1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở việt nam

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

mở đầu Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hình thành phát triển thị trường tài vấn đề quan trọng Nếu kinh tế hàng hoá, thị trường nói chung tiền đề q trình sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hoá, tiền tệ – vốn ngày trở nên quan trọng Sự phát triển động với tốc độ cao kinh tế thị trường làm nảy sinh nhu cầu thường xuyên to lớn nguồn tài để đầu tư tạo lập vốn kinh doanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Nói cách khác phát triển kinh tế thị trường làm xuất chủ thể cần nguồn tài Chủ thể cần nguồn tài trước tiên doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, Nhà nước, hộ gia đình v.v Kinh tế phát triển quan hệ cung cầu nguồn tài lại tăng, hoạt động phát hành mua bán lại giấy tờ có giá phát triển, hình thành thị trường riêng nhằm làm cho cung cầu nguồn tài gặp dễ dàng thuận lợi hơn, thị trường tài Là phận thị trường tài chính, thị trường tiền tệ chun mơn hố nguồn tài được trao quyền sử dụng ngắn hạn Tuy nhiên quyền sử dụng nguồn tài trao cho chủ thể khác sử dụng thời hạn gọi ngắn cịn phụ thuộc vào nước Nhưng thông thường thị trường tiền tệ người ta chuyển giao quyền sử dụng nguồn tài có thời hạn từ ngày đến năm Chính tính chất ngắn hạn nên thị trường tiền tệ cung ứng nguồn tài có khả tốn cao người tham dự bị rủi ro Tham gia vào thị trường tiền tệ gồm có nhiều chủ thể với mục đích khác nhau: Chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư, chủ thể kiểm sốt hoạt động thị trường Trong Ngân hàng trung ương chủ thể quan trọng thị trường tiền tệ; Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ cung cấp cho hệ thống ngân hàng khả toán cần thiết để đáp ứng nhu cầu cho kinh tế, tương ứng với mục tiêu sách tiền tệ Ngân hàng trung ương giám sát hoạt động ngân hàng, điều hành vĩ mô thị trường tiền tệ thông qua công cụ chủ yếu nghiệp vụ thị trường mở, sách chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, kiểm soát hạn mức tín dụng, quản lí lãi suất ngân hàng thương mại… làm cho sách tiền tệ ln thực theo mục tiêu Tại tất nước, Ngân hàng trung ương sử dụng công cụ quan trọng điều chỉnh kinh tế nhà nước ngân hàng trung ương nắm tay mối liên hệ kinh tế quan trọng Việt Nam, với trình chuyển dịch từ kinh tế hàng hoá tập trung bao cấp sang phát triển kinh tế thị trường, năm qua thị trường Việt Nam hình thành bước hoàn thiện theo xu hướng động, tích cực phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới Mặc dù đến quy mơ thị trường cịn khiêm tốn đóng vai trị định việc kết nối cung cầu vốn ngắn hạn cho ngân hàng, doanh nghiệp v.v Đặc biệt thị trường tiền tệ Việt Nam góp phần tháo gỡ khó khăn cho ngân hàng việc bảo đảm khả tốn, an tồn hệ thống mở rộng hệ thống cho vay Đạt kết đó, phần lớn vai trò điều tiết tiền tệ Ngân hàng trung ương Những đổi trình điều tiết, kiểm sốt tiền tệ , kiểm sốt thị trường năm qua góp phần quan trọng việc xây dựng hệ thống tài phát triển thị trường tiền tệ Tuy nhiên việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để thực vai trò điều tiết tiền tệ ngân hàng trung ương cịn có hạn chế Những hạn chế chừng mực định có ảnh hưởng đến việc thực vai trị kiểm sốt điều tiết tiền tệ Ngân hàng trung ương Việc nghiên cứu tìm hiểu vai trị Ngân hàng trung ương việc kiểm soát thị trường tiền tệ sâu vào thực trạng, mặt cần khắc phục để tăng cường phạm vi, hiệu điều tiết tiền tệ Ngân hàng trung ương, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn phù hợp thông lệ, nhằm xây dựng thị trường tiền tệ lành mạnh, hiệu mở vận hội lớn cho phát triển kinh tế đất nước bước vào kỷ 21 với chương trình đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước, tiến tới hoà nhập với kinh tế khu vực giới Chính mà em chọn đề tài “Đánh giá vai trò NHTW chế độ tỷ giá khác thực tiễn Việt Nam.” Đề tài mang ý nghĩa to lớn công phát triển kinh tế nước ta nay.Đây đề tài có tính chất rộng lớn, với kiến thức hạn hẹp chắn viết em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong có góp ý, bảo thầy Em xin chân thành cảm ơn Chương : Vai trị ngân hàng trung ương với sách tỷ giá Sự hình thành vận động tỷ giá sách tỷ giá giai đoạn trước tháng 3/1989 thời kế hoạch hoá, tập trung kinh tế Năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô nước chủ nghĩa xã hội Đông Âu thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt móng cho việc hình thành quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam nước Từ ngày 25/11/1955, tỷ giá thức quy định đồng Việt Nam(VND) nhân dân tệ Trung Quốc (CNY) CNY= 1.470 VND, đồng Việt Nam Rup Liên Xô SUR = 735VND Năm 1977, nước xã hội chủ nghĩa thoả thuận tốn với tiền Rup chuyển nhượng có hàm lượng vàng quy định 0,98712 gam đồng Rup chuyển nhượng Bên cạnh tỷ giá Nhà nước cịn sử dụng tỷ giá kết tốn nội 1SUR=5,64VND hình thành từ năm 1958 xác định sở so sánh giá hàng hoá xuất Việt Nam đồng Rup nhân dân tệ với giá hàng hố đồng Việt Nam năm 1955, 1956, 1957 Sau bắt đầu có chủ trương thu hút vốn đầu tư nước (1985) vấn đề luồng ngoại tệ Dola Mỹ vào Việt Nam phải tính TGHĐ thức đồng Việt Nam Dola Mỹ xác định cách chủ quan theo tỷ giá đồng Việt Nam đồng Rup (năm 1985: 1SUR=18VND mối tương quan Dola-Rup xem tương đương 1:1 Do đó, TGHĐ thức đồng Việt Nam Dola Mỹ vào năm 1985 1USD=18VND) Cũng năm này, thị trường ngoại tệ chợ đen mà chủ yếu thị trường Dola Mỹ bắt đầu bột phát cách mạnh mẽ, dòng kiều hối kiều bào đổ thay cho kiện hàng quà biếu mà phần đáng kể hình thức bất hợp pháp Những lượng lớn Dola Mỹ cất trữ từ miền Nam giải phóng tiểu tư sản Sài Gòn cũ bắt đầu tung nhiều.Thứ ba, với việc xố bỏ ngăn sơng cấm chợ dịng chảy hàng bn lậu qua biên giới gia tăng theo Mức TGHĐ thị trường chợ đen hình thành vận động theo tín hiệu quy luật thị trựờng có chênh lệch lớn so với tỷ giá thức Tóm lại, TGHD xác lập vận hành Việt Nam giai đoạn trước tháng 3/1989 hệ thống phức tạp, xác lập theo ý đồ phục vụ cho kế hoạch Nhà nước định, không xuất phát từ luật thực kinh tế nước mà hậu làm cho việc tính tốn,phản ánh thu chi ngân sách Nhà nước bị sai lệch, công tác điều hành ngân sách Nhà nước gặp khó khăn, cản trở quan hệ kinh tế nước Đây vừa biểu vừa kết kinh tế kế hoạch hoá tập trung Sự vận động tỷ từ tháng 3/1989 đến nay, thời kì kinh tế vận hành theo chế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa 2.1 Giai đoạn từ 1989-1992 Sự bao cấp Việt Nam từ thị trường truyền thống Đông Âu Liên Xô (cũ) bị gián đoạn khiến phải chuyển sang buôn bán với khu vực tốn dola Mỹ Kể từ chế tỷ giá ổn định thay dần chế Nhà nước điều tiết theo quan hệ thị trường Để tới sách TGHĐ tự chủ ngày nay, chế quản lý ngoại tệ nói chung, quản lý hối đối nói riêng trải qua điều chỉnh lớn Chính giai đoạn kinh tế chịu tác động sách thả tỷ giá Ngày 4/12/1991 giá dola Mỹ thị trường tư nhân Hà nội TP Hồ Chí Minh 14.450 VND/USD Giá dola tháng 12/1990 tăng từ 60 đến 80% so với mức giá đầu năm Mặc dù giai đoạn 1989-1992 sách quản lý ngoại tệ Nhà Nước có nhiều thay đổi, chuyển từ hình thức quản lý theo tỷ giá kết tốn nội bình qn cho tất nhóm hàng hố trì tương đối ổn định tỷ giá này, có thay đổi mức nhỏ nhằm ổn định hệ thống giá vật tư xuất nhập nên tỷ giá cơng bố cách xa mức giá hình thành thị trường Năm 1990, giá trị đồng dola vào thời điểm cuối năm tăng tới 50% so với đầu năm Mức tăng giá USD 1991 cao Đến đầu năm 1992 Chính phủ có số cải cách việc điều chỉnh tỷ giá ( buộc doanh nghiệp có dola phải gửi vào ngân hàng , bãi bỏ hình thức quy địng tỷ giá theo nhóm hàng ) làm cho giá dola bắt đầu giảm ( cuối năm 1991 tỷ giá VND/ USD có lúc lên tới 14500 đến tháng 3/1992chỉ 11550 VND/USD tiếp tục giảm cuối năm 1992 2.2 Giai đoạn cố định tỷ giá 1993-1996 Vào thời điểm cuối năm 1992, can thiệp NHNN vào thị trường ngoại tệ khiến tỷ giá dần ổn định, lượng ngoại tệ đầu doanh nghiệp tung ra, hướng mạnh vào kinh doanh xuất nhập Một lượng ngoại tệ chuyển người Việt Nam nước gửi cho người thân tăng lên khoảng 300-400 triệu USD làm cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ kéo theo tỷ giá VND/USD giảm mạnh Sự chênh lệch lớn tỷ giá thị trường thức thị trường chợ đen dẫn đến việc đại lý lợi dụng danh nghĩa Nhà nước để buôn bán trục lợi, ngân hàng không thu mua lượng ngoại tệ đáng kể qua nguồn Việc NHNN khống chế chênh lệch tỷ giá mua tỷ giá bán cứng nhắc, làm cho tỷ giá vận hành ly hồn tồn quan hệ cung cầu khơng khuyến khích tổ chức tín dụng hoạt động theo quan hệ nội nó, thực tế khơng ngân hàng thương mại phá rào NHNN tăng cường thực lực kinh tế cho hoạt động can thiệp vào tỷ giá cách tăng mạnh dự trữ ngoại tệ, lập quỹ ổn giá Từ năm 1993-1996, tình hình đồng Dola Mỹ thị trường tiền tệ quốc tế thường xuyên có biến động mạnh so với đồng tiền chủ chốt như: Yên Nhật, Mác Đức, NDT Trung Quốc … Trong đó, đồng Dollar Mỹ lại có ổn định thị trường Việt Nam, điều cho thấy biện pháp can thiệp NHNN phát huy tác dụng Các kết luận thường cho rằng: Chính điều nguyên nhân gây tình trạng thâm hụt lớn ngoại thương Việt Nam Sự thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam đặc biệt nghiêm trọng năm liên tiếp 1994,1995, 1996, nói phần lớn tác động trực tiếp việc Trung Quốc phá giá mạnh đồng NDT vào đầu năm 1994 Số liệu thực tế cho thấy, sau phá giá kim ngạch nhập từ Trung Quốc (chính ngạch) tăng lên nhanh Nếu năm 1992 kim ngạch nhập từ Trung Quốc 31,8% USD, chiếm 1,3% tổng kim ngạch xuất năm 1994, 1995, 1996, số 144,2% triệu USD chiến 2,7%, 793,9 triệu USD chiếm 10,5% 926,5% triệu USD chiếm 8,8% Thực tế điều hành sách TGHĐ sách ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ cuối năm 1993 đến đầu năm 1997 thụ động Trong suốt năm 1993-1995, hồn tồn khơng có điều chỉnh sách tỷ giá hối đối nhằm phản ánh hay đối phó tình hình (điều phản ánh tính tự chủ sách tiền tệ nói chung có sách tỷ giá hối đối nói riêng chưa cao) 2.3 Giai đoạn từ tháng /1997 đến ngày 26/2/1999 Ngày 02/7/1997, Thái Lan thả tỷ giá kết thúc gần 14 năm trì chế độ cố định đánh dấu nổ khủng hoảng tài Đơng Nam Cuộc khủng hoảng có ảnh hưởng nhiều kinh tế Việt Nam - Thứ nhất, lĩnh vực tài Ngân hàng: Tạo sức ép giảm giá đồng Việt Nam thị trường ngoại tệ, tác động xấu đến hoạt động giai dịch ngoại tệ, tăng gánh nặng nợ cho doanh nghiệp, gây sức ép lãi suất đồng tiền Việt Nam đe doạ ổn định hệ thống Ngân hàng, tác động đến xuất Thực tế cho thấy, đến cuối năm 1997, hàng loạt báo lên tiếng tình trạng nhập lậu hàng gia tăng mạnh tỉnh biên giới tây nam - Thứ hai , lĩnh vực đầu tư: Do tỷ giá tăng, lãi suất tăng, thị trường hàng hoá diễn biến phức tạp với dự đốn khơng tốt tương lai tất yếu làm doanh nghiệp hạn chế đầu tư Ngân hàng dè dặt cho vay Đầu tư nước ngồi vào Việt Nam có xu hướng giảm từ trước nổ khủng hoảng - Thứ ba, thu chi ngân sách nhà nước: Gánh nặng nợ nần chi phí nguyên liệu tăng lên với sụt giảm thị trường tiêu dùng lẫn thị trường xuất làm nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ từ ảnh hưởng xấu đến nguồn thu ngân sách - Thứ tư, tăng trưởng dự trữ quốc gia nợ nước ngoài: Khủng hoảng khu vực ảnh hưởng đến cán cân vãng lai, đầu tư nước ngồi Từ đó, gây khó khăn cho phát triển kinh tế nói chung Tổng cầu, giảm thu nhập tiêu dùng cư dân thị trường suy yếu phần tác động đến Ngân hàng thương mại NHNNN có điều chỉnh nhỏ, liên tục sách TGHĐ, nói chung cơng tác quản lý ngoại hối nói riêng nhằm hạn chế tác động khủng hoảng Nếu giai đoạn từ cuối năm 1992 đến 7/1997 có lần điều chỉnh biên độ giao dịch từ 1% đến 5% vào ngày 27/2/1997 từ tháng 7/ 1997 đến đầu năm 1999 có nhiều lần thay đổi 2.4 Giai đoạn 26/2/1999 đến Từ 26/2/1999, tỷ giá thức cơng bố hàng ngày xác định sở bình quân mua bán thực tế thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày giao dịch gần trước đó, đồng thời biên độ giao dịch rút xuống 0,1% Đây bước đổi quan trọng làm cho tỷ giá thị trường vận động cách khách quan phản ảnh quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Song song với việc thay đổi chế điều hành tỷ giá NHNN Việt Nam có định thay đổi chế điều hành lãi suất (QĐ số 241/2000/QĐ-NHNN1 ngày 2/8/2000 việc bãi bỏ chế điều hành lãi suất thay tổ chức tài quyền ấn định lãi suất cho vay khách hàng không vượt qua mức lãi suất biên độ quy định thời kì Đánh giá vai trị quản lý NHNN sách tỷ giá 3.1 Một số nhận định chung Chính sách tỷ giá hối đối cịn số hạn chế rõ ràng đem lại nhiều kết tích cực cho kinh tế phát triển theo hướng mở cửa hội nhập Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh Kinh tế giới đầy khó khăn, nhiều quốc gia lớn phải vật lộn với thực trạng nguy suy thối Việt Nam đạt mức tăng trưởng ổn định Các nguyên nhân làm tăng tỷ giá thời gian qua : - Thứ nhất, hậu nhiều năm điều hành sách tỷ giá tách rời quy luật thị trường thời kỳ đóng cửa dài Do đồng nội tệ bị đánh giá cao giá trị thực - Thứ hai, cân đối cung - cầu ngoại tệ giá USD tăng phổ biến thị trường quốc tế (cho đến cuối năm 2001) gây sức ép mạnh mẽ lên tỷ giá nước ; hoạt động XK bị ảnh hưởng suy thoái chung tồn cầu - Thứ ba, tình hình thâm hụt cán cân toán chưa cải thiện: XK gặp nhiều khó khăn thị trường Nhu cầu nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất cao - Thứ tư, chế quản lý Kinh tế cịn nhiều bất cập: Chính phủ chưa làm tốt công tác hướng dẫn thị trường; dự trữ ngoại tệ mỏng, chưa đủ để điều tiết thị trường ngoại hối nước Nước ta có điểm xuất phát thấp, tụt hậu nhiều năm đường hội nhập nên khó khăn thực mở cửa kinh tế vấn đề riêng tỷ giá, lực ta yếu - Thứ năm, la hố ngày diễn biến phức tạp nhiều nguyên nhân, đặc biệt tâm lý găm giữ đồng USD chờ tiếp tục lên giá dân chúng tâm lý sợ rủi ro tỷ giá, thói quen có tính chất lịch sử nhiều năm tiền VND liên tục giá để lại Chính sách tỷ giá hối đối hành hợp lý Tỷ giá có tính chất “bị trườn”, thực chất coi phá giá Đồng Việt Nam theo diễn biến thị trường mà không gây nên cú sốc tỷ giá Đối với Kinh tế hội nhập Việt Nam sách sách tỷ giá thả có điều tiết nhà nước phù hợp, điều kiện để áp dụng chế độ tỷ giá thả chưa xuất đầy đủ, có yếu tố sau + Các doanh nghiệp chưa thích ứng với biến động thường xuyên thị trường , lực quản lý tài chưa tốt + Hệ thống NHVN q trình đổi cịn nhiều yếu + Thị trường hối đoái giai đoạn sơ khai , dự trữ ngoại tệ Nhà nước thấp + NHNN chưa có phối hợp chặt chẽ sách biệp pháp điều hoà cung ứng tiền tệ nước , cá nhân, tổ chức tốn qua NH cịn mức độ thấp + Việc điều chỉnh tỷ giá đắn hiệu NHNN cịn phụ thuộc rát lớn vào sách huy động sử dụng vốn, vốn nước Tuy nhiên, xét lâu dài, chế độ tỷ giá thả có điều tiết Nhà Nước phải giảm dần theo thời gian, để tiến tới áp dụng chế độ tỷ giá thả hoàn toàn 3.3 Thách thức thành cơng điều hành sách tỷ giá NHNN Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam từ tháng 11/2006 mốc lịch sử quan trọng đem lại cho Việt Nam hội thách thức Việc hội nhập với chủ trương tự hố tài cho phép luồng vốn di chuyển tự vào Việt Nam với chi phí rẻ hơn, góp phần phát triển thị trường vốn nước Từ cuối năm 2008, khủng hoảng tài Mỹ khiến luồng vốn có dấu hiệu chững lại chảy khỏi Việt Nam Việc luồng vốn nước chảy vào đổ nhanh chóng với khối lượng lớn gây khơng khó khăn thách thức cho việc điều hành sách tiền tệ tỷ giá NHNN Diễn biến thị trường tiền tệ từ cuối năm 2008 thường xuyên biến động đổi chiều nhanh chóng từ trạng thái dư cung ngoại tệ năm 2007, thị trường tiền tệ khan tiền đồng sang khan ngoại tệ dư thừa vốn khả dụng VND năm 2009 đầu năm 2010, thị trường chứng khoán bùng nổ mạnh mẽ năm 2006- 2007, sụt giảm mạnh năm 2008, hồi phục ấn tượng năm 2009 ngang năm 2010 Trong bối cảnh đó, NHNN thường xuyên phải có động thái can thiệp hai thị trường hai phương diện: ban hành sách bơm hút tiền đồng ngoại tệ hai thị trường Nhận thức thách thức khó khăn điều hành sách tiền tệ, đặc biệt 10

Ngày đăng: 18/09/2023, 14:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w