1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng của rừng trồng bạch đàn (eucalyptus urophylla) tại đội lâm nghiệp lương sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN (EUCALYPTUS UROPHYLLA) TẠI ĐỘI LÂM NGHIỆP LƯƠNG SƠN- HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Tiến Hưng Sinh viên thực : Triệu Thị Thủy Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 09 tháng 05 năm 2020 Tác giả Triệu Thị Thủy i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Lâm Học với hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS Vũ Tiếng Hưng, tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Bạch Đàn (Eucalyptus urophylla) Đội Lâm nghiệp Lương Sơn- huyện Lương Sơn – Tỉnh Hịa Bình Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp nhận dạy tận hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, thầy cô Khoa Lâm Học, với giúp đỡ tận tình cán cơng ty Lâm nghiệp Hịa bình , UBND huyện Lương Sơn đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Nhân dịp cho phép cảm ơn thầy cô giáo, khoa Lâm học cán công ty Lâm nghiệp Hịa Bình Đặc biệt thầy hướng dẫn: TS.Vũ Tiến Hưng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Do bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa khọc nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 Sinh viên Triệu Thị Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đối tượng 1.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng 1.1.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu Bạch đàn 1.2.2 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng 1.2.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng CHƯƠNG MỤC TIÊU- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi nguyên cứu 10 2.2.1 Đối tượng 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp kế thừa 10 2.4.2.Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 11 iii 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu, đánh giá kết 12 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ XÃ HỘI 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lí 15 3.1.2.Địa hình 15 3.1.3.Khí hậu 16 3.1.4Thủy văn 16 3.1.5 Điều kiện đất đai 17 3.2 Nguồn nguyên thiên tài nhiên 17 3.2.1 Tài nguyên nước 17 3.2.2 Tài nguyên rừng 17 3.2.3 Tài nguyên khoáng sản: 18 3.2.4 Tài nguyên du lịch: 18 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 3.3 Dân số lao động 18 3.3.2 Kinh Tế 18 3.3.3 Giao thông 19 3.3.4 Giáo dục đào tạo 20 3.3.5 Ngành y tế 20 3.3.6 Văn hóa xã hội 20 3.3.7 Phân tích thuận lợi khó khăn Lâm trường 20 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm sinh trưởng rừng bạch đàn 23 4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) 23 4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao vút (HVN) 25 4.1.3 Tỷ lệ sống chất lượng Bạch đàn khu vực nghiên cứu 26 4.1.4 Trữ lượng lâm phần 29 4.1.5 Tương quan đường kính ngang ngực chiều cao vút 30 iv 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng Bạch đàn khu vực nghiên cứu 33 2.1 Giải pháp sách 33 4.2.2 Giải pháp khoa học – kỹ thuật 33 4.2.3 Giải pháp nhân lực 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ BIỂU 40 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 23 Bảng.4.2 Sinh trưởng chiều cao vút (HVN) 25 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống Bạch đàn khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.4 Chất lượng Bạch đàn vị trí 28 Bảng 4.5 Trữ lượng lâm phần vị trí 29 Bảng 4.6 Tương quan Hvn – D1.3 31 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 0.1 Biểu đồ thể khác biệt sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 vị trí khu vực nghiên cứu 24 Biểu 0.2 Biểu đồ thể khác biệt sinh trưởng chiều cao vút (HVN) vị trí khu vực nghiên cứu 26 Biểu 0.3 Tương quan Hvn- D1.3 32 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt OTC Ô tiêu chuẩn D1.3 Đường kính vị trí 1.3m thân kể từ gốc lên Hvn Chiều cao vút % Tỷ lệ phần trăm Cm Centimet M Mét M Trữ lượng vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô giá, tồn người không tách khỏi môi trường sống mà rừng phần môi trường sống Nhưng Việt Nam ta, khoảng thời gian gần tình trạng lạm dụng tài nguyên rừng thường xuyên xảy công tác quản lý chưa chặt chẽ, thêm vào sức ép dân số, lương thực, lối sống du canh du cư làm cho rừng bị tàn phá nhanh chóng, suy giảm số lượng chất lượng Mất rừng thiệt hại thiên tai gây khơng lường hết hậu biến đổi khí hậu tồn cầu, đói kém, bệnh thật, suy thoái đa dạng sinh học Vấn đề mang tính cấp bách phải bảo vệ tốt diên tích rừng có đẩy mạnh công tác trồng rừng, thâm canh rừng trồng để phát triển vốn rừng, khuyến khích nhân dân làm nghề rừng Điều đặt cho nghành lâm nghiệp phải chọn cho lồi có giá trị kinh tế cao, sinh chịu điều kiện khắc nghiệt sống vùng đất nghèo xấu, khô cằn Việc sâu tìm hiểu quy luật sinh trưởng phát triển rừng, nắm bắt đăc tính lí, sinh thái rừng làm sở khoa học để đề biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động vào rừng cách hợp lý nhằm nâng cao lượng rừng trồng đem lại hiệu kinh tế cao cần thiết Bạch Đàn loài cho xuất cao, nhanh chóng mang lại hiệu kinh tế nên chọn làm trồng chủ yếu nhiều đơn vị sản xuất lâm nghiệp Vì việc đánh giá sinh trưởng Bạch đàn cần thiết Vậy nên mạnh dạn tiến hành thực đề tài “ Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Bạch Đàn (Eucalyptus urophylla) Đội Lâm nghiệp Lương Sơn- huyện Lương Sơn- tỉnh Hịa Bình“ góp phần bảo phát triển rừng khu vực theo chiều hướng bền vững CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đối tượng Bạch Đàn (Eucalyptus) chi thực vật thuộc họ Sim (Myrtaceae) bao gồm 676 lồi có phân bố chủ yếu Australia phần Indonesia, Philippines Papua New Guinea Bạch Đàn phong phú loài, biên độ sinh thái rộng , sâu bệnh, dễ gây trồng, sinh trưởng nhanh chóng, suất cao giá trị kinh tế cao sử dụng cho nhiều mục đích như: nguyên liệu giấy sợi, gỗ ván dăm, ván nhân tạo, cột điện trụ mỏ, củi đun Do Bạch đàn nhanh chóng trở thành trồng rừng giới ngày có 100 nước gây trồng loài này, năm 1975 giới trồng 700.000ha, năm 1979 lên tới triệu ha, năm 1985 đạt triệu ha, năm 1990 lên tới 10 triệu Khảo nghiệm xuất xứ Trên giới có gần 200 loài Bạch Đàn đưa vào khảo nghiệm nước, song có khoảng 10 lồi xếp vào diện gây trồng rộng rãi, là: E.camaldulensis , E tereticornis, E urophylla, E grandis, E saligna, E deglupta, E globulus, dòng Bạch đàn lai cao sản Trung Quốc, Brazil, Congo Gây giống cho Bạch Đàn nhà khoa học quan tâm đến cải thiện giống cho cải thiện giống biện pháp kỹ thuật hàng đầu, Một khâu mang tính đột phá để nâng cao suất rừng trồng Vấn đề nhiều nước giới nắm rõ trước nhiều năm.ở Công Gô tạo giống Bạch đàn lai Eu hybrids đạt suất từ 35m3/ha/năm giai đoạn tuổi, Brazil chọn lọc nhân tạo giống Bạch Đàn Eu Grandisđạt 35m3/ha/năm vào tuổi 7(Panley 1983) Zimbabwe chọn giống Eu.ourphylla đạt trung bình 55m3/ha/năm (campinhus ikemori, 1998) Các giống Bạch Đàn lai tự nhiên nhân tạo nhà tạo giống cho chúng có đặc tính ưu trội bố mẹ sinh trưởng nhanh hơn, xuất cao hơn, chất lượng tốt hơn, hình dáng đẹp sức chống chịu với khơ hạn, sâu bệnh cao Từ năm 1989 Viện nghiên cứu Lâm Nghiệp nhiệt đới Trung Quốc tạo 204 lai từ Eu.urophylla với loài Eu.camaldulensis , Eu.tereticornis,Eu grandis, Eu saligna, Eu deglupta,Eu.pelita tổ hợp lai Eu.urophylla x Eu.camaldulensis Eu.urophylla x Eu.tereticornis cho lai sinh trưởng vượt trội theo chiều dương chiều âm so với bố mẹ chúng, sản xuất trước gây trồng rộng rãi cần phải qua tuyển chọn, khảo nghiệm Trước Bạch Đàn trồng chủ yếu hạt với nguồn giống chưa cải thiện nên cho suất, chất lượng rừng không cao, nhiều năm qua nhờ kết nghiên cứu khảo nghiệm mà rừng trồng bạch đàn mô, hom qua khảo nghiệm tuyển chọn cho sản lượng cao Chất lượng rừng tốt Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc Chọn lập địa thích hợp sinh thái loài biện pháp kỹ thuật quan trọng Nghiên cứu rừng trồng nước nhiệt đới tổ chức Nông lương giới (FAO), (1984) rút khả sinh trưởng rừng trồng , đặc biết rừng nguyên liệu công nghiệp, phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố chủ yếu khí hậu, đất, địa hình thực bì Kết khảo sát Penley (1983) điều kiện lập địa khác nhauc cho thấy rừng trồng Bạch đàn E.camaldulensis trồng vùng nhiệt khơ chu kì 10-20 năm thường suất đạt 5-10m3/ha/năm Nhưng vùng nhiệt đới ẩm đạt 30m3/ha/năm Nghiên cứu sản lượng rừng trồng Brazil Golcalev J.L.M (2004) rõ giới hạn sản lượng rừng trồng bạch đàn có liên quan đến yếu tố nước, dinh dưỡng độ dày tầng đất mặt theo thứ tự mức độ quan trọng sau : Nước > Dinh dưỡng > độ dầy tầng đất mặt Các cơng trình ngiên cứu cho thấy xác định lập địa thích hợp với Bạch đàn yếu tố định đến sinh trưởng , suất, chất lượng rừng trồng Bón phân cho rừng biện pháp kỹ thuật nhiều nhà khoa học quan tâm , Melo (1976) nghiên cứu bón phân cho bạch đàn đàn thấy Brazil có cơng thức bón phân, bạch đàn sinh trưởng tốt, song công thức không bón phân, Bạch đàn sinh trưởng tốt Song cơng thức bón phân NPK xuất rừng trồng tăng lên 50% Schonau (1985) nghiên cứu nam phi bón phân cho bạch đàn Eu.Grandis rút nhận xét bón 150gam / NPK / gốc với tỉ lệ 3.2.1 nâng chiều cao trung bình rừng trồng sau năm lên gấp lần Bên cạnh giống tốt để xuất rừng mong đợi việc nghiên cứuvề sinh trưởng rừng trồng đánh giá hệ kinh tế mơ hình rừng trồng quan trọng góp phần nắm vững trữ lượng lâm phần, có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động kịp thời thích hợp 1.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Có thể nay, vấn đề mơ hình hóa sinh trưởng rừng đưa tranh luận rộng rãi ngày hoàn thiện, sinh trưởng rừng thay đổi kích thước, trọng lượng, thể tích theo thời gian cách liên tục Các nhà Lâm học thường phân chia đời sống rừng lâm phần thành giai đoạn : Rừng non, Rừng sào, Rừng trung niên, Rừng thành thục thành thục (Belov 1983- 1985) Quy luật sinh trưởng chung thực vật lúc đầu chậm dần đạt giái trị tối đa Từ vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu sinh trưởng phải thể sinh trưởng liên tục Có thể thấy có nhiều nghiên cứu sinh trưởng công nhận E.P.Odum (1975) xây dựng sở sinh thái học.Xây dựng mối quan hệ yếu tố sinh thái Sinh trưởng định lượn phương pháp toán học phản ánh quy luật phực tạp tự nhiên W.Leucher(1978) đưa vấn đề nghiên cứu sinh thái thực vật, thích nghi thực vật với điều kiện dinh dưỡng, ánh sáng chế độ khí hậu Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng tác giả chủ yếu áp dụng Kỹ thuật phân tích thống kê tốn học, phân tích tương qua hồi quy.Quy luật sinh trưởng rừng mơ nhiều hàm trưởng khác như: Gompert (1825), Michterlich (1919), Petterson (1929), Korf (1965) Verhulst (1925), Michailor (1953), Thomastus (1965), Schumacher (1980) Đây hàm tốn học mơ quy luật sinh trưởng nhân tố lâm phần để dự đoán giá trị lớn đại lượng sinh trưởng ( Theo Nguyễn Trọng Bình, 1996) 1.1.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng Trên giới năm 50 kỷ 20, việc đánh giá hiệu mơ hình rừng bắt đầu tiến hành ngày hoàn thiện, thống phạm vi toàn giới Các tiêu dễ dàng tính tốn nhờ phầm mềm chuyên dụng giáo trình giảng xuất rộng rãi Năm 1974 Guntor xuất tài liệu “ Những vấn đề đánh giá đầu tư Lâm Nghiệp” Trong ơng đưa sở để đánh giá hiệu Như giới việc đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng đươcj trọng phổ cập rộng rãi nhiều quốc gia vận dụng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu Bạch đàn Bạch Đàn du nhập vào Việt Nam từ năm trước năm 1945 Do có đặc tính ưu việt sinh trưởng, biên độ sinh thái rộng, sâu bệnh, gỗ có giá trị kinh tế nhiều cơng dụng gỗ xây dựng ,gỗ xẻ, bột giấy, xuất làm củi, lấy tinh dầu, ta nanh, nuôi ong mật, làm cảnh Nên từ năm 60 phát triển mạnh , gây trồng rộng rãi, tính đến diện tích rừng trồng Bạch đàn chiếm khoảng 46% tổng diện tích rừng trồng Việt Nam.Và suất rừng trồng năm qua nâng cao đáng kể nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ Ở Việt Nam công tác cải thiện giống từ 1980 thực tiến hành, thời gian đầu chủ yếu khảo nghiệm loài xuất xứ cho Bạch Đàn số lồi khác Sau chọn lọc trội, xây dựng vườn giống rừng nâng cao Trung tâm nghiên cứu giống rừng lai tạo thành cơng cho bạch đàn số lồi khác (Lê Đình Khả, 2003) Khoảng nhiều năm gần có nhiều giống công nhận giống quốc gia dòng Bạch Đàn Urophylla U6, PN14,GU8, W5 ( vị khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm ,2003) có nhiều cơng trình nghiên cứu bật là: Công ty giống lâm nghiệp trồng rừng trung ương khảo nghiệm thành công Bạch đàn Eu.urophylla dịng số Đơng Nam Bộ, tuổi đạt suất 25 m3/ha/năm (Trần Văn Sâm, 2005) Nghiên cứu kỹ thuật trồng chăm sóc rừng Năng suất rừng trồng năm qua nâng cao đáng kể nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Bên cạnh giống Bạch Đàn,việc xác định lập địa trồng rừng hệ thống biện pháp kĩ thuật lâm sinh :làm đất, bón phân, xác định mật độ cần quan tâm thỏa đáng Với yêu cầu hoạt động nghiên cứu phân chia lập địa, xác định mật độ trồng triển khai nghiên cứu với đơn vị đầu nghành Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Có thể khái quát số nghiên cứu sau Nghiên cứu Đỗ Đình Sâm (1994) đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm nghiệp vùng Đơng Nam Bộ có 70 đến 80% diện tích thích hợp trồng lâm nghiệp có bạch đàn Kết nghiên cứu Ngơ Đinh Quế (2001) nhận xét có yếu tố chủ yếu ảnh hương rõ rệt đến sinh trưởng rừng trồng công nghiệp bao gồm: loại đất đá mẹ , độ dầy tầng đất tỉ lệ đá lẫn, độ đốc, thảm thực vật thị Mai Đình Hồng, Huỳnh Đức Nhân Cameron (1996) thử nghiệm ảnh hưởng phân bón N, P K đến sinh trưởng Bạch đàn urô Kết sau trồng 48 tháng tuổi cho thấy ảnh hưởng rõ ràng nhân tố N, P, K rừng trồng Nguyễn Huy Sơn (2006) đưa hàng loạt kết nghiên cứu bón phân cho keo lai bạch đàn nhiều khu vực khác nhau, kết cho thấy liều lượng chất lượng phân bón khác có ảnh hưởng rõ rệt đến suất rừng trồng Vũ Tiến Hinh (1995) ra, mật độ lâm phần có ảnh hưởng rõ nét đến sản lượng, đặc biệt đến sinh trưởng đường kính Do đó, tác giả lưu ý đến việc tìm hiểu quy luật biến đổi mật độ sở xác định biện pháp tác động hợp lý để lâm phần đạt sản lượng cao Trong mật độ biến đổi theo tuổi, điều kiện lập địa, hai nhân tố phản ánh tổng hợp kích thước bình qn Từ đó, tác giả lập mối quan hệ mật độ với đường kính chiều cao bình qn lâm phần Hoàng Ngọc Hải Cấn Văn Thơ (2002) nghiên cứu rừng trồng Bạch đàn mô-hom đến tuổi Vạn Xuân, dòng PN2 với mật độ 1.666 cây/ha cho trữ lượng đứng lớn hệ số sinh lời cao so với mật độ 1.111 cây/ha Trong đó, kết đánh giá rừng trồng giai đoạn 2000 - 2004 Tổng công ty Giấy Việt Nam thấy rằng, mật độ trồng rừng hiệu bạch đàn 1.333 cây/ha, nhiên mẫu thu thập dừng lại tuổi Đánh giá xuất rừng trồng bạch đàn Eu.urophylla loại đất khác Nguyễn Huy Sơn (2004) rõ đất xám Granit An Khê K’ Bang, rừng tuổi 4-5 cho suất 20-24m3/ha/nam, Nhưng đất nâu đỏ phát triển đá Macma acid Mang Yang tuổi cho xuất 12m3/ha/năm, đất đỏ badan thối hóa Pleiku tuổi cho suất 11m3/ha/năm 1.2.2 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Phùng Ngọc Lan (1986) khảo nghiệm phương trình sinh trưởng Schumacher Gompertz cho số lồi mỡ, thơng nhựa, Bồ đề Bạch đàn điều kiện lập địa khác chó thấy : đường sinh trưởng thực nghiệm đường sinh trưởng lí thuyết đa số cắt điểm Điều chứng tỏ sai số phương trình nhỏ , song có hai giai đoạn sai số ngược dấu cách hệ thống Khi thử nghiệm hàm số triển vọng biểu thị qua sinh trưởng D, H,V cho lồi thơng ba hàm: Gompertz số hàm sinh trưởng lí thuyết khác có điểm xuất phát không gốc tọa.khi x=0, y=m.e - a > Tác giả cho mọc chậm cỡ tuổi đến 10 năm khơng quan trọng , điều kiện mọc nhanh cần lưu ý vấn đề này.Các tác giả nhận xét hàm Schumacher có ưu điểm tuyệt đối xuất phát từ gốc tọa độ (0,0) có điểm uốn , có tiệm cận nằm ngang đáp ứng nhu cầu biểu thị đường cong sinh trưởng tượng sinh học.Cuối tác giả đề nghị dùng phương trình Schumacher để mơ ta quy luật sinh trưởng cho đại lượng D,H,V lồi thơng ba Đà Lạt- Lâm Đồng Xu hướng toán học nghiên cứu sinh trưởng nhiều tác giả thử nghiệm số phương trình mơ q trình sinh trưởng sở vận dụng lý thuyết trinh ngẫu nhiên cho ba loài như; Pinus merkusii ,Pinus imasonianna ,Manglietia glauca Nguyễn Trọng Bình (1996) kết luận sinh trưởng nhanh Manglietia glauca dùng hàm sinh trưởng Gompertz để mô phỏng, trình sinh trưởng chậm Pinus merkusii dùng hàm Korf thích hợp Như cơng trình nghiên cứu đề cập đề xuất hướng giải phương pháp sinh trưởng Việc mô mang tính chất định lượng cho q trình sinh trưởng rừng hay lâm phần, tiến tới lựa chọn mơ hình thích hợp khơng thể thiếu nghiên cứu sản lượng rừng nhằm xây dựng hệ thống biện pháp tác động hiệu kinh doanh nuôi dưỡng rừng 1.2.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng Ở việt Nam thời kì từ năm 1976 đến năm 1986 hoạt động trồng chăm sóc rừng chưa quan tâm mức, việc đánh giá hiệu kinh doanh rừng trồng mang tính hình thức, phương thức đánh giá tiêu đánh giá đơn giản Đặc biệt nghiên cứu tập chung vào đánh giá hiệu kinh tế hiệu môi trường xã hội chưa quan tâm Do kết chưa phản ánh xác hiệu kinh tế mà rừng trồng mang lại Năm 1995, Trần Hữu Đào nghiên cứu hiệu kinh doanh mặt : Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường sinh thái mô hình trồng rừng Quế thâm canh lồi quy mơ hộ gia đình Yên Văn- Yên Bái Tuy nhiên thiên đánh giá hiệu kinh tế, chưa trọng đề cập đến kinh tế xã hội Năm 1999 Trần Quang Bảo đánh giá hiệu môi trường sinh thái rừng trồng bạch đàn, Luận văn đề cập đến giá trị kinh tế sinh thái mơ hình trồng sâu vào phân tích bước đầu lượng giá trị sinh thái mơi trường mơ hình Tuy việc đánh giá mơ hình rừng trồng khác áp dụng đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng áp dụng nhiều Việc đánh giá vô cần thiết quan trọng đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh rừng Tóm lại nghiên cứu nước nhằm nâng cao xuất rừng trồng đạt nhiều kết nhiều khâu từ chọn giống, chọn lập địa đến, chăm sóc bảo vệ rừng Những nghiên cứu loài tương đối phong phú, trồng điều kiện lập địa khác điều kiện lập địa cho kết khác CHƯƠNG MỤC TIÊU- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần làm sở khoa học thực tiễn cho việc bảo vệ nâng cao chất lượng sản lượng rừng trồng Đánh giá khả thích ứng Bạch Đàn khu vực nghiên cứu 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá tình hình sinh trưởng chiều cao, đường kính phẩm chất Bạch Đàn khu vực nghiên cứu từ cung cấp tư liệu cần thiết để phục vụ : + Nuôi dưỡng rừng + Làm giàu rừng Bạch Đàn khu rừng sản xuất + Đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động cải thiện sinh trưởng Bạch đàn 2.2 Đối tượng, phạm vi nguyên cứu 2.2.1 Đối tượng Rừng trồng Bạch Đàn trồng (cây mô) độ tuổi Đội Lâm nghiệp Lương Sơn – huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa bình 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Đội Lâm nghiệp Lương Sơn,- huyện Lương Sơn- tỉnh Hịa Bình’” tập chung lơ khoảnh thuộc lâm trường - Nghiên cứu rừng Bạch Đàn trồng loài - Tuổi rừng: Rừng trồng Bạch đàn tuổi 2.3 Nội dung nghiên cứu - Phương thức, phương pháp trồng rừng biện pháp kỹ thuật trồng rừng - Điều tra chiều cao, đường kính, phẩm chất Bạch Đàn khu vực nghiên cứu Từ số liệu điều tra thu tiến hành tính tốn: + Tỷ lệ sống + Trữ lượng lâm phần + Phẩm chất cây( tỷ lệ tốt ,cây trung bình ,cây xấu) + Lập quan hệ tương quan Hvn/ D1.3 - Đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động, để chăm sóc, bảo vệ rừng trồng 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa - Điều kiện tự nhiên: khí hậu thủy văn, đất đai, địa hình, tài nguyên rừng 10 - Điều kiện kinh tế xã hội: dân số, lao động, thành phần dân tộc, tập quán canh tác 2.4.2.Phương pháp điều tra ngoại nghiệp Rừng trồng Bạch đàn mô tuổi Thu thập số liệu trực tiếp cách đo đếm ô tiêu chuẩn đo đếm - Lập ô tiêu chuẩn - Lập OTC điển hình tạm thời - Tại vị trí nghiên cứu lập tiêu chuẩn đại diện cho sinh trưởng rừng trồng theo vị trí Chân, sườn, đỉnh Mỗi diện tích 1000m2 (40 m x 25 m) Đo đếm tiêu tầng cao + Chiều cao vút (Hvn) đo thước Blumeleiss đơn vị mét (m) + Đường kính (D1.3) đo thước đo đường kính vị trí 1,3 m thân tính từ mặt đất, đơn vị cm + Các tiêu Hvn đường kính đo đếm với số lượng đủ lớn - Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống tính tỷ lệ % số thời điểm điều tra so với mật độ trồng ban đầu Tiến hành đếm tồn cịn sống OTC - Chất lượng rừng trồng Dựa vào Hvn D1.3 độ thẳng thân cây, mà chất lượng rừng đánh giá phương pháp phân loại ô tiêu chuẩn theo cấp A,B.C Cây tốt (A); Là thân có D1.3, Hvn đạt trung bình khu rừng trở lên, than thẳng tán đều, bị chèn ép, tỉa cành tự nhiên tốt, không gãy ngọn, không bị sâu bệnh Cây trung bình (B): có D1.3, Hvn gần đạt trung bình khu rừng trở lên, tán lệch bị chèn ép phần tán nằm tầng tán rừng, than cong, khơng gẫy sâu bệnh 11 Cây xấu (C); bị chèn ép, tán nằm tầng tán rừng, có D1.3 Hvn trung bình cong queo, sâu bệnh, tỉa cành tự nhiên kém, than bị cong bị tổn thương: Biểu 01 Biểu điều tra tầng cao Địa điểm Độ cao Ngày điều tra Trạng thái rừng Độ dốc Người điều tra OTC số Hướng dốc STT Tên D1.3 (cm) ĐT NB Hvn TB (m) Dt (m) ĐT NB TB Ghi 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu, đánh giá kết * Phương pháp xác định tỷ lệ sống Bạch đàn Sau thu thập đầy đủ số liệu cần điều tra, đề tài tiến hành xử lý tính tốn số liệu máy tính theo phương pháp thống kê tốn học nông lâm nghiệp cụ thể sau: Đối với số liệu điều tra sống tính tốn phần trăm tỷ lệ sống chết theo công thức : Tỷ lệ sống (%) = Tỷ lệ chết (%) = Đối với mật độ trồng tính cơng thức tính mật độ OTC sau suy số diện tích lơ rừng Mật độ = - Tính tốn giá trị trung bình mẫu D1.3 Hvn - Tính đặc trưng mẫu theo phương pháp bình quân gia quyền, phương sai (S2), Sai tiêu chuẩn (S), hệ biến động (S%) 12 Kiểm tra tiêu sinh trưởng OTC với : U= Trong : X1 X2 giá trị trung bình mẫu mẫu S1 S2 sai tiêu chuẩn mẫu va mẫu N1 N2 dung lượng mẫu quan sát mẫu mẫu ≤ 1,96 giả thuyết H0 chấp nhận nghĩa mẫu Nếu với 1,96 giả thuyết H0 bị bác bỏ nghĩa mẫu k Nếu với *Chất lượng Bạch đàn khu vực nghiên cứu - Tỷ lệ có phẩm chất A(hoặc B,C): a% = Trong : Tổng số có phẩm chất A (hoặc B,C) n: Dung lượng mẫu quan sát a%: Tỷ lệ % có phẩm chất A (hoặc B,C) So sánh mẫu chất lượng số : Biểu 02 Chất lượng Bạch đàn vị trí OTC Tốt Trung bình Xấu Tổng Ta1 Ta2 Tổng số Tb1 Tb2 Tb3 Áp dụng cơng thức tính : = TS Trong đó: 13 TS fij tần số quan sát mẫu chất lượng j Tai tổng tần số quan sát mẫu thứ j Tbi tổng tần số quan sát mẫu j TS tổng tần số quan sát toàn thí nghiệm So sánh tính tốn với tra bảng bậc tự K = (a-1).(b-1) Nếu giả thiết H0 (các mẫu chất) chấp nhận Nếu giả thiết H0 khơng chấp nhận * Tính trữ lượng lâm phần Áp dụng cơng thức tính : M/ha = Trong : M/ha trữ lượng lâm phần Motc trữ lượng ô tiêu chuẩn Sotc diện tích tiêu chuẩn *Lập quan hệ tương quan Hvn D 1.3 phương trình xử lí máy tính phần mềm Excel, SPSS để tìm đặc trưng hàm , lựa chọn hàm tối ưu, phương trình phù hợp với quy luật sinh học, có hệ số tương quan cao hơn, đơn giản, dễ tính tốn sau tiến hành thay hệ số vào phương trình để tìm phương trình tương quan 14 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lí Huyện Lương Sơn cửa ngõ tỉnh miền núi Hòa Bình miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu cơng nghệ cao Hịa Lạc khu thị Phú Cát, Miếu Mơn, Đại học Quốc gia, Làng văn hố dân tộc, có vị trí địa lý: - Phía đông giáp huyện Chương Mỹ Mỹ Đức thành phố Hà Nội - Phía tây giáp thành phố Hịa Bình - Phía tây nam giáp huyện Kim Bơi - Phía nam giáp huyện Lạc Thủy - Phía bắc giáp huyện Quốc Oai Thạch Thất, thành phố Hà Nội Địa hình chia cắt làm vùng khác nhau, phân cách đường quốc lộ 6, cụ thể: - Phần phía Bắc từ đường quốc lộ đến giáp ranh với vườn quốc gia Ba Vì có đặc điểm địa hình dải dơng chạy dài theo hướng đơng nam, có độ cao từ 200 đến 500 mét, vị trí đỉnh giơng núi Bà có trạng chủ yếu đất IA, IB, thực bì Lau, Re, - Phần phía Nam từ đường quốc lộ xuống giáp đường Trường Sơn có địa hình chủ yếu đồi bát úp, độ cao từ 100 đến 300 mét, xen kẽ bên hệ thống suối nhỏ chảy suối Chanh 3.1.2.Địa hình Đội Lâm nghiệp Lương Sơn có địa hình chủ yếu địa hình đồi núi thấp, tương đối phức tạp kéo dài phía Nam Tây Nam, bị chia cắt nhiều dòng suối có tồng diện tích tự nhiên 3,172ha Phần lớn núi đất, phần núi đá vôi chiếm tỉ lệ 0,005% so với tổng diện tích núi đất Độ cao trung bình 250m, cá biệt có số đỉnh thuộc hệ thống núi đỉnh Viên Nam cao 15 800m Độ dốc trung bình 20 – 30 Với địa hình lâm trường có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế rừng 3.1.3.Khí hậu - Khu vực nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, năm có 02 mùa rõ rệt: + Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 (tập trung chủ yếu vào tháng 6,7,8,9) với lượng mưa bình quân 1.600-1.700mm chiếm 90% lượng mưa bình quân năm + Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa bình quân từ 100200mm chiếm 10% lượng mưa bình qn năm - Nhiệt độ khơng khí bình qn 24oC, cao 39oC (vào tháng 7) thấp 5oC (vào tháng 12 tháng năm sau) có vùng nhiệt độ xuống 2oC (vùng núi cao) -Chế độ ẩm : Nhìn chung khu vực có độ ẩm trung bình đồng tháng Độ ẩm trug bình 83,3% Tháng có độ ẩm trung bình cao tháng 3, với tháng với 87% Tháng có độ ẩm trung bình thấp tháng 11 với 75% Độ ẩm trung bình tối thấp 64,8% Độ ẩm trung bình tối thấp cao 71% tháng 3, độ ẩm trung bình tối thấp thấp 59% tháng 11 - Chế độ gió: Có loại gió + Gió Đơng Nam xuất vào mùa hè, đặc điểm gió mang theo ẩm với cường độ mạnh + Gió Đơng Bắc xuất vào mùa Đơng, đợt kéo dài từ (3 – 5) ngày mang theo mưa phùn giá rét + Gió lào (Tây Nam) xuất không thường xuyên thổi thành đợt đợt (3 – 5) ngày, năm có từ (2-3)đợt vào tháng 5,6,7 có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người trồng 3.1.4Thủy văn Lương Sơn có mạng lưới sơng, suối phân bố tương đối đồng xã Con sông lớn chảy qua huyện sông Bùi, bắt nguồn từ dãy núi Viên Nam cao 1.029m thuộc xã Lâm Sơn dài 32 km Đầu tiên sông chảy theo hướng 16 Tây Bắc – Đơng Nam, đến xã Tân Vinh nhập với suối Bu (bắt nguồn từ xã Trường Sơn), dòng sông đổi hướng chảy quanh co, uốn khúc theo hướng Tây – Đông hết địa phận huyện Sông Bùi mang tính chất sơng già, thung lũng rộng, đáy bằng, độ dốc nhỏ, có khả tích nước Ngồi sơng Bùi huyện cịn số sơng, suối nhỏ nội địa có khả tiêu nước tốt Đặc điểm hệ thống sông, suối huyện có ý nghĩa mặt kinh tế, thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa sử dụng chống lũ kết hợp với tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp 3.1.5 Điều kiện đất đai Địa chất khu vực chia làm 03 nhóm đất chính: + Nhóm đất Feralít phát triển đá trầm tích đá biến chất có kết cấu hạt thơ loại đá mẹ chủ yếu: Sa thạch, Poocfirít, Spilit… + Nhóm đất phát triển đá trầm tích đá biến chất kết cấu hạt mịn loại đá mẹ: Phiến thạch sét, Diệp thạch… + Nhóm đất Feralít phát triển đá vôi đá biến chất đá vơi Qua thực tế sản xuất cho thấy nhóm đất phù hợp cho loài trồng: Keo, Thông, Bồ đề, Bạch đàn 3.2 Nguồn nguyên thiên tài nhiên 3.2.1 Tài nguyên nước Nước ngầm Lương Sơn có trữ lượng lớn, chất lượng nước phần lớn chưa bị ô nhiễm, lại phân bố khắp vùng địa bàn huyện Tài nguyên nước mặt gồm nước sông, suối nước mưa, phân bố không đều, chủ yếu tập trung vùng phía Bắc huyện số hồ đập nhỏ phân bố rải rác toàn huyện 3.2.2 Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp 18.733,19 chiếm 49,68% diện tích tự nhiên Rừng tự nhiên huyện đa dạng phong phú với nhiều loại gỗ quý Nhưng tác động người, rừng nhiều thay chúng rừng thứ sinh.Diện tích rừng phân bố tất xã huyện Nhờ quan tâm phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại rừng góp phần đem lại 17 thu nhập cao cho người dân góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ nước đầu nguồn, cải thiện cảnh quan khu vực Loài câ phân bố chủ yếu rừng tự nhiên Re, Dung, Kháo, Sồi… Rừng trồng chủ yếu loài : Keo tràm , Bạch đàn trắng, Bạch đàn Uro, Thông mã vĩ, Luồng, Keo lai, Keo tai tượng… Do rừng tự nhiên nằm phân tán nên thường xuyên bị chặt phá, chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng 3.2.3 Tài ngun khống sản: Trên địa bàn huyện có loại khống sản trữ lượng lớn đá vơi, đá xây dựng, đất sét, đá bazan quặng đa kim 3.2.4 Tài nguyên du lịch: Với vị trí thuận lợi gần Thủ Hà Nội địa hình xen kẽ nhiều núi đồi, thung lũng rộng phẳng, kết hợp với hệ thống sông, suối, hồ tự nhiên, nhân tạo với hệ thống rừng… tạo cảnh quan thiên nhiên điều kiện phù hợp để huyện Lương Sơn phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, sân golf 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.3 Dân số lao động Khu vực Đội Lâm nghiệp Lương sơn – Hịa Bình có dân cư phát triển hình thành số làng xóm Lâm nghiệp Lâm trường có 250 hộ gia đình với 750 nhân chia làm đơn vị sản xuất, cịn đơn vị sản xuất Dân số tồn huyện 98.856 người gồm dân tộc Mường, Dao, Kinh, người Mường chiếm khoảng 70% dân số Lực lượng lao động đông, số lao động phi nông nghiệp ngày gia tăng, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 55%, điều cho thấy huyện mạnh nguồn lực lao động 3.3.2 Kinh Tế Năm 2016, cịn nhiều khó khăn, thách thức song lãnh đạo Huyện ủy, giám sát HĐND, đạo điều hành UBND huyện nỗ lực phấn đấu cấp, ngành, tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế - xã hội huyện Lương Sơn tiếp tục trì ổn 18 định phát triển Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 1930 tỷ đồng; thu ngân sách Nhà nước 183,2 tỷ đồng, tăng 21,5% so với dự toán; cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tỷ trọng ngành Công nghiệp – Xây dựng chiếm 54,8%, Thương mại dịch vụ 29%, Nơng, lâm nghiệp, thủy sản giảm cịn 16,2%; kim ngạch xuất tăng cao 73,5%, đạt 347 triệu USD; thu nhập bình quân đầu người đạt 43 triệu đồng/ năm; giữ vững xã đạt chuẩn nông thôn tăng thêm xã đạt 19/ 19 tiêu chí, nâng tỷ lệ bình quân xã huyện đạt 15,7 tiêu chí/ xã; tỷ lệ thị hóa nhanh; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%; tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 78,8%%; chất lượng sống người dân nâng lên rõ rệt, với 92% hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; ổn định độ che phủ rừng mức 46% Năm 2016, huyện Lương Sơn có 15/16 tiêu kinh tế - xã hội đạt vượt so với tiêu Nghị HĐND huyện đề ( có tiêu khơng hồn thành tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,3/ 1,7% kế hoạch).Đây điều kiện thuận lợi để huyện Lương Sơn phát triển thành vùng động lực kinh tế tỉnh Hịa Bình Với lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dân số, quan tâm đạo tỉnh Hịa Bình, năm qua huyện Lương Sơn thu hút 151 dự án nước đến đầu tư vào địa bàn, có 17 dự án đầu tư trực tiếp nước ( FDI) với tổng vốn đầu tư đăng ký 276 triệu USD; 134 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng kí 14.467 tỷ đồng, nhờ tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương thúc đẩy kinh tế huyện phát triển mạnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực nâng cao tỷ trọng Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp, tiếp đến Thương mại- Dịch vụ giảm dần tỷ trọng NôngLâm - Ngư nghiệp, tiến tới xây dựng huyện Lương Sơn sớm trở thành hạt nhân vùng động lực kinh tế tỉnh Hịa Bình 3.3.3 Giao thơng Huyện Lương sơn thuộc có quốc lộ chạy theo hướng Đơng Tây cắt ngang qua địa bàn huyện khoảng 15km từ khu Năm Lu đến dốc kẽm từ thị 19 trấn xuân mai huyện Chương Mỹ (Hà Nội) sang Kỳ sơn, Hòa Bình, Ngồi cịn có quốc lộ 21A nhiều đường tỉnh lộ khác chạy qua đến Lương Sơn, đến Lương Sơn du khách đi, xe khác, xe máy, nhiều phương tiện cá nhân 3.3.4 Giáo dục đào tạo Công tác giáo dục đào tạo huyện Lương sơn năm qua có chuyển biến đáng khích lệ, phát triển số lượng chất lượng Hệ thống trường học ngày củng cố mở rộng 3.3.5 Ngành y tế Mạng lưới y tế sở ngày củng cố số lượng chất lượng Đến có 100% xã, thị trấn có sở kinh tế xây dựng bán kiên cỗ, 100% thơn, có cán y tế, trạm y tế xã có đầy đủ y, bác sĩ trực khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân 3.3.6 Văn hóa xã hội Khu dân cư tập chung đông đúc chủ yếu chủ yếu dọc theo quốc lộ 6A, có điện thắp sáng, 90% số hộ có tivi, trường trạm trang bị đầy đủ.Tình hình an ninh khu vực tương đối ổn định vấn đề quản lí bảo vệ rừng cịn nhiều khó khăn nhận thức đồng bào dân tộc tron vùng nên tồn nạn phá rừng bừa bãi, chăn thả trâu bị khơng có kiểm sốt gây ảnh hưởng tới q trình sinh trưởng phát triển rừng Đây vấn đề khó khăn tong cơng tác qn lý vốn rừng có 3.3.7 Phân tích thuận lợi khó khăn Lâm trường 3.7.1 Thuận lợi Đội Lâm nghiệp Lương Sơn nhận quan tâm đạo UBND tỉnh Hồ Bình, Sở, Ban ngành, đạo trực tiếp huyện uỷ, HĐND, UBND huyện với tham gia giúp đỡ bà nhân dân huyện tạo điều kiện để Lâm trường hoàn thành nhiệm vụ giao Trong Đội Lâm Nghiệp Lương Sơn ln có đồn kết trí Đảng bộ, quyền cung tập thể CBCNV lao động tạo thành sức mạnh để 20 thực mục tiêu kinh tế xã hội mà tỉnh giao, đồng thời bước phát triển sản xuất, ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội Các quản lý, cán kỹ thuật có lực đạo, có chun mơn tốt có kinh nghiệm thực tế nên điều hành sản xuất Lâm trường đạt hiệu cao Trong nhiều năm qua việc sử dụng đất Đội tương đối hợp lý trồng rừng đất trống gắn liền với xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên tạo trạng thái rừng đa loài, kết hợp với mục tiêu sản xuất gắn liền với phịng hộ đầu nguồn góp phần bảo vệ đất rừng tạo nguồn sinh thuỷ cho ao, hồ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Hàng năm sản xuất kinh doanh Đội Lâm nghiệp Lương Sơn tương đối ổn định, đảm bảo nộp ngân sách đầy đủ, lãi từ sản xuất kinh doanh năm sau cao năm trước Đời sống cán công nhân viên đảm bảo với mức lương phù hợp với nhiệm vụ trình độ nghiệp vụ Lao động khu vực đông đảo, nhu cầu làm việc lớn Khả lao động gần gũi với sản xuất canh tác điều kiện đồi núi sở quan trọng để Lâm trường tổ chức sản xuất theo hướng sử dụng lao động chỗ, giá nhân công phù hợp cho tổ chức sản xuất lâm nghiệp Huyện Lương Sơn địa phương thuận lợi giao thông đường bộ, với quốc lộ chạy qua địa bàn dài khoảng 5-6km Đây đầu mối giao thông huyết mạch giúp cho việc thông thương kinh tế người dân với vùng lân cận Đồng thời đầu mối giúp tiêu thụ sản phẩm sau khai thác Đội khu vực, cịn đường giao lưu văn hoá xã hội người dân với tỉnh Tây Bắc 3.3.7.2 Khó khăn Trồng rừng sản xuất với chu kỳ kinh doanh dài thường chịu tác động điều kiện tự nhiên mưa bão, giá rét, gió lào, khơ hạn gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến suất, chất lượng sản lượng rừng trồng Đội Lâm nghiệp Lương Sơn nằm tiếp giáp với khu dân cư nên nhu cầu sinh hoạt như: gỗ, củi, vật liệu xây dựng…là lớn cộng thêm trình độ dân 21 trí cịn tương đối thấp nên nạn chặt phá rừng thường xuyên xảy cơng tác quản lí tài ngun rừng gặp nhiều khó khăn Đặc biệt nạn chăn thả gia súc bừa bãi tác động trực tiếp tới sinh trưởng rừng phá vỡ cấu trúc tự nhiên vốn có rừng Vì vậy, vấn đề quản lí tài ngun rừng cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề cần bàn tới lâm trường Lương Sơn Địa bàn sản xuất lâm nghiệp Đội Lương Sơn rộng, cao, xa nên gây khó khăn cho việc quản lý sử dụng, cịn nhiều diện tích đất chưa đưa vào sử dụng (vẫn đất trống, đồi trọc) Nhu cầu sử dụng đất mặt người dân lớn tiềm ẩn khả lấn chiếm, tranh chấp, xâm canh, xâm cư xảy Khó khăn Đội Lâm nghiệp Lương Sơn nằm khó khăn chung ngành lâm nghiệp, khả thu hồi vốn chậm, rủi ro lớn chu kỳ kinh doanh dài lại diễn địa bàn phức tạp nên khó khăn việc bảo vệ phát triển rừng 22 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm sinh trưởng rừng bạch đàn Sinh trưởng rừng theo thời gian gia tăng lên kích thước rừng gia tăng mức độ ảnh hưởng chúng với chúng với hoàn cảnh xunh quanh Để đánh giá đặc điểm sinh trưởng lâm phần Bạch đàn khu vực nghiên cứu, đề tài tiến hành đánh giá sinh trưởng tiêu: sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) sinh trưởng chiều cao vút (HVN) 4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) Đường kính D1.3 tiêu phản ánh mức độ sinh trưởng rừng tiêu quan trọng công việc xác định khả tích lũy sinh khối chúng, Bên cạnh đó, sinh trưởng D1.3 cịn phản ánh hiệu biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đến lâm phần rừng khả thích nghi loài điều kiện lập nơi trồng Tại khu vực nghiên cứu, kết đánh giá sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) lồi Bạch đàn tổng hợp lại sau: Bảng 4.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 Vị Trí CHÂN D1.3 S S2 S% 152 153 9.99 9.81 1.21 1.19 1.46 1.19 12.11 12.13 152.5 9.9 1.2 1.2 12.12 153 153 9.28 9.25 0.95 0.85 0.90 0.72 10.24 9.19 153 9.27 0.9 0.81 9.7 149 158 9.37 9.34 1.26 1.69 1.59 2.85 13.45 18.09 154 9.35 1.47 2.22 15.8 OTC N/OTC TRUNG BÌNH SƯỜN TRUNG BÌNH ĐỈNH TRUNG BÌNH U Kết luận 1.84 ≤1.96 0.40 ≤1.96 0.31 ≤1.96 - Đường kính ngang ngực trung bình vị trí có biến động từ 9.27cm – 9.9 cm Vị trí sườn (9.35cm) đỉnh (9.27 cm) có giá trị trung bình 23 chênh lệch ít, vị trí chân có giá trị trung bình lớn nhất, cao nhiều so với vị trí đỉnh (9.27 cm ) - Sai tiêu chuẩn mẫu (S) có biến động trung bình từ 0.9 – 1.47 Vị trí đỉnh có giá trị cao 1.47 Vị trí sườn có giá trị trung bình thấp 0.9 - Phương sai mẫu (S2) có biến động giá trị trung bình từ 0.8 – 1.99 vị trí đỉnh có giá trị cao 1.99, vị trí sườn thấp 0.8 - Hệ số biến động (S%) có biến động giá trị trung bình từ 9.7 – 15.8 Vị trí đỉnh có giá trị cao 15.8 vị trí sườn có giá trị thấp 9.7 Kết kiểm tra tiêu sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí chân, sườn, đỉnh có giá trị U 1.84, 0.4, 0.31≤1.96 cho thấy OTC vị trí khơng có sai khác rõ rệt đường kính Biểu 0.1 Biểu đồ thể khác biệt sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 vị trí khu vực nghiên cứu 24 4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao vút (HVN) Để đánh giá đặc điểm sinh trưởng lâm phần, ngồi tiêu đường kính ngang ngực tiêu cao vút yếu tố quan trọng Chiều cao Hvn tiêu đánh giá sinh trưởng thân theo chiều thẳng đứng Là nhân tố thiếu xác định trữ lượng rừng phản ánh thích nghi lồi với điều kiện lập địa Bên cạnh sinh trưởng chiều cao tiêu quan trọng, ảnh hưởng đến phẩm chất sản lượng gỗ, sản phẩm thu qua việc trồng rừng kinh doanh Hơn giai đoạn rừng non q trình tăng trưởng chiều cao ln diễn mạnh so với đường kính, phản ánh xác mức độ sinh trưởng rừng Tại khu vực nghiên cứu, kết đánh giá sinh trưởng chiều cao vút (HVN) loài Bạch đàn tổng hợp bảng sau Bảng.4.2 Sinh trưởng chiều cao vút (HVN) Vị trí CHÂN OTC N/OTC TRUNG BÌNH S2 S% 152 11.04 0.93 0.86 8.42 153 10.98 1.04 1.08 9.47 153 11.01 0.97 8.94 153 10.48 1.02 1.04 9.73 153 10.57 0.71 0.50 6.71 151 10.52 0.86 0.77 8.22 149 10.66 0.76 0.57 7.17 158 10.65 1.28 1.63 6.6 158 10.65 0.97 TRUNG BÌNH ĐỈNH S TRUNG BÌNH SƯỜN Hvn 0.98 0.98 U 0.80 1.10 0.17 Kết luận ≤1.96 ≤1.96 ≤1.96 9.10 - Chiều cao vút trung bình vị trí có biến động từ 10.52 – 11.01Vị trí sườn (10.57m) vị trí đỉnh (10.65m) có giá trị trung bình thấp so với vị trí chân (11.01m) có giá trị trung bình thấp - Sai tiêu chuẩn mẫu (S) có biến động trung bình từ 0.86 –0,98 Vị trí đỉnh có giá trị cao 0.98 Vị trí chân có giá trị trung bình thấp 0.63 25 - Phương sai mẫu (S2) có biến động giá trị trung bình từ 0.4 – 0.73 vị trí đỉnh có giá trị cao 0.73 vị trí chân thấp 0.86 - Hệ số biến động (S%) có biến động giá trị trung bình từ 0.77– 0.98 Vị trí đỉnh có giá trị cao 0.98 vị trí chân có giá trị thấp - Kết kiểm tra tiêu sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí chân, sườn, đỉnh có giá trị U là, 0.80, 1.10, 0.17≤1.96 cho thấy OTC vị trí khơng có sai khác rõ rệt chiều cao Bảng 0.2 Biểu đồ thể khác biệt sinh trưởng chiều cao vút (HVN) vị trí khu vực nghiên cứu 4.1.3 Tỷ lệ sống chất lượng Bạch đàn khu vực nghiên cứu Để đánh giá sinh trưởng rừng trồng bạch đàn khu vực nghiên cứu cách toàn diện, việc nghiên cứu giá trị đại lượng, cầ thiết phải có đánh giá phẩm chất rừng Cây sinh trưởng tốt hay xấu phụ thuộc vào tác động nhiều yếu tố khí hậu, đất đai, địa hình độ ẩm biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động vào rừng chăm sóc bảo vệ 4.1.3.1 Tỷ lệ sống Bạch đàn khu vực nghiên cứu 26 Tỷ lệ sống chết định đến chất lượng thể khả sinh trưởng lâm phần Qua điều tra đánh giá chất lượng rừng cho ta thấy ảnh hưởng yếu tố tích cực hay tiêu cực Dựa đánh giá chung lâm phần để người trồng rừng đề xuất phương hướng tác động Bảng 4.3 Tỷ lệ sống Bạch đàn khu vực nghiên cứu Vị trí OTC CHÂN Trung bình Tỷ lệ sống chếT (%) (%) 152 1520 91.24 8.76 153 1530 91.84 8.16 153 1525 91.54 157 1570 94.24 5.76 153 1530 91.84 8.16 155 1550 93.04 149 1490 89.44 10.56 158 1580 94.84 5.16 154 1535 92.14 Trung bình ĐỈNH ban đầu Mật độ Tỷ lệ Trung bình SƯỜN N/OTC Mật độ 1666 8.46 6.96 7.86 - Mật độ ban đầu vị trí chân có giá trị trung bình 1666 cây/ha, mật độ rừng bạch đàn tuổi 1525 cây/ha Với tỷ lệ sống trung bình 91.54% tỷ lệ chết 8.46% - Mật độ ban đầu vị trí sườn có giá trị trung bình 1666 cây/ha, mật độ 1550 cây/ha Với tỷ lệ sống trung bình 93.04% tỷ lệ chết 6.96% - Mật độ ban đầu vị trí đỉnh có giá trị trung bình 1666 cây/ha, mật độ 1535 cây/ha Với tỷ lệ sống trung bình 92.14% tỷ lệ chết 7.86% 27 Từ kết nghiên cứu cho ta thấy chênh lệnh khơng lớn vị trí 4.1.3.2 Chất lượng Bạch đàn khu vực nghiên cứu Trong công tác trồng rừng việc lựa chọn loài trồng phù hợp với điều kiện mục đích kinh doanh, phải áp dụng biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng Yếu tố chất lượng rừng trồng yếu tố quan trọng định thúc đẩy nâng cao xuất, sản lượng trồng rừng, Căn để lựa chọn lồi phù hợp với điều kiện địa phương Dựa vào đánh giá chung để người trồng xuất phương án Sau bảng số liệu thu thập đánh giá chất lượng rừng trông: Bảng 4.4 Chất lượng Bạch đàn vị trí Tốt Vị trí OTC CHÂN Xấu Trung Bình Tổng Cây/ha % Cây/ha % Cây/h a 110 72.37 39 25.66 100 65.36 48 31.37 1.973 3.27 105 68.86 43.5 28.52 2.62 153 90 100 60.40 65.36 45 47 30.20 30.72 14 9.40 3.92 149 153 95 62.88 46 30.46 10 6.66 151 90 87 57.32 55.06 53 60 33.76 37.97 14 11 8.92 6.96 157 158 Trung bình SƯỜN Trung bình ĐỈNH % 152 153 1.90 5.99 1.88 5.99 0.42 5.99 89 56.19 56.5 35.87 12.5 7.94 158 Trung bình -Kết kiểm tra tính chất lượng rừng trồng bạch đàn khu vực nghiên cứu theo tiêu chuẩn cho thấy Giá trị cho thấy vị trí 1.90, 1.88, 0.42 = 5,99 với hệ số bậc tự K = Điều chứng tỏ chất lượng Bạch đàn khu vực nghiên cứu sai khác 28 - Tại vị trí chân đỉnh tỷ lệ phần trăm trung bình tốt khơng có chênh lệnh nhiều 68.86% 62.88% Hai vị trí Chân đỉnh lại có chênh lệch so với vị trí sườn 56.19% - Tỷ lệ phần trăm trung bình vị trí chân, sườn, đỉnh 28.52%, 30.46%, 35.87% khơng có chênh lệch nhiều tỷ lệ phần trăm trung bình - Tỷ lệ phần trăm xấu sườn đỉnh khơng có chệnh lệch nhiều 6.66%, 7.94% Vị trí sừn đỉnh có chệnh lệch so với vị trí chân 2.62% 4.1.4 Trữ lượng lâm phần Bảng 4.5 Trữ lượng lâm phần vị trí VỊ TRÍ N/ha D1.3 Hvn G/ha M/ha CHÂN 1525 9.9 11.01 11.9 67.8 SƯỜN 1550 9.27 10.52 10.5 50 ĐỈNH 1535 9.35 10.65 10.8 55.7 - Từ bảng 4.5 ta thấy - Mật độ N thấy mật độ vị trí chân, sườn, đỉnh khơng chênh nhiều, chân 1525 cây/ha, sườn 1550 cây/ha, đỉnh 1535 cây/ha - Đường kính D1.3 trung bình vị trí có biến động từ 9.27cm – 9.9 cm Vị trí sườn (9.35cm) đỉnh (9.27 cm) có giá trị trung bình chênh lệch ít, vị trí chân có giá trị trung bình lớn nhất, cao nhiều so với vị trí đỉnh (9.27 cm ) - Chiều cao vút trung bình vị trí có biến động từ 10.52 – 11.01Vị trí sườn (10.57m) vị trí đỉnh (10.65m) có giá trị trung bình thấp so với vị trí chân (11.01m) có giá trị trung bình thấp - Tổng tiết diện G: giá trị G dao động từ 10.5 -11.9 m2/ha vị trí chân có tổng tiết diện lớn 11.9 m2/ha 29 - Trữ lượng M: Trữ lượng vị trí nằm mức trung bình từ 50m3 – 67.8m3 Như vậy, lâm phần rừng Bạch đàn vị trí trình phát triển chưa đạt trữ lượng lớn để khai cần có biện pháp nâng cao suất bảo vệ lâm phần phù hợp nhằm tối ưu hóa hiệu kinh tế mơ hình kinh doanh rừng 4.1.5 Tương quan đường kính ngang ngực chiều cao vút Tương quan Hvn/D1.3 quy luật quan trọng hệ thống quy luật kết cấu lâm phần Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy chiều cao tỉ lệ thuận với tuổi rừng.nghĩa với gia tăng lên tuổi chiều cao tăng, từ kết tự nhiên q trình sinh trưởng Có nhiều nghiên cứu lâm phần rừng trồng loài tuổi khẳng định mối quan hệ chặt chẽ chiều cao đường kính thân Việc nghiên cứu tìm hiểu nắm quy luật cần thiết công tác điều tra kinh doanh lợi dụng rừng Có nhiều dạng tương phương trình tương quan mơ phong quan hệ đề tài chọn phương trình tương quan hàm Compound có dạng phương trình H= a bDvà hàm Power có dạng phương trình H= a Db Kết tổng hợp bảng sau 30 Bảng 4.6 Tương quan Hvn – D1.3 R2 VỊ TRÍ a b Sig.Ta Sig.Tb Phương trình OTC CHÂN SƯỜN ĐỈNH Sig 0.505 0.000 3.652 0.481 0.000 0.000 H=3.652 D0.481 0.623 0.000 5.923 1.065 0.000 0.000 H=5.923 1.065D 0.598 0.000 5.986 1.063 0.000 0.000 H=5.986 1.063D 0.515 0.000 6.703 1.062 0.000 0.000 H=6.703 1.062D 0.833 0.000 2.538 0.640 0.000 0.000 H=2.538 0.640D 0.906 0.000 5.470 1.073 0.000 0.000 H=5.470 D1.073 Tương quan H – D: Hệ số xác định R2 biến động từ 0,505 – 0,909 Tham số có giá trị biến động a từ 2.538 - 6.703 Tham số có giá trị biến động b từ 0.481 - 1.073 Kết mơ hình hóa tương quan Hvn – D1.3 biểu thị biểu đồ sau 31 Biểu 0.3 Tương quan Hvn- D1.3 32 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng Bạch đàn khu vực nghiên cứu 2.1 Giải pháp sách - Chủ trương có đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực trau dồi kiến thức kỹ thuật kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên cơng ty - Cụ thể hóa sách nhà nước phù hợp với thực tiễn sản xuất lâm trường, đặc biệt sách liên quan đến người lao động - Chủ trương đầu tư nghiên cứu giống mới, kỹ thuật cho hiệu cao sản xuất lâm nghiệp - Cơng ty cần có sách đãi ngộ tiền lương tiền thưởng để khuyến khích đội, cán cơng nhân tích cực hoạt động sản xuất 4.2.2 Giải pháp khoa học – kỹ thuật - Rừng giai đoạn tuổi giai đoạn cá thể rừng xuất cạch tranh lẫn nhau, thiếu hụt không gian sống ( ánh sáng, dinh dưỡng, khống…) Do ta cần tiến hành chặt tỉa thưa nhằm loại bỏ cong queo sâu bệnh, sinh trưởng phát triển kém, để tạo không gian dinh dưỡng cho lại lâm phần sinh trưởng phát triển tốt Cần tiến hành chặt tỉa thưa để điều chỉnh mật độ lâm phần tiệm cận với mật độ tối ưu, từ giúp cho lâm phần sinh trưởng phát triển tốt + Tỉa tạo dáng: Tỉa đầu cành, cành lớn cạnh tranh với thân cắt bỏ % 50%; thực 2-3 lần + Tỉa cành nâng cao độ cao tán; tỉa 1-2 lần tùy vào mục đích kinh doanh - Từ gia đoạn tuổi trở cơng tác quản lí bảo rừng quan trọng định đến thành công hay thất bại chu kì sản xuất kinh doanh rừng trồng - Phòng trừ sâu bệnh hại, thường xuyên thăm rừng kiểm tra rừng để biết phát sớm tác nhân sâu bệnh hại có biện pháp phòng trừ kịp thời 4.2.3 Giải pháp nhân lực Cần ưu tiên lực lượng lao động chỗ, ưu tiên tuyển dụng lao động hộ gia đình địa phương Việc sử dụng quản lý lao động theo thỏa 33 thuận bên phải đảm bảo lao động theo thỏa thuận bên phải đảm bảo tối thiểu theo luật lao động luật khác có liên quan Ngồi người lao động tập huấn nghiệp vụ đào tạo tay nghề chỗ lâm trường liên kết sở đào tạo khác để tạo tay nghề cho cơng nhân số cơng việc địi hỏi kỹ thuật cao Có sách thu hút người lao động có trình độ chun mơn chun nghiệp vụ tốt làm việc Đội Lâm nghiệp (Đặc biệt cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lao động có trình độ tay nghề cao tâm huyết với nghề 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đặc điểm sinh trưởng D1.3 +Đường kính ngang ngực trung bình vị trí có biến động từ 9.26cm – 9.9 cm + Sai tiêu chuẩn mẫu (S) có biến động trung bình từ 0.9 – 1.47 + Phương sai mẫu (S2) có biến động giá trị trung bình từ 0.8 – 1.99 + Hệ số biến động (S%) có biến động giá trị trung bình từ 9.7 – 15.8 + Kết kiểm tra tiêu sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí chân, sườn, đỉnh cho thấy OTC vị trí khơng có sai khác rõ rệt đường kính - Đặc điểm sinh trưởng D1.3 + Chiều cao vút trung bình vị trí có biến động từ 10.52 – 11.01 + Sai tiêu chuẩn mẫu (S) có biến động trung bình từ 0.86 –0.98 +Phương sai mẫu (S2) có biến động giá trị trung bình từ 0.4 – 0.73 + Hệ số biến động (S%) có biến động giá trị trung bình từ 0.77 – 7.3 + Kết kiểm tra tiêu sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí chân, sườn, đỉnh cho thấy OTC vị trí khơng có sai - Kết kiểm tra tính chất lượng rừng trồng bạch đàn khu vực nghiên cứu theo tiêu chuẩn cho thấy + Giá trị cho thấy vị trí 0.80, 1.10, 0.17 = 5,99 với hệ số bậc tự K = Điều chứng tỏ chất lượng keo khu vực nghiên cứu khơng có sai khác + Tại vị trí chân đỉnh tỷ lệ phần trăm trung bình tốt khơng có chênh lệnh nhiều 68.86% 62.88% Hai vị trí Chân đỉnh lại có chênh lệch so với vị trí sườn 56.19% 35 +Tỷ lệ phần trăm trung bình vị trí chân, sườn, đỉnh 28.52%, 30.46%, 35.87% chênh lệch nhiều tỷ lệ phần trăm trung bình + Tỷ lệ phần trăm xấu sườn đỉnh khơng có chệnh lệch nhiều 6.66%, 7.94% Vị trí sừn đỉnh có chệnh lệch so với vị trí chân 2.62% -Tương quan H – D: Hệ số xác định R2 biến động từ 0,505 – 0,909 Tham số có giá trị biến động a từ 2.538 - 6.703 Tham số có giá trị biến động b từ 0.481 1.073 - Tổng tiết diện G: giá trị G dao động từ 10.5 -11.9 m2/ha vị trí chân có tổng tiết diện lớn 11.9 m2/ha - Trữ lượng M: Trữ lượng vị trí nằm mức trung bình từ 50m3 – 67.8m Qua trình nghiên cứu lâm phần Bạch đàn Lâm trường Lương sơn, tỉnh Hịa Bình, tơi rút số kết luận sau: - Tỉ lệ sống Bạch đàn khu vực nghiên cứu cao (>92%) - Sinh trưởng D1.3 Hvn tương đồng vị trí chân – sườn – đỉnh khu vực nghiên cứu D1.3 Hvn tuổi rừng thấp (9.28 – 9.99 cm 10.52 – 11.01 m) - Chất lượng rừng khu vực nghiên cứu tương đồng Cây có phẩm chất tốt chiếm đại đa số lâm phần (>50%) - Trữ lượng Bạch đàn vị trí trình phát triển chưa đạt trữ lượng lớn để khai thác 5.2 Tồn - Mặc dù có nhiều cố gắng thu thập xử lý phân tích số liệu chun đề cịn số tồn sau: - Do thời gian kinh phí có hạn đề tài chưa theo dõi đánh giá hết chu kỳ kinh doanh rừng trồng rừng Bạch đan tuổi thấp nên kết luận bước đầu, cần có nghiên cứu bổ sung để hồn thiện -Chưa có nghiên cứu cụ thể sinh trưởng chất lượng rừng bạch đàn giai đoạn nhỏ tuổi 36 - Chưa đánh giá ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh tới môi trường đất tính đa dạng lồi thực vật tái sinh tán rừng - Chưa nghiên cứu trồng thâm canh loại đất khác vùng có lập địa - Phân tích tương quan mối quan hệ D1.3 Hvn dừng lại phân tích tuyế tính ( đường kính) - Do nhiều hạn chế thời gian không gian kiến thức thân nên khóa luận đề cập đến sinh trưởng lồi bạch đàn mà chưa đề cập tính tốn đến hiệu mơi trường sinh thái hiệu xã hội hay hiệu khác mà rừng trồng bạch đàn mang lại 5.3 Kiến nghị - Cần tăng cường nguồn vốn đầu tư việc trồng rừng, chăm sóc bảo vệ, rừng bạch đàn cần chăm sóc cẩn thận lúc cịn non Tránh phân hóa tiêu sinh trưởng trồng lúc non - Do số tồn nêu trên, đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể tổng quát sinh trưởng Bạch đàn Với dung lượng mẫu đưa vào quan sát đủ lớn, từ làm rõ đặc điểm cấu trúc sinh trưởng chúng qua tuổi khác để có biện pháp tác động phù hợp - Tiếp tục nghiên cứu để xác định hiệu trồng rừng thâm canh đến kỳ khai thác, phân loại gỗ bán theo mục đích sử dụng - Đánh giá tác động biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến môi trường đất tính đa dạng lồi thực vật tái sinh tán - Sử dụng nhiều cơng cụ thống kê tốn học để mơ cấu trúc sinh trưởng lâm phần Bạch đàn khác biệt cấu trúc sinh trưởng lâm phần Bạch đàn khác tuổi khác 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.BNN&PTNT(2005): Quyết định 38/2005/QĐ-QĐ-BNN ngày 06/07/2005 BNN&PTNT v/việc ban hành ĐMKTKT trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà Nội Lê Mộng Châu, Lê Thị Huyền (2000), Thực Vật Rừng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 3.Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), giáo trình điều tra rừng, Trường đại học Lâm Nghiệp Hịa Bình Các tài liệu, Hồ sơ thiết kế trồng rừng chăm sóc, bảo vệ, thẩm định nghiệmthu rừng trồng Đội Lâm trường Lương sơn – Hịa Bình Ngơ Kim Khơi (1998) giáo trình thống kê tốn học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Thái Văn Trừng (1980) chung quan Vấn đề Bạch đàn Tạp chí Lâm Nghiệp số trang 22 – 24 Mai Đình Hồng (1998) Sinh trưởng mơ Bạch đàn uro sau 2,5 tuổi Tạp chí Lâm nghiệp Phạm Xuân Hoàng, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp Hà Nội 9.Năm ( 2018) Vũ Anh Tuấn Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh trưởng lồi Bạch đàn Mơ dịng U6 (Ecalypus urophylla) cấp tuổi hạt kiểm lâm sông Lô, tirng Vĩnh Phúc Khóa luận tốt nghiệp ĐHLN 10 Ngơ Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất(2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Năm (2003)Nguyễn Thanh Vân Đánh giá sinh trưởng Bạch đàn ( Ecalypus urophylla) trồng loài lạng sơn, Bắc giang, làm sở chọn loài trồng cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp cho công ty lâm nghiệp Đông Bắc Luận Văn T.s Trường Đại học Lâm nghiệp 12.Năm (2008) Tạ Cao Quyết Đánh giá sinh trưởng bạch đàn (Ecalypus urophylla) trồng loài Lâm trường Cao Lộc, làm sở chọn loài 38 trồng rừng sản xuất tỉnh Lạng Sơn Luận Văn T.s Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Năm( 2014 ) Lê Minh Đạt Điều tra đánh giá sinh trưởng loài Bạch đàn Mơ (Ecalypus urophylla) Trồng rừng theo chương trình dự án INNOVGREEN huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Luận văn T.S Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Nghiên Cứu tạo Giống Bạch đàn ( Eucalypus Urophylla ) sinh trưởng nhanh công nghệ chuyển gen Cục thông tin KH$CN quốc gia 39 PHỤ BIỂU 40 OTC D1.3 Me1n St1nd1rd Error Medi1n Mode St1nd1rd Devi1tion S1mple V1ri1nce Kurtosis Skewness R1nge Minimum M1ximum Sum Count Kết hàm Power Hvn (m) 9.990066 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 0.09882 10.095 10.5 1.218329 1.484325 -1.22012 -0.19803 4.1 7.9 12 1518.49 152 11.04079 0.075556 11.1 11.4 0.93152 0.867729 -0.95335 0.033941 3.5 9.2 12.7 1678.2 152 Coefficients Unstandardized Standardize Coefficients d t Sig Coefficient s B ln(D) (Consta nt) Std Error Beta 481 039 711 12.366 000 3.652 326 11.198 000 41 OTC D1.3 Hvn (m) Mean 9.808579 Standard Error 0.096371 Median 9.8 Mode Standard Deviation 1.192041 Sample Variance 1.420962 Kurtosis -1.27608 Skewness 0.068954 Range Minimum 7.9 Maximum 11.9 Sum 1500.713 Count 153 Kết hàmCompound Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 10.98431 0.084497 10.8 10.2 1.045172 1.092384 -1.14034 0.294769 3.9 12.9 1680.6 153 Coefficients Unstandardized Standardize Coefficients d t Sig Coefficient s B D (Consta nt) Std Error 1.065 004 5.923 232 42 Beta 2.202 252.60 25.567 000 000 OTC D1.3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Hvn (m) 9.204522 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 0.100676 9.4 9.7 1.261473 1.591313 -0.05553 -0.65287 5.51 5.6 11.11 1445.11 157 10.48854 0.081879 10.5 10.2 1.025943 1.05256 0.980974 -0.69486 5.8 6.8 12.6 1646.7 157 Kết compound Coefficients Unstandardized Standardize Coefficients d t Sig Coefficient s B D (Consta nt) Std Error 1.063 004 5.986 227 43 Beta 2.167 245.40 26.323 000 000 OTC D1.3 Hvn (m) Mean 9.284314 Standard Error 0.068744 Median 9.2 Mode 8.4 Standard Deviation 0.850319 Sample Variance 0.723042 Kurtosis -1.26078 Skewness 0.185215 Range 2.8 Minimum Maximum 10.8 Sum 1420.5 Count 153 Kết hàmCompund Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 10.57451 0.057657 10.5 9.8 0.713178 0.508622 -0.92691 0.246686 2.6 9.3 11.9 1617.9 153 Coefficients Unstandardized Standardize Coefficients d t Sig Coefficient s B D (Consta nt) Std Error 1.062 005 6.073 273 44 Beta 2.050 209.13 22.223 000 000 OTC D1.3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Kết hàm Power Hvn (m) 9.37047 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 0.071429 9.3 8.8 0.871896 0.760203 -0.6135 0.014726 4.4 11.4 1396.2 149 10.66107 0.063054 10.6 10.5 0.769671 0.592393 -0.11734 0.011465 3.8 12.8 1588.5 149 Coefficients Unstandardized Standardize Coefficients d t Sig Coefficient s B ln(D) (Consta nt) Std Error Beta 640 023 913 27.810 000 2.538 129 19.626 000 45 OTC D1.3 Hvn (m) Mean 9.338608 Standard Error 0.134801 Median 9.4 Mode 9.5 Standard Deviation 1.694417 Sample Variance 2.871048 Kurtosis 4.387106 Skewness -1.0498 Range 12.2 Minimum Maximum 12.2 Sum 1475.5 Count 158 Kết hàmCompound Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 10.65316 0.09407 10.6 10.4 1.182444 1.398175 -0.97678 -0.02917 4.3 8.5 12.8 1683.2 158 Coefficients Unstandardized Standardize Coefficients d t Sig Coefficient s B D (Consta nt) Std Error 1.073 002 5.470 095 46 Beta 2.590 550.83 57.843 000 000

Ngày đăng: 18/09/2023, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN