chính: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, quản lý tồn vốn, tài sản cơng ty, tổ chức kiểm tra thực sách kế tốn tài chính, thống kê kịp thời, xác tình hình tái sản xuất nguồn vốn để đảm bảo cho sản xuất diễn liên tục, ổn định đạt hiệu cao -Phòng kinh doanh: Thực tham mƣu cho Giám đốc công tác phân phối thị trƣờng cho sản phẩm công ty, phụ trách 19 cơng tác nghiên cứu phát triển sản phẩm, phát triển thị trƣờng cho sản phẩm Báo cáo kế hoạch thƣờng niên hoạt động doanh nghiệp - Phân xưởng sản xuất: Có nhiệm vụ hƣớng dẫn, giám sát, kiểm tra việc thực quy trình sản xuất, chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào chất lƣợng sản phẩm hoàn thành 2.1.3 Đặc điểm sản phẩm công ty Sản phẩm cơng ty sản phẩm đƣờng mạch nha đƣợc dùng để sản xuất:  Các loại kẹo cứng, kẹo toffee: DE 38-42  Gums, thạch, loại kẹo mứt, kẹp fondants: DE 38-42/50-60  Kem dung bánh ngọt: DE 20-23/24-29  Nƣớc giải khát: DE 38-42  Cơng nghiệp dƣợc phẩm: DE 38-42 Ngồi để xuất bán cơng ty cịn sử dụng trực tiếp thành phẩm sản xuất số sản phẩm khác: + Bánh: bánh kem xốp, bánh trứng, bánh cốm, bánh cracker + Kẹo: kẹo dẻo, kẹo cốm - Mạch nha đƣờng Glucoza Malto nguyên liệu thiếu ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo Tỷ lệ mạch nha đƣờng kết tinh nhiều hay tùy thuộc vào chất lƣợng quy trình sản phẩm kẹo - Sản xuất bánh, kẹo dƣới hình thức: Công nghiệp: Bằng dây chuyền sản xuất công nghiệp đại (Sản phẩm đạt tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu sản phẩm bánh kẹo có chất lƣợng cao) 2.1.4 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh cơng ty Ngành nghề kinh doanh chính: + Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột + Sản xuất đƣờng + Bán buôn đƣờng, sữa sản phẩm từ sữa, bánh kẹo sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột + Kinh doanh thƣơng hiệu ngành chế biến thực phẩm, bánh kẹo 20 + Sản xuất thực phẩm khác : mạch nha, đƣờng Gluco + Bn bán thóc, ngơ loại hạt ngũ cốc khác + Xây dựng nhà loại; Xây dựng cơng trình đƣờng sắt đƣờng bộ; Xây dựng cơng trình cơng ích; xây dựng cơng trình kĩ thuật dân dụng khác; Phá dỡ chuẩn bị mặt 2.2 Đặc iểm nguồn lực công ty 2.2.1 Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật Bảng 2.1 Tình hình sở vật chất kỹ thuật củ Công ty n năm 2019 ĐVT: triệu đồng STT Loại t i sản Giá trị lại Nguyên Giá Giá trị (%) Giá trị Tỷ lệ GTCL/NG Nhà ƣởng, vật kiến trúc 5.522 26,91 2.265,7 41,03 Thiết bị công nghệ 12.900 62,86 5.383,2 41,73 Phƣơng tiện vận tải 1.450 7,07 435 30 Các tài sản khác 650 3,16 195 30 Tổng 20.522 100 7.843,9 38,22 (Nguồn: Phịng Kế tốn) Qua bảng ta thấy tài sản công ty cũ nhƣng dùng đƣợc, có khả đáp ứng đƣợc nhu cầu khả sản xuất công ty tƣơng lai TSCĐ yếu tố quan trọng kinh doanh, cơng ty cần có biện pháp đầu tƣ TSCĐ chất lƣợng nhiều Điểm mạnh công ty việc đầu tƣ sở vật chất c gia tăng nhiều TSCĐ năm gần 2019 phục vụ cho hoạt động cơng ty có tác dụng đến điều kiện làm việc, tốc độ hoạt động công ty Bên cạnh đ , cơng ty cịn tồn lớn tài sản cố định có thời gian hoạt động lâu, chi phí cho giá trị hao mịn lũy kế tƣơng đối lớn Việc sử dụng phân phổ TSCĐ chƣa hợp lý ảnh hƣởng đến hiệu suất chất lƣợng TSCĐ nhƣ đến 21 hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Do công ty sử dụng thiết bị quản lỹ cũ, lạc hậu kh khăn công ty nhƣ ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất kinh doanh cuả công ty Nếu công ty c đƣợc thiết bị quản lý tốt chắn công ty c đƣợc phát triển mạnh mẽ hiệu sản xuất kinh doanh mà tốt 2.2.2 Đặc điểm vốn tài sản Cơ cấu vốn công ty đƣợc thể bảng 2.2: Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn v t i sản củ công ty qu năm 2017 - 2019 ĐVT: triệu đồng T T Chỉ tiêu Nguồn vốn 1.1 Vốn chủ sở hữu 1.2 Vốn Vay T i sản 2.1 Tài sản dài hạn 2.2 Tài sản ngắn hạn Tổng Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 60.03 31.77 61.95 24.19 64.59 32.77 47.05 44.76 91.81 48.60 37.54 86.14 51.46 45.90 97.37 So sánh (%) TĐPTB Q (%) 2018/201 2019/201 103,20 104,26 103,73 76,14 135,48 101,56 103,30 105,88 104,59 83,87 122,28 101,27 93,83 113,03 102,98 (Nguồn: Phòng Kế toán) Ta thấy qua năm nguồn vốn công ty c u hƣớng tăng với TĐPTBQ đạt 102,98% (tăng 2,98%) *Nguồn vốn Qua năm 2017-2019 vốn chủ sở hữu tăng với TĐPTBQ đạt 103,73% (tăng 3,73%), vốn vay tăng với TĐPTBQ đạt 101,56% (tăng 1,56%) Qua năm ta thấy vốn chủ sở hữu công ty chiếm phần lớn tổng số vốn (trên 80%), vốn vay chiếm phần nhỏ (dƣới 20%)cho ta thấy đƣợc nguồn tài vững cơng ty *Tài sản: 22 Tổng tài sản Công ty liên tục tăng năm 2017-2019, tổng tài sản tăng với TĐPTBQ đạt 102,98% (tăng 2,98%) Đây tín hiệu khả quan cho thấy công việc kinh doanh dần đƣợc mở rộng, Công ty dần mở rộng quy mô nhƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm Tài sản ngắn hạn Cơng ty có u hƣớng tăng lên qua năm với TĐPTBQ đạt 101,27% (tăng 1,27%) Sự tăng lên nguyên nhân sau: Các khoản phải thu ngắn hạn Cơng ty có tăng lên Mặc dù có giảm nhƣng tiêu chiếm tỷ trọng lớn Là doanh nghiệp kinh doanh thiết bị, công ty không nên để tình trạng kéo dài dễ dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng lớn Cho nên, Công ty cần phải có giải pháp sách bán hàng, điều chỉnh toán để giảm tỷ trọng khoản nợ phải thu ổn định vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hàng tồn kho Cơng có tăng lên qua năm tăng mạnh vào năm 2019 tăng lên nhanh ch ng năm 2019 Cơng ty có số máy móc thiết bị nhập bị dƣ thừa chƣa đƣợc tiêu thụ hết số sản phẩm lỗi, so với yêu cầu khách hàng Công ty cần tăng cƣờng việc quản lý chặt chẽ chất lƣợng hàng, đảm bảo yêu cầu khách hàng để tạo uy tín tăng doanh thu Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn Công ty c u hƣớng giảm qua năm Sự tăng lên tài sản dài hạn tăng lên tài sản cố định Công ty đầu tƣ thêm tài sản cố định, nhƣng hàng năm tính khấu hao làm giảm giá trị lại Qua phân tích quy mơ cấu tài sản Cơng ty Cổ Phần Sản Xuất Kinh Doanh Nha Việt giai đoạn 2018 - 2019 cho thấy có thay đổi cấu tài sản tăng giảm qua năm Điều Công ty thay đổi sách đầu tƣ dần vào ổn định vào năm tới 23 2.3 K t hoạt ộng sản xuất kinh nh củ công ty năm Qua bảng 2.4 ta thấy kết kinh doanh công ty tốt đ lợi nhuận công ty c u hƣớng tăng qua năm Doanh thu BH & CCDV c u hƣớng tăng qua năm với TĐPTBQ tăng 103,14% (tăng 3,14%) Trong đ : năm 2018 tăng 3,72% so với năm 2017 Năm 2019 tƣơng ứng với 2,57% so với năm 2018 Doanh thu công ty tăng hàng năm cơng ty c sách markting nhằm thu hút khách nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng tốt cho thị trƣờng tiêu dùng Chi phí quản lý doanh nghiệp c u hƣớng tăng qua năm với TĐPTBQ tăng 103,14% (tăng 3,14%) Chi phí tài c u hƣớng tăng qua năm với TĐPTBQ tăng 103,14% (tăng 3,14%) Chi phí khác c u hƣớng tăng qua năm với TĐPTBQ tăng 103,14% (tăng 3,14%) Nguồn lợi nhuận sau thuế công ty TĐPTBQ tăng 144,93% (tăng 44,93%) Đây tín hiệu đáng mừng doanh thu công ty tăng lên dẫn đến lợi nhuận tăng theo Năm 2018 lợi nhuận tăng 60,38% so với năm 2017, c mức tăng nhanh nhƣ năm 2018 công ty tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Năm 2019 mức tăng c chậm so với năm 2017 nhƣng tăng tiếp tục 30,97% so với năm 2018 Bảng 2.3: K t sản xuất kinh nh củ công ty qu năm 2017 - 2019 ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh (%) 2018/ 2019/ 2017 2018 TĐPT BQ (%) 145.000 150.400 154.260 103,72 102,57 103,14 145.000 150.400 154.260 103,72 102,57 103,14 126.888 124.992 122.850 98,51 98,40 24 98,29 10 11 12 13 14 Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ HĐSXKD Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Thuế thu nhuận phải nộp Lợi nhuận sau thuế TNDN 18.112 25.408 31.409 140,28 123,62 131,69 103 108 145 104,85 134,26 118,65 241 327 289 135,68 88,38 109,51 6.899 7.413 7.709 107,45 103,99 105,71 11.074 17.774 23.265 160,50 130,89 144,94 123 109 14 121 111 10 135 110 25 98,37 111,57 101,83 99,10 71,43 250,00 104,76 100,46 133,63 11.088 17.783 23.290 160,38 130,97 144,93 2.217 3.556 4.658 160,40 130,99 144,95 8.870 14.226 18.632 160,38 130,97 144,93 (Nguồn: Phịng kế tốn) 2.4.Thuận lợi v kh khăn củ công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt 2.4.1 Những thuận lợi Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt vài năm gần đƣợc đánh giá doanh nghiệp nhà nƣớc thành công lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung sản xuất bao bì nói riêng cơng ty đƣợc em công ty hàng đầu lĩnh vực sản xuất tinh bột, sản phẩm từ bột, bánh kẹo Việt Nam Sản phẩm công ty đƣợc khách hàng biết đến với chất lƣợng sản phẩm cao, giá thành tƣơng đối rẻ so với đối thủ cạnh tranh thị trƣờng Công ty làm ăn ngày có lãi, thực đƣợc mục tiêu công ty nhƣ nâng cao đời sống công nhân viên, thực đƣợc nghĩa vụ với nhà nƣớc xã hội Sở dĩ đạt đƣợc kết số nguyên nhân sau: Yếu tố ngƣời đ ng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực kinh doanh Đây lợi lớn công ty Với đội ngũ cán lãnh đạo trẻ tuổi, động, nhiệt tình, sáng tạo cơng việc cộng với đội ngũ cơng nhân lành nghề, kỹ 25 sƣ c trình độ tạo sức mạnh lớn công cạnh tranh khốc liệt thị trƣờng Có quan tâm đầu tƣ hƣớng, công nghệ định chất lƣợng sản phẩm, nên sản phẩm cơng ty có lợi lơn thị trƣờng chất lƣợng sản phẩm lẫn giá Với lao động miệt mài tập thể cán công nhân viên tồn cơng ty, nên cơng ty đƣa cách tổ chức sản xuất hợp lý, giảm bớt đƣợc lãng phí ngun vật liệu nhờ có phối ngun liệu mới, giảm đƣợc lao động dƣ thừa nhằm làm hạ thấp giá thành sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh thị trƣờng 2.4.2 Những khó khăn Bên cạnh thuận lợi nhƣ nêu doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt nói riêng cịn gặp nhiều kh khăn Kh khăn không nhỏ công ty đ vấn đề vốn cho sản xuất kinh doanh Do nguồn vốn hạn hẹp nguồn đầu tƣ từ cấp nhiều hạn chế nên trình sản xuất cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn Việc cân đối khâu lập kế hoạch thực kế hoạch cịn chƣa hợp lý, cơng tác nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trƣờng chƣa đƣợc đầu tƣ quan tâm nhiều, công tác dự trữ bị hạn chế hệ thống kho tàng vấn đề nguồn vốn nên q trình sản xuất cơng ty gặp nhiều kh khăn có thay đổi đơn đặt hàng - Về công tác Marketing chƣa đƣợc quan tâm mức, chƣa trọng nhiều đến sách xúc tiến quảng cáo, tiếp thị 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH NHA VIỆT 3.1 Các y u tố ầu vào trình sản xuất Công ty 3.1.1 Nguồn nhân lực Đặc điểm nguồn nhân lực công ty tập trung chủ yếu lao động trung niên, lao động phổ thông công việc sản xuất trực tiếp, nguồn lao động gián tiếp chiếm tỉ trọng nhỏ chủ yếu ngƣời c trình độ cao đẳng, đại học, có nhiều kinh nghiệm Đặc điểm nhân lực cơng ty cịn đƣợc thể bảng 3.1: Tổng lao động công ty c u hƣớng giảm qua năm với TĐPTBQ đạt 94,73% (giảm 5,27%) Bảng 3.1 Cơ cấu nhân lực củ công ty gi i oạn 2017-2019 ĐVT :người TT Chỉ tiêu I II Cơ cấu theo giới tính Nam Nữ Cơ cấu theo ộ tuổi Dƣới 30 So sánh (%) Năm Năm Năm TĐPTBQ 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 (%) 56 22 54 21 50 20 96,43 95,45 92,59 95,24 94,49 95,35 23 20 18 86,96 90,00 88,47 Từ 31-45 Trên 45 Cơ cấu theo trình ộ III ại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Phổ thông 40 15 43 12 42 20 107,50 80,00 97,67 166,67 102,47 115,47 15 50 10 12 48 10 10 45 125,00 100,00 80,00 96,00 100,00 100,00 83,33 93,75 111,80 100,00 81,65 94,87 Tổng 78 75 70 96,15 93,33 94,73 (Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính) Về giới tính: 27 Ta thấy lao động cơng ty chủ yếu lao động nam, chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động c u hƣớng giảm Điều đặc thù công việc phải hoạt động liên tục vận hành loại máy móc thiết bị nên địi hỏi lao động có sức khỏe Số lƣợng lao động nữ tăng với TĐPTBQ 95,35%, giảm 4,65% Điều cho thấy công ty c điều chỉnh nhằm cân đối số lao động Số lƣợng lao động nam tăng với TĐPTBQ 94,49%, giảm 5,41% Lao động nữ chủ yếu làm công việc nhẹ nhƣ quét kho, đ ng bao…và nhân viên văn phòng, phục vụ sản xuất Nhân viên nữ chủ yếu đƣợc phân phân ƣởng đ ng bao, quét dọn, phịng ban chun mơn nhƣ kế tốn Cơ cấu theo độ tuổi: Có thể thấy Cơng ty có lực lƣợng lao động trẻ chiếm không nhiều 25,7% tổng số lao động năm 2019 có tốc độ phát triển bình qn năm 88.5% Do cơng việc mang tính thời vụ không động nên không thu hút lực lƣợng lao động trẻ Lực lƣợng lao động từ 31-45 lao động 45 tuổi chiếm tỷ trọng lớn chiếm 60,0% tổng số lao động có TĐPTBQ 102,6% Đây lực lƣợng dày dặn kinh nghiệm, lực chun mơn cao đảm bảo vị trí chủ chốt Công ty Lực lƣợng lao động 45 tuổi chiếm tỷ trọng nhƣng lực lƣợng có quan trọng nắm quyền điều hành hoạt động chủ chốt Cơ cấu lao động theo trình độ: Qua bảng ta thấy mặt trình độ lao động công ty, lao động trực tiếp sản uất chƣa cao, phần lớn lao động c trình độ đại học, cao đẳng tập trung hết vào phận lao động gián tiếp Tuy nhiên bố trí lao động theo trình độ cơng ty hợp lý Qua cho thấy lực lƣợng lao động công ty trung niên c kinh nghiệm làm việc lâu, dễ tiếp cận đƣợc với khoa học công nghệ Công ty cần trọng đào tạo lực lƣợng lao động trẻ nhằm nâng cao khả làm việc họ, để c thể nâng cao hiệu sản uất kinh doanh cơng ty 28 3.1.2.Máy móc thiết bị Tỷ lệ giới hố, tự động hóa thiết bị máy móc cơng ty tính đến năm 2018 77,8% Hai dây chuyền sản xuất bánh kẹo dây chuyền bánh III có tỷ lệ giới hố, tự động hố 85%, cịn lại tỷ lệ giới hoá dây chuyền khác mức trung bình Bảng 3.2: Tỷ lệ giới hố củ xƣởng sản xuất Phân xƣởng Cơ giới hoá tự ộng hoá (%) XN bánh quy kem xốp DC bánh I DC kem xốp 65 90 XN kẹo 85 XN gia vị thực phẩm 50 XN bánh cao cấp DC bánh m n 85 90 (Nguồn: Phòng kỹ thuật) DC bánh III Máy móc, thiết bị cơng ty hầu hết qua sử dụng nhiều năm, có dây chuyền bao gói tự động phân ƣởng gia vị thực phẩm nhập gần năm 2019 Dây chuyền phục vụ bao gói sản phẩm bánh kẹo hoàn thành, đ ng g p vào việc chun mơn hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, nhƣng chƣa thực góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm Bảng 3.3: Tình hình dây chuy n sản xuất củ công ty Tên dây truy n DT bánh kem xốp DT bánh kem trứng DT bánh Nha Việt DT phủ sôcôla DT sản xuất kẹo cứng DT bột mì Máy trộn bột DT sản xuất bánh mềm Nƣớc sản xuất Đức Đài Loan Trung Quốc Đức Đức Việt Nam Úc Hà Lan Năm sử Trình ộ dụng 2013 Tự động, bao gói thủ cơng 2014 Tự động, bao gói thủ cơng 2015 Bàn khí, nƣớng lị 2014 Tự động 2011 Tự động, bao gói thủ cơng 2011 Thủ cơng 2012 Thủ cơng 2012 Tự động (Nguồn: Phòng kỹ thuật) 3.1.3.Nguyên vật liệu 29 Hiện nay, nguồn cung cấp yếu tố đầu vào cho công ty chủ yếu từ hai nguồn: nƣớc nhập từ nƣớc ngồi Cơng ty Cổ Phần Sản Xuất Kinh Doanh Nha Việt phần chịu ảnh hƣởng nhà cung cấp nƣớc Các nguyên vật liệu đƣợc nhập từ nƣớc nhƣ Singapo, Malaixia, Thái Lan, Bảng 3.4: Các nh cung cấp thƣờng xuyên củ công ty TT Tên nh cung cấp Nguyên vật liệu Nhà máy đƣờng Lam Sơn, Quảng Ngãi Công ty Cổ phần sữa Ba Vì Cơng ty TNHH Sản uất Dịch Vụ Biozym Cơng ty TNHH bao bì Việt Thái Cơng ty CP thực phẩm Việt Quang Đƣờng Sữa Bột khoai mì, chất phụ gia Vỏ bao bì Bột lúa mạch, bột ngơ… (Nguồn: Phịng sản xuất) Để tránh bị ép giá công ty luôn theo dõi, bám sát thị trƣờng tìm nguồn hành có chất lƣợng tốt Cơng ty động việc tìm nguồn cung cấp, c sách thƣởng cho cá nhân, tổ chức tìm đƣợc nguồn cung cấp tốt, ổn định, giá rẻ Chất lƣợng công tác đảm bảo nguyên vật liệu ảnh hƣởng lớn tới hiệu sản xuất kinh doanh công ty Nếu công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu đƣợc tốt, tức luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời đồng số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại loại nguyên vật liệu cần thiết theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, khơng để xảy tình trạng thiếu ứ đọng nguyên vật liệu, đồng thời thực việc tối thiểu hố chi phí kinh doanh sử dụng ngun vật liệu khơng đảm bảo cho sản xuất kinh doanh cơng ty diễn bình thƣờng mà cịn góp phần lớn vào việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 30 3.1.4.Công nghệ Do tiến vƣợt bậc khoa học công nghệ cho nhiều thành tựu áp dụng đời sống xã hội đem lại hiệu kinh tế cao Chính nhờ việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, đầu tƣ máy móc, dây chuyền công nghệ đại sở cải tiến thiết bị cũ, áp dụng phƣơng thức sản xuất nên làm cho chất lƣợng sản phẩm ngày đƣợc nâng cao, giá thành giảm, nâng cao khả cạnh tranh công ty Công ty đầu tƣ, đổi dây chuyền sản xuất bánh Craker Pháp, Ý, dây chuyền sản xuất Caramel Đức, với công nghệ nấu kẹo Đức, Hà Lan thay cho công nghệ cũ làm cho sản phẩm làm ngày tốt hơn, đa dạng chủng loại mẫu mã, tham gia cạnh tranh có hiệu thị trƣờng Việc sử dụng phƣơng tiện thông tin, xử lý thông tin nhanh giúp cho công ty đáp ứng nhanh đƣợc thay đổi môi trƣờng đạt hiệu cao 31 Trứng, dầu, nƣớc, đƣờng, muối, bơ, shortening,sữa Bột mì rây Phối trộn vani Nhào t= 38- 40oC  =30- 40 phút Cán lần 10-30 phút Để yên lần Sản phẩm Cán lần 10-30 phút Để yên lần Bao gói Cán lần Làm nguội Bao bì t=40-45oC C Nƣớng Tạo hình  = 4-5 phút Sơ 3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất bánh (Nguồn: Phịng sản xuất) Giải thích quy trình cơng nghệ sản xuất bánh: Nhào bột 32 Bột trƣớc đem nhào đƣợc rây trƣớc để tách tạp chất, sau đ trộn với dịch nhũ tƣơng chuẩn bị trƣớc Các thành phần: Nƣớc + đƣờng + muối + chất béo + trứng + sữa + tinh dầu (vani), thuốc nở… đƣợc phối trộn thành dịch nhũ tƣơng Dịch nhủ tƣơng trộn với ½ bột mì sau đ nhào cho đồng đánh trộn thời gian ( = 4÷5 phút) ; sau đ trộn với ½ bột mì cịn lại tiến hành nhào tiếp thời gian ( = 15÷50 phút) đánh trộn cho bột mịn đƣợc Mục đích: tạo thành khối bột nhào có tính chất đáp ứng đƣợc yêu cho bánh thành phẩm, c tính đồng cấu trúc, màu sắc phân bố, mềm dẻo, khơng dính tay Cán bột Cán với kích thƣớc khe hẹp lớn khối bột c bề dày (3cm), sau đ giảm kích thƣớc khe hẹp dần tới (1cm) bề mặt bột mịn, đạt độ dày bánh khoảng 0,3cm đƣợc Quá trình cán bánh dày hay mỏng có ảnh hƣởng đến q trình nƣớng Gluten sau cán : tính đàn hồi gluten giảm, mạch phân tử gluten tăng phân tử bị đứt đƣợc nối lại Tạo hình Mục đích tạo hình đƣa bột nhào qua máy cán thành cho vào máy tạo hình thành bánh c kích thƣớc hình dạng theo u cầu Nếu dùng máy tạo hình quay khơng cần phải cán, mà cho qua máy tạo hình Sau khỏi máy tạo hình cho vào lị nƣớng Nƣớng bánh Mục đích cơng nghệ q trình nƣớng bánh chế biến bảo quản sản phẩm Với loại bánh tùy thuộc vào công thức bột nhào, bề dày miếng bột mà ta chọn chế độ nƣớng phù hợp -Làm nguội 33 Bánh sau nƣớng: to vỏ = 110÷1150C, to TT = 100÷1050C Lƣợng nƣớc bánh lớn làm cho bánh dễ gãy, dính nứt đ cần phải làm nguội Sau lò nƣớng nhiệt độ bánh cao bánh cịn mềm, khơng thể lấy khỏi khay Đầu tiên phải làm nguội bánh sơ đến khoảng 70o C , sau đ tách khỏi khay làm nguội tiếp đến nhiệt độ thƣờng Tác nhân làm nguội khơng khí -Bao gói Bánh cracker sản phẩm có cấu trúc xốp mao quản , dễ hút ẩm làm cho bánh chóng ỉu, tính giịn hấp dẫn Để đảm bảo độ giòn đƣợc lâu cần phải bao gói kịp thời giấy chống ẩm đựng túi polyetylen Quy trình cơng nghệ sản xuất mạch nh (sơ 3.2) Tinh bột sắn (khô, ƣớt) sau kiểm tra đạt yêu cầu vệ sinh, chất lƣợng đảm bảo đƣợc đƣa vào thiết bị hoà trộn với nƣớc qua lý Khi bột đƣợc hoà tan đều, điều chỉnh nồng độ pH dịch khoảng cho phép Sau đ , dịch sữa bột đƣợc bơm qua nồi nấu với lƣợng hỗn hợp Enzyme ỏ õ amylase nhằm thuỷ phân tinh bột thành đƣờng glucoza Khi nồng độ đƣờng glucoza đạt yêu cầu tiến hành nâng nhiệt nhằm vô hoạt hỗn hợp Enzyme Dịch đƣờng đƣợc đƣa qua công đoạn tinh chế nhằm lọc tẩy màu, sau đ vào thiết bị cô đặc chân không cô đặc nồng độ dịch đƣờng đạt yêu cầu Dịch đƣờng sau khỏi thiết bị cô đặc đƣợc đƣa làm nguội, đ ng thùng (hoặc bao), lƣu kho 34 Tinh bột sắn Nƣớc amylase Hồ bột Dịch hố, đƣờng hố Tạp chất Tinh chế Dịch đƣờng Cô đặc Thành phẩm Sơ 3.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất mạch nha (Nguồn: Phịng sản xuất) 3.2.Thực trạng cơng tác QTSX cơng ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt 3.2.1 Công tác dự báo nhu cầu sản xuất Kế hoạch nhu cầu sản xuất dựa vào kế hoạch sản xuất tổng thể, kế hoạch đạo sản xuất định mức NVL cho loại sản phẩm để ác định nhu cầu yếu tố sản xuất 3.2.1.1.Nhu cầu lao động Việc tính tốn xác nhu cầu lao động cần phục vụ cho hoạt động sản xuất sở quan trọng để xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực, từ đ đƣa sách tuyển dụng phù hợp 35 Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu l o ộng gi i oạn năm 2017-2019 Năm 2017 TT Chỉ tiêu Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Tổng K Năm 2018 Thực Chênh K Năm 2019 Thực Chênh K Thực Chênh hoạch t lệch hoạch t lệch hoạch t lệch 60 63 +3 59 61 +2 51 56 +5 15 15 13 14 +1 14 14 75 78 +3 72 75 +3 65 70 +5 (Nguồn: Phịng hành chính) Qua bảng ta thấy lao động thực tế công ty so với kế hoạch thƣờng đạt tỷ lệ 100%, số lao động thực tế cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh thƣờng vƣợt so với kế hoạch đề ra, công ty nhân nhiều đơn hàng sản xuất lớn, mức tiêu thụ lại mạnh, mặt hàng thuộc nhóm lƣơng thực, thực phẩm thiết yếu cho sống, lại xuất nƣớc Trƣớc tiên để ác định nhu cầu lao động, cán kế hoạch xác định tổng công lao động Tổng công lao động = lƣợng sản phẩm sản xuất định mức công Sau đ ác định lƣợng lao động trực tiếp: Lƣợng lao động trực tiếp = tổng công định mức đơn giá/ công Lƣợng lao động gián tiếp = 35% x tổng số lao động Ví dụ: Sản xuất bánh quy Hƣơng Thảo 200g Năng suất máy: 3tấn/ ca (8h) Số lao động ca 12 ngƣời Tiêu hao lao động (trên máy) 12 ngƣời/ => tiêu hao lao động máy để sản xuất sản phẩm nguời/ 36 Tiêu hao lao động bao gói cơng/ Tiêu hao lao động khí vận chuyển 1,5 cơng/ Nhƣ để sản xuất bánh Hƣơng Thảo cần 14,5 công/ tấn=> để phục vụ cho ca cần 43,5 công / Do đặc điểm thị trƣờng bánh kẹo mang tính mùa vụ, vào ngày cuối năm, đầu năm, tết cổ truyền nhu cầu bánh kẹo tăng cao nên công ty sử dụng thêm lao động bên (lao động gián tiếp) 3.2.1.2.Nhu cầu nguyên vật liệu Mua sắm nguyên vật liệu ảnh hƣởng tới lƣợng vốn lƣu động công ty, đ định nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu xác doanh nghiệp chủ động việc huy động vốn lƣu động xây dựng kế hoạch vốn lƣu động Bảng 3.6: NVL sản xuất bánh v kẹo năm 2019 Bánh loại TT Chỉ tiêu Bột mì (kg) Muối nở (kg) Bột nở (kg) Trứng(triệu quả) Sữa (lít) Đƣờng (kg) K hoạch Chênh lệch Thực t 7000 1000 3000 10 25000 2000 6000 800 2800 9,8 24000 1600 87 190 180 Kẹo loại -1000 -200 -200 -0,2 1000 -400 K hoạch Thực t Chênh lệch 5500 4000 -1500 1,2 16000 2900 15000 2600 -0,2 -1000 -300 140 260 100 210 -50 Men (kg) Mật ong (kg) Bơ (kg) -10 (Nguồn: Phòng sản xuất) Nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất đƣợc phân thành hai loại: nguyên vật liệu nguyên vật liệu phụ Nguyên vật liệu nguyên vật liệu chiếm tỷ lớn kết cấu sản phẩm yếu tố định đến chất lƣợng sản phẩm: đƣờng, bột mỳ, dầu bơ, sữa gây, sữa béo, dẩu tinh luyện ; nguyên vật liệu phụ: mùi thơm, phụ gia 0090, phẩm vàng chanh, phẩm cốm, phẩm dâu, bột màu loại thƣờng chiếm tỷ 37 trọng nhỏ kết cấu sản phẩm, có tác dụng làm tăng tính hấp dẫn sản phẩm Đối với loại, phƣơng pháp tính c khác biệt Lƣợng nguyên vật liệu cần dùng đƣợc tính theo theo cơng thức: Lƣợng NVL cần dùng = định mức NVL cho sản phẩm x khối lƣợng cần sản xuất Còn nguyên vật liệu phụ đƣợc ác định theo tỷ lệ so với lƣợng nguyên vật liệu cần dùng Tỷ lệ đƣợc phòng kỹ thuật phận nghiên cứu sản phẩm cung cấp Tổng lƣợng nguyên vật liệu cần dùng cho kỳ kế hoạch tổng lƣợng nguyên vật liệu cộng với nguyên vật liệu phụ cần dùng đƣợc xác định nhƣ Cách ác định nguyên vật liệu phụ em thấy chƣa khoa học đối sản phẩm tỷ lệ loại nguyên vật liệu cần dùng khác Ví dụ: Để sản xuất kẹo chew khoai môn 350g cần 7,045 kg phụ gia 0090 cần 0,022 kg phẩm xanh cốm, cần 0,055 kg phẩm màu tím v v nhƣng loại nguyên vật liệu lại đƣợc tính theo tỷ lệ định so với nguyên vật liệu Việc ác định nhu cầu nguyên vật liệu nhƣ dẫn đến số loại nguyên vật liệu sử dụng không hết, số loại thiếu dẫn đến gián đoạn sản xuất làm tăng lƣợng tồn kho không cần thiết 3.2.2 Công tác hoạch định tổng hợp Cán kế hoạch tổng hợp đơn hàng ký với khách hàng kỳ kế hoạch, số lƣợng, loại sản phẩm thời hạn giao hàng Cùng với thông tin lực sản xuất nhà máy, kế hoạch nhu cầu lực sản xuất để xây dựng kế hoạch tổng thể, dựa phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ năm ây dựng kế hoạch để ác định tiêu: Chỉ tiêu đƣợc xây dựng chủ yếu dựa vào: Kết sản xuất, tiêu thụ công ty năm trƣớc năm kế hoạch 38 Dựa vào đơn hàng ký kết đƣợc, khách hàng truyền thống công ty Dựa vào kế hoạch tiêu thụ đại lý gửi Dựa vào dự vào dự báo nhu cầu năm kế hoạch Sau đ ác định sản lƣợng chủng loại sản phẩm (bánh, kẹo,), giao xuống cho xí nghiệp, phân ƣởng Sản lƣợng chủng loại sản phẩm ký hiệu Qi đƣợc ác định cách lấy tỷ trọng mặt hàng tổng sản lƣợng nhà máy – ký hiệu a, a đƣợc ác định cấu danh mục sản phẩm công ty, sản phẩm chủ đạo công ty mạch nha (chiếm khoảng 50%), tiếp đ sản phẩm bánh (chiếm khoảng 30%)- nhân với Qkh Qi = Qkh x a Bảng 3.7: Sản lƣợng sản xuất gi i oạn năm 2017-2019 Năm 2017 TT Chỉ tiêu Bánh loại Kẹo loại Mạch nha Năm 2018 Năm 2019 K Thực Chênh hoạch t lệch K hoạch Thực Chênh K Thực Chênh t lệch hoạch t lệch 4.570 4.430 -140 4.800 4.609 -191 5.212 5.256 -44 590 569 -21 700 664 -36 734 709 -25 7.760 7.630 -130 8.562 8.351 -211 8.923 8.756 -167 (Nguồn: Phòng sản xuất) Năm 2017 Bánh loại: sản lƣợng sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm 140 Kẹo loại sản lƣợng sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm 21 Mạch nha: sản lƣợng sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm 130 Năm 2018 Bánh loại: sản lƣợng sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm 191 Kẹo loại sản lƣợng sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm 36tấn Mạch nha: sản lƣợng sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm 211 Năm 2019 Bánh loại: sản lƣợng sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm 44 39 Kẹo loại sản lƣợng sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm 25 Mạch nha: sản lƣợng sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm 167 Sản lƣợng thực tế năm so với kế hoạch loại sản phẩm giảm tình hình thị trƣờng cung vƣợt cầu, đơn hàng bị hủy bỏ nhiều hợp đồng hứa hẹn ký với số lƣợng lớn không đƣợc thuwcjthi mà thay vào đ sản lƣợng thấp Dự báo sản lƣợng sản xuất nhà máy đƣợc ác định thông qua công tác dự báo nhu cầu tiêu dùng thị trƣờng Thế nhƣng dự báo đƣợc nhu cầu tiêu dùng thị trƣờng nhƣng điều đ không c nghĩa đ sản lƣợng tiêu dùng năm kế hoạch Khách hàng có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm đ , nhƣng c định tiêu dùng hay khơng q trình định dựa phân tích, so sánh giá sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm, thái độ phục vụ nhân viên bán hàng công ty với đối thủ cạnh tranh, xem xét khả chi trả mình, u hƣớng tiêu dùng thị trƣờng… Thế nhƣng cán kế hoạch công ty lại phớt lờ đi, không quan tâm ác định tổng khối lƣợng tồn nhà máy năm kế hoạch 3.2.3 Cơng tác định cơng nghệ, lựa chọn máy móc thiết bị Qua 10 năm sản xuất kinh doanh, trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu dần đƣợc thay thiết bị đại Vào năm thành lập, thiết bị chủ yếu dạng thô sơ sản xuất thủ công nhƣ: chảo nấu kẹo, máy cán, máy cắt sản xuất kẹo bi, kẹo cứng nhập từ Đức Trung Quốc Những năm 2015 - 2020 sản xuất phát triển công ty đầu thêm, thiết bị nhƣ hệ thống máy sản xuất tinh bột Trung Quốc để sản xuất giấy bao cho kẹo đồng thời trang bị dây truyền sản xuất nha làm nguyên liệu cho sản xuất kẹo với thiết bị nhập từ Hà Lan Cho đến công ty c thêm hai dây chuyền sản xuất kẹo cứng Ba Lan, hai nồi nấu kẹo tự động Đức, dây chuyền sản xuất bánh nhiều 40 máy móc thiết bị Đức, Italia, Nhật Bản, Đan Mạch Gần công ty trang bị dây chuyền sản xuất kẹo Chew Đức với tổng nguồn vốn lên tới 15 tỷ Nhìn chung thiết bị sản xuất chủ yếu nhập từ nƣớc đồng thời mua công nghệ Bảng 3.8: Thi t bị công nghệ sản xuất bánh kẹo Tên thi t bị Nƣớc sản Năm sản Công xuất xuất suất (kg /giờ) I Thi t bị sản xuất kẹo - Nồi nấu kẹo nhân khơng Đài Loan 2015 350 - Máy gói kẹo cứng Italia 2015 500 Máy gói kẹo kiểu gấp Đức 2015 650 - Máy gói kẹo mềm kiểu gói gối Hà Lan 2015 1200 - Dây chuyền kẹo Jelly đổ khuôn Autralia 2017 2200 - Dây chuyền kẹo Caremen béo Đức 2015 2200 - Dây chuyền kẹo chew Đức 2014 650 - Dây chuyền sản xuất bánh quy Đan Mach 2015 400 - Dây chuyền sản xuất bánh Cracker Italia 2014 500 - Dây chuyền phủ Socola Đan mạch 2015 300 - Dây chuyền sản xuất máy đ ng g i Nhật Bản 2017 200-400 Malaisia 2018 800 II Thi t bị sản xuất bánh bánh - Dây truyền sản xuất bánh kem xốp (Nguồn: Phòng sản xuất) 41 Bảng 3.9 D nh mục thi t bị ĐVT: 1.000đ Số Đơn giá lƣợng Thi t bị ộng lực Thành ti n Nƣớc SX 500.000 500.000 VN 01 20.000 20.000 VN Thép chịu lực 01 100.000 100.000 Korea hay nƣớc tƣơng đƣơng Thép CT3 01 40.000 40.000 VN Q60 m3/ngày 01 90.000 90.000 VN 01 150.000 750.000 150.000 VN 08 170.000 1.360.000 VN 03 150.000 450.000 VN 04 125.000 500.000 VN 05 130.000 650.000 VN Thép không gỉ 304 Thép không gỉ 304 Thép CT3 H

Ngày đăng: 18/09/2023, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w