1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp khắc phục tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt nông thôn

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 89,98 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG 1.1 Tác hại việc sử dụng nước sinh hoạt không đạt tiêu chuẩn .3 I.2 Tình hình nước sinh hoạt nơng thơn Việt Nam .3 I.3 Tình hình nước sinh hoạt nông thôn Hà Nội Chương II Nguyên nhân tình trạng người dân nông thôn Hà Nội thiếu nước sinh hoạt .9 II.1 Những yếu tố khách quan II.1.1 Điều kiện tự nhiên II.1.2 Do gia tăng dân số 10 II.2 Những yếu tố chủ quan .11 II.2.1 Ô nhiễm nguồn nước .11 II.2.1.1 Do hoạt động sản xuất 11 II.2.1.2 Do rác thải sinh hoạt 12 II.2.1.3 Do rác thải y tế 13 II.2.1.4 Do thiên tai 15 II.2.2 Chính sách quy hoạch chưa hiệu quả, phối hợp nghành thiếu đồng 15 II.2.2.1 Vấn đề sách 15 II.2.2.2 Sự phối hợp không đồng ban ngành 16 II.2.3 Kinh phí xây dựng nhà máy nước thiếu thốn 17 Chương III Một số giải pháp khắc phục tình trạng thiếu nước sinh hoạt nơng thôn 20 III.1 Đối với người dân 20 III.1.1 Tiết kiệm nước .20 III.1.2 Xây dựng bể lọc nước 23 III.1.3 Tự bảo vệ môi trường sống xung quanh .25 III.2 Đối với quyền 25 III.2.1 Xử lý nguồn gây ô nhiễm .25 III.2.1.1 Các sở gây ô nhiễm 25 III.2.1.2 Xử lý, cải tạo địa điểm bị ô nhiễm 26 III.2.2 Tổ chức tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước 26 III.2.3 Sử dụng công nghệ tiên tiến nhà máy nước 27 III.2.4 Khuyến khích tư nhân đầu tư 27 Chương IV Kết luận, kiến nghị 28 IV.1 Kết luận 28 IV.2 Kiến nghị 28 Danh mục tài liệu tham khảo: 31 LỜI MỞ ĐẦU Sau giành thắng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, Việt Nam bước sang kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập, tự chủ xây dựng, phát triển đất nước theo đường XHCN Dưới soi sáng của đường lối đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề năm 1986 với mục tiêu đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo kém phát triển, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lý của Nhà nước Trải qua 20 năm đổi mới, kinh tế- xã hội Việt Nam đã có bước chuyển biến mới, đạt thành tựu to lớn nghiệp phát triển: kinh tế phát triển tương đối nhanh bền vững, trị ổn định, đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày cải thiện, vấn đề văn hóa, giáo dục, y tế có bước phát triển lớn so với trước Nông thôn Việt Nam phận cấu thành trọng yếu của đất nước Trong xu phát triển chung, nông thôn Việt Nam cũng có bước phát triển đáng kể so với trước Nhìn lại 20 năm sau đổi có thể nhận thấy diện mạo của nông thôn thay da đổi thịt, nhà tranh vách đất, dấu ấn nông thôn Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu dần biến Thay vào đó xuất ngày nhiều khu công nghiệp, tòa nhà xây dựng kiên cố, làng nghề thủ công truyền thống khôi phục phát triển, đời sống của dân cư nông thôn từng bước nâng lên Sự khởi sắc, đổi thay của nước nói chung nông thôn Việt Nam nói riêng kết của đường lối, chủ trương đúng đắn Đảng ta đề ra, hiệu của quản lý của Nhà nước cũng kết của nỗ lực, tâm phấn đấu của toàn dân ta Tuy nhiên tất vẻ bề ngồi đó khơng thể che lấp tất hạn chế, vấn đề còn tồn đã gây ảnh hưởng phát triển kinh tế- xã hội nước nói chung khu vực nông thôn nói riêng Trong số vấn đề còn tồn thì vấn đề nước vấn đề xúc, mục tiêu thiên niên kỷ mà Việt Nam cũng nhiều quốc gia khác giới quan tâm hướng tới giải Trong điều kiện phát triển còn thấp nông thôn Việt Nam thì nước đã trở thành nhu cầu thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe đời sống của nhân dân nước nói chung địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng Vậy, thực tế thì liệu người dân nông thông nói chung người dân sinh sống làm việc Hà Nội nói riêng đã có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của nước hay chưa, nhu cầu nước của người dân đã đáp ứng mức độ giải pháp thực cần thiết cho vấn đề nước nông thôn địa bàn Thành phố Hà Nội nay…? Trong phạm vi đề tài nghiên cứu sẽ trình bày sẽ góp phần giải lần lượt vấn đề Quá trình tìm hiểu viết sẽ khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp của cô, thầy Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG 1.1 Tác hại việc sử dụng nước sinh hoạt không đạt tiêu chuẩn Hậu chung của tình trạng ô nhiễm nước tỉ lệ người mắc bệnh cấp mạn tính liên quan đến nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày tăng Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày mắc nhiều loại bệnh tình nghi dùng nước bẩn sinh hoạt Ngoài ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, người có thể mắc bệnh ung thư đó thường gặp ung thư da Ngoài ra, asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước dùng cho sinh hoạt ăn uống Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư Metyl tert-butyl ete (MTBE) chất phụ gia phổ biến khai thác dầu lửa có khả gây ung thư cao Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa Tiếp xúc lâu dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng quan nội tạng Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật Vi khuẩn, ký sinh trùng loại nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán Kim loại nặng loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ tiết, viêm xương, thiếu máu I.2 Tình hình nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam Đối với người dân vùng nông thôn, vấn đề nước vệ sinh môi trường (VSMT) nhu cầu thiết yếu đã đầu tư mạnh năm qua thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Theo báo cáo của Bộ Y tế, Việt Nam, mỗi năm có khoảng 250.000 người bị mắc bệnh tiêu chảy cấp phải nhập viện Tình trạng thiếu nước năm ảnh hưởng tới triệu người Việt Nam năm qua, có tới triệu trường hợp mắc bệnh liên quan tới thiếu nước sạch, ước tính chi phí cho y tế khoảng 20 triệu USD Việt Nam đạt tỷ lệ 80% dân số đô thị cung cấp nước theo quy chuẩn của Bộ Y tế, nhiên, nông thôn dù 85% dân số cấp nước hợp vệ sinh có 42% đạt quy chuẩn của Bộ Y tế Nguyên nhân của tình trạng chất lượng nước nhiều nơi chưa đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, nước cấp từ sở sản xuất nhỏ lẻ; trạm cấp nước nhiều vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa có công nghệ xử lý còn lạc hậu, hệ thống đường ống chưa đảm bảo có tỷ lệ thất thoát nước cao Trong khi, công tác tự kiểm tra, giám sát, kiểm nghiệm chất lượng nước của sở cung cấp nước công tác kiểm tra, giám sát của quan quản lý Nhà nước số tỉnh, thành phố chưa thực đầy đủ theo quy định hành Một số địa phương chưa giám sát chất lượng nước khu vực nông thôn Báo cáo kết kiểm tra, giám sát định kỳ chất lượng nước nước năm 2014 cho thấy, 21,6% số sở cấp nước từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên không đạt vệ sinh chung Tỷ lệ sở cấp nước 1.000 m3/ngày đêm 27,4% Một số tiêu không đạt thường gặp như: Nhiễm vi sinh chất hữu cơ; hàm lượng số kim loại nặng vượt mức cho phép Còn theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), nước đã có 84,5% người dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Trong đó, vùng có số dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh cao tiếp tục Đông Nam Bộ với 94,5%, đồng sông Hồng (ĐBSH) 91% đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) 88% Tỷ lệ số dân tiếp cận nước hợp vệ sinh thấp vùng Bắc Trung Bộ (81%) vùng có số hộ nông thôn cao thứ 4/7 vùng toàn quốc Kết thực của Chương trình mục tiêu quốc gia đã cho thấy, tỉ lệ số dân sử dụng nước hợp vệ sinh tăng đáng kể qua năm (84,5% năm 2014 so với 32% năm 1998), nhiên tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước còn thấp, đạt 42% theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế (QCVN 02/2009/BYT) Trong số 84,5% dân số sử dụng nước hợp vệ sinh, cũng có khoảng 32% hộ dân sử dụng nước từ công trình cấp nước tập trung, còn lại từ công trình nhỏ lẻ như: giếng đào, giếng khoan, bể chứa nước mưa Việc kiểm tra, đảm bảo chất lượng nước cấp từ nguồn nêu cũng cho cho thấy nhiều vấn đề cần tiếp tục quan tâm giải Theo đánh giá của Hội Cấp nước Việt Nam, việc người dân nơng thơn sử dụng nguồn nước giếng khoan, nước mưa, thậm chí nguồn nước máy chất lượng cụ thể chưa có giải đáp Đặc biệt, khu vực bị ô nhiễm môi trường nặng, nguồn nước từ giếng khoan có nguy ô nhiễm cao Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT), mặc dù, vấn đề chất lượng nước sinh hoạt nông thôn đã quan tâm năm gần thực tế, lực nguồn lực cho kiểm soát chất lượng nước nhiều địa phương còn hạn chế Đến nay, có khoảng gần 50% Trung tâm Nước VSMT tỉnh có phòng phân tích chất lượng nước, nguồn kinh phí hàng năm dành cho hoạt động cũng còn hạn chế Nước sinh hoạt nhu cầu thiết yếu sống của toàn nhân loại Vấn đề cung cấp nước đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt diễn phạm vi toàn cầu nước ta Trong năm gần đây, Đảng Chính phủ quan tâm đến việc giải nước vệ sinh môi trường, vùng nông thôn Từ ngày 29 tháng năm 1994, Chỉ thị 200/TTg của Thủ tướng Chính phủ đảm bảo nước vệ sinh môi trường nông thôn ban hành Nhiều Bộ Ban, ngành Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Khoa học & Công nghệ đã nhiều văn pháp lý hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn cách tổ chức thực Chỉ thị bao gồm văn tiêu chuẩn nước uống nước sinh hoạt Quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/4/2002 Quyết định số 09/2005/QĐ BYT ngày 11 tháng năm 2005 của Bộ Y tế việc ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch; Quy định của Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng năm 1998 Nghị định 179/1990/NĐ - CP ngày 30/12/93 của Chính phủ quy định việc thi hành Luật tài nguyên nước; Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 Theo kế hoạch thực Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn (2012-2015), đến năm 2015: 65% số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh;100% trạm y tế xã nông thôn đủ nhà tiêu hợp vệ sinh, quản lý sử dụng tốt; 100% trạm y tế xã nông thôn đủ nước sạch; 100% Trường học mầm non, trường học phổ thông có đủ nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, quản lý sử dụng tốt; 45% dân số nông thôn sử dụng nước đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QC 02/2009/BYT), số lượng 60 lít/người/ngày Tựu chung lại, vấn đề nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam còn nhiều bất cập sách thực tiễn diễn mà tỷ lệ người dân có nước phục vụ cho sinh hoạt còn mức tương đối thấp, gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt của người dân I.3 Tình hình nước sinh hoạt nơng thơn Hà Nội Dân số thành thị của Hà Nội 2.632.087 chiếm 41,1%, 3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58,1% Trên địa bàn thủ đô Hà Nội nói chung, tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng đặc biệt khu vực nông thôn Theo thống kê nay, Hà Nội còn có tới 2/3(tức khoảng 2,3 triệu người) dân số nông thôn thiếu nước sạch, gần 15% chưa sử dụng nước hợp vệ sinh, vùng sâu, vùng xa chịu nhiều thiệt thòi công trình cấp nước chưa có Nhiều nơi, người dân chủ yếu sử dụng nước giếng khoan, giếng đào, chất lượng nguồn nước không bảo đảm vệ sinh Mặc dù, thời gian qua, Hà Nội đã đầu tư 115 công trình cấp nước tập trung, đó có 94 công trình hoạt động Cùng với công trình cấp nước tập trung khu vực nông thôn Nhà nước đầu tư theo Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, tỷ lệ người dân sử dụng nước đạt 34% Nhiều xã địa bàn Hà Nội thiếu nước trầm trọng, xã Chàng Sơn, Thạch Xá (Thạch Thất); Hiệp Thuận (Phúc Thọ); Tam Hưng, Thanh Thùy, Xuân Dương (Thanh Oai); Quảng Phú Cầu, Liên Bạt (Ứng Hòa)…, làm ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt phát triển kinh tế địa phương Nguyên nhân của tình trạng việc quản lý cũng đầu tư trạm cấp nước thiếu đồng bộ, thời gian xây dựng kéo dài nên nhiều trạm cấp nước chưa cung cấp nước cho người dân Điển hình trạm cấp nước xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, đầu tư từ năm 2005 thời gian xây dựng kéo dài, việc triển khai thiếu đồng nên chưa thể cấp nước cho người dân Hiện nay, xã có thôn thì thôn không khoan nước, thôn làng nghề cần nước nguồn nước ô nhiễm nặng Trong đó, Tam Hiệp xã đông dân của huyện Phúc Thọ với 11.000 nhân Theo Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nội, hết năm 2013, tỷ lệ dân số nông thôn ngoại thành Hà Nội sử dụng nước theo QCVN 02:2009/BYT của Bộ Y tế 35,26% Tuy nhiên, thực việc điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm để thành lập quận 23 phường thuộc thành phố, nên bắt đầu từ năm 2014, phạm vi nông thôn cũng phạm vi thực Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn thu gọn thực phạm vi 18 huyện, thị xã Cùng với đó, tiêu chí số người dân nông thôn sử dụng nước theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế cũng giảm xuống còn 29,63% Dù gặp số khó khăn vốn đầu tư cho công trình nước nông thôn năm 2014 khơng bố trí, song cố gắng nỡ lực của quyền địa phương ý thức sử dụng nước bảo vệ sức khỏe của người dân nâng cao, nên tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước tăng có huyện tỷ lệ tăng cao Đơn cử huyện Gia Lâm, năm 2014, tỷ lệ dân số sử dụng nước tăng 16,66% so với năm 2013 Sở dĩ có tăng đột biến, năm, địa bàn huyện đưa Trạm cấp nước Đình Xuyên vào sử dụng cấp nước cho khoảng 7.000 đấu nối (tương đương 30.000 người) Tại huyện Thanh Oai, Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ thị xã Sơn Tây, trạm cấp nước tập trung Xuân Dương, Cự Khê, Tam Hiệp, thị trấn Phùng đưa vào hoạt động, bên cạnh đó, đấu nối với hệ thống cấp nước đô thị đã nâng tỷ lệ dân số sử dụng nước địa phương khoảng 6% Nhờ vậy, đến nay, tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế nâng lên đáng kể, khoảng 33,78% Từ khả đầu tư xây dựng công trình cấp nước nông thôn, Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nội vừa thống tiêu kế hoạch cấp nước cho người dân ngoại thành Theo đó, chốt đến cuối năm 2015, tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước theo QCVN 02:2009/BYT của Bộ Y tế 37,5%, tăng 3,72% so với năm 2014 Cụ thể, đấu nối từ nguồn nước đô thị địa bàn huyện Thanh Trì, Hoài Đức, Đan Phượng thị xã Sơn Tây cấp cho khoảng 67.000 người; đấu nối từ công trình cấp nước tập trung cấp cho 76.000 người (Số liệu tính đến hết năm 2014 của Bộ tài nguyên môi trường) Như vậy, có thể thấy tình trạng thiếu nước sinh hoạt của người dân nông thôn địa bàn thủ đô Hà Nội trầm trọng Việc giải nước vệ sinh môi trường cho nhân dân vùng nông thôn ngoại thành cấp thiết 17 nước xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất cho biết, vướng mắc lớn doanh nghiệp việc định giá tài sản còn lại bàn giao công trình chủ đầu tư cũ sang chủ đầu tư Các thủ tục đầu tư, ưu đãi đầu tư, công ty ông cũng chưa nhận hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Trước kết thực chương trình thấp, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Xuân Việt đặt loạt câu hỏi: Nhân dân mong muốn, doanh nghiệp cũng hăng hái, kết vậy? Tại tỉnh khác làm tốt vậy mà Hà Nội loay hoay? Tại công trình xong mà không toán được? “Phải xem lại trách nhiệm của chúng ta, mà trách nhiệm chủ yếu chủ quan Tiền ngân sách không có, doanh nghiệp đã bỏ tiền đầu tư mà thờ ơ” - Phó Chủ tịch UBND Thành phố nhấn mạnh Hoan nghênh, biểu dương doanh nghiệp, Phó Chủ tịch UBND Thành phố cho biết, sẽ ban hành chế, sách ưu đãi đầu tư thực công trình nước sách vệ sinh môi trường để thực có hiệu lực từ ngày 1/1/2014; đề nghị doanh nghiệp tiếp tục quan tâm đầu tư công trình nước nông thôn đầu tư đường ống đến tận hộ dân Phó Chủ tịch UBND Trần Xuân Việt yêu cầu UBND huyện, phải kiểm tra lại thủ tục, tốn cơng trình còn lại, khơng làm thì phải thuê tư vấn “Có công trình nằm chục năm, không nghĩ có nước cho nhân dân Bây thì phải cân nhắc đong đếm từng chút một, gây khó khăn thủ tục” Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải tập trung đầu tư dự án cấp nước Sở triển khai; sớm ban hành quy chế quản lý, vận hành công trình cấp nước tập trung nông thôn để thống mô hình, phương thức quản lý sau đầu tư Các ban, ngành bố trí vốn đầu tư, tháo gỡ khó khăn giao đất cho doanh nghiệp II.2.3 Kinh phí xây dựng nhà máy nước thiếu thốn Thời gian qua, TP Hà Nội đã có nhiều cố gắng, nỗ lực thực mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Nhiều khu dân cư huyện 18 Mỹ Ðức, Mê Linh, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Thường Tín, Thanh Oai, Chương Mỹ, Quốc Oai…, người dân thiếu nước sinh hoạt Trong đó, 25 trạm cung cấp nước nông thôn đầu tư dở dang, xuống cấp nghiêm trọng, chưa đưa vào hoạt động Trong số có 21 trạm đầu tư xây dựng từ năm 1990 đã bị xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng, không còn hoạt động Bốn công trình đầu tư xây dựng dở dang gồm trạm cấp nước xã Hoàng Diệu, xã Phú Nam An, xã Tiên Phương trạm cấp nước thôn Tiến Tiên, xã Tân Tiến, huyện Chương Mỹ Bên cạnh đó, tiến độ thực sáu dự án cấp nước liên xã vùng có nguồn nước bị ô nhiễm nặng gồm: xã Hợp Thanh, Hợp Tiến (huyện Mỹ Ðức); xã Tiến Thịnh, Vạn Yên, Chu Phan, Liên Mạc, Thạch Ðà (huyện Mê Linh); xã Thụy Phú, Hồng Thái, Nam Phong, Văn Nhân, Nam Triều (huyện Phú Xuyên); xã Viên An, Viên Nội, Sơn Công, Cao Thành, Hoa Sơn (huyện Ứng Hòa); xã Hiền Giang, Tiền Phong, Nguyễn Trãi, Tân Minh, Nghiêm Xuyên, Dũng Tiến (huyện Thường Tín) dự án cấp nước liên xã Phương Trung, Kim Thư, Ðỗ Ðộng, Kim An (huyện Thanh Oai) gặp khó khăn nguồn vốn Trong tổng số tiền đầu tư thực sáu dự án gần 1.400 tỷ đồng thì đến có 25 tỷ đồng giải ngân Dự án hỗ trợ người dân xây dựng 40 nghìn bể lọc xử lý nước hộ gia đình thực từ năm 2012, có kinh phí để đầu tư mười nghìn thiết bị xử lý nước cho gia đình sách, hộ nghèo địa bàn huyện Phú Xuyên, Ứng Hòa, Thanh Oai Thường Tín 30 nghìn thiết bị xử lý nước dự kiến thực năm 2014, đến chưa bố trí kinh phí Nguyên nhân dẫn đến việc cung cấp nước cho người dân nông thôn gặp khó khăn trạm cung cấp nước nông thơn khơng bố trí đủ vốn Việc đầu tư số dự án nhỏ lẻ, manh mún dẫn đến công trình chất lượng kém, không bền vững, chất lượng nước không bảo đảm hiệu không cao Nhu cầu, tập quán sử dụng nước của hộ dân còn hạn chế, dẫn đến công tác sửa chữa, thay thiết bị gặp khó khăn, làm giảm thời gian hoạt động của trạm cấp nước Công tác quản lý, vận hành, khai thác trạm cấp nước tập trung xã còn

Ngày đăng: 18/09/2023, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w