Giáo án Vật lý 10-Bài 2: Chuyển động thẳng đều potx

106 8.8K 21
Giáo án Vật lý 10-Bài 2: Chuyển động thẳng đều potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm Tiết 2 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được định nghĩa đầy đủ hơn về chuyển động thẳng đều. - Phân biệt các khái niệm; tốc độ, vận tốc. - Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ - thời gian. - Vận dụng các công thức vào việc giải các bài tóan cụ thể. - Nêu được ví dụ về cđtđ trong thực tế. 2.Kĩ năng : - Viết được ptcđ của chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian. - Vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cụ thể. - Nêu được ví dụ về cđtđ trong thực tế. - Biết cách xử thông tin thu thập từ đồ thị. - Nhận biết được cđtđ trong thực tế nếu gặp phải. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Dụng cụ TN của bài: máng nghiêng,viên bi nhỏ,đồng hồ đo thời gian. - Hình vẽ 2.2, 2.3 phóng to. - Một số bài tập về chuyển động thẳng đều. 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển động đều ở lớp 8. - Các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III.Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định tình hình lớp: 2.Kiểm tra: 3.Hoạt động dạy học: .Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Nhắc lại công thức vận tốc và quãng đường đã học ở lớp 8 Vận tốc TB của cđ cho biết điều gì ? Công thức ? Đơn vị ? Đổi đơn vị : km/h  m/s .Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc TB, chuyển động thẳng đều: Đường đi: s = x 2 - x 1 Vận tốc TB: t s v tb  Mô tả sự thay đổi vị trí của 1 chất điểm, yêu cầu HS xác định đường đi của chất điểm .Tính vận tốc TB ? Nói rõ ý nghĩa vận tốc TB, phân biệt vận tốc Tb và tốc độ TB Nếu vật chuyển động theo chiều âm thì vận tốc TB có giá trị âm  v tb có giá trị đại số. Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nói đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng kn tốc độ TB. Như vậy tốc độ TB là giá trị số học của vận tốc TB. .Định nghĩa vận tốc TB ? I.Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bình: t s v tb  Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Đơn vị: m/s hoặc km/h 2)Chuyển động thẳng đều: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm quãng đường. s = vt .Hoạt động 3:Xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều: HS đọc SGK để hiểu cách xây dựng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu phương trình của chuyển động thẳng đều. II.Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ 1)Phương trình của cđtđ: x = x 0 +vt .Hoạt động 4:Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian: Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian. HS lập bảng giá trị và vẽ đồ thị. Nhận xét dạng đồ thị Nhắc lại dạng:y = ax + b Tương đương: x = vt + x 0 Đồ thị có dạng gì ? Cách vẽ ? Yêu cầu lập bảng giá trị (x,t) và vẽ đồ thị. 2) Đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ: x = x 0 + vt .Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại khái niệmchuyển động thẳng đều, đường đi, đồ thị toạ đọ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Bài tập về nhà: SGK và SBT - Xem trước bài : "Chuyển động thẳng biến đổi đều" .Đánh giá – Rút kinh nghiệm: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm Tiết 3 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm vận tốc tức thời: định nghĩa, công thức, ý nghĩa các đại lượng. - Nêu được định nghĩa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. - Nắm được các khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm, công thức tính, đơn vị đo. Đặc điểm của gia tốc trong CĐTNDĐ - Nêu được ví dụ về CĐTBĐĐ - Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đò thị vận tốc - thời gian trong CĐTNDĐ 2.Kĩ năng: - Vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời. - Bước đầu giải được bài tóan đơn giản về CĐTNDĐ - Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian và ngược lại. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Các kiến thức về phương pháp dạy học một đại lượng vật lý. 2.Học sinh: Ôn kiến thức về chuyển động thẳng đều. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: không 3.Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Tìm xem trong khoảng thời gian rất ngắn t kể từ lúc ở M, xe dời được 1 đoạn đường s rất ngắn bằng bao nhiêu Vì đó là xem như CĐTĐ .Tại M xe chuyển động nhanh dần đều .Hoàn thành yêu cầu C1 v= 36km/h = 10m/s .Hoàn thành yêu cầu C2 v 1 = 4 3 v 2 xe tải đi theo hướng Tây - Đông Xét 1 xe chuyển động không đều trên một đường thẳng, chiều chuyển động là chiều dương. .Muốn biết tại M xe chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm gì ? .Tại sao cần xét quãng đường đi trong khoảng thời gian rất ngắn ? Đó chính là vận tốc tức thời của xe tại M, kí hiệu là v .Độ lớn của vận tốc tức thời cho ta biết điều gì ? .Hòan thành yêu cầu C1 .Vận tốc tức thời có phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của hệ toạ độ không ? Yêu cầu HS đọc mục 1.2 và trả lời câu hỏi: tại sao nói vận tốc là một đại lượng vectơ ? .Hòan thành yêu cầu C2 I.Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều" 1)Độ lớn cảu vận tốc tức thời: t s v    2)Vectơ vận tốc tưc thời: Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại 1 điểm có: Gốc tại vật chuyển động Hướng của chuyển động Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm .Ta đã được tìm hiểu về chuyển động thẳng đều, nhưng thực tế các chuyển động thường không đều, điều này có thể biết bằng cách đo vận tốc tức thời ở các thời điểm khác nhau trên quỹ đạo ta thấy chúng luôn biến đổi. Loại chuyển động đơn giản nhất là CĐTBĐĐ. . Thế nào là CĐTBĐĐ ? - Quỹ đạo ? - Tốc của vật thay đổi ntn ? - Có thể phân thành các dạng nào? Đồ dài: Tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó. 3)Chuyển động thẳng biến đổi đều: Là chuyển động trên đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian Tăng đều  NDĐ Giảm đều  CDĐ .Hoạt động2: Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong CĐTNDĐ. Ta đã biết để mô tả tính chất nhanh hay chậm của chuyển động thẳng đều thì chúng ta dùng khái niệm vận tốc. Nhưng đối với các CĐTBĐ thì không dùng nó được vì nó luôn thay đổi. Để biểu thị cho tính chất mới này, người ta dùng khái niệm gia tốc để đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. .Gia tốc được tính bằng công thức gì ? Yêu cầu HS thảo luận tìm đơn vị của gia tốc. Vì vận tốc là đại lượng vec tơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ. So sánh phươg và chiều của a so với 0 v , v , v II.Chuyển động thẳng nhanh dần đều: 1)Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: t v a    Định nghĩa: Gia tốc là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t Đơn vị: m/s 2 Chú ý: trong CĐTNDĐ a = hsố b)Vectơ gia tốc: t v tt vv a 0 0       Trong CĐTNDĐ thì gia tốc cùng chiều với vận tốc ( a  v ). .Hoạt động 4: Nghiên cứu khái niệmvận tốc trong CĐTNDĐ Từ công thức: t v tt vv a 0 0       2)Vận tốc của CĐTNDĐ a)Công thức tính vận tốc: v = v 0 + at Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm v 0 t(s) O v (m/s) Nếu chọn t 0 = 0 thì t = t và v = ? b) Đồ thị vận tốc - thời gian: .Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại kiến thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc và vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dàn đều. - Bài tập về nhà: 10, 11, 12 SGK - Xem trước phần bài còn lại .Đánh giá – Rút kinh nghiệm: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm Tiết 4 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 2) I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều; mối quan hệ giữa gia tốc và quãng đường đi được; phương trình chuyển động của chuyển động nhanh dần đều. Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động. Nêu được ý nghĩa vật của các đại lượng trong công thức đó. 2)Về kĩ năng: Giải được bài tóan đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II.Chuẩn bị: Học sinh: ôn lại kiến thức chuyển động thẳng đều. III.Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Phương án dạy - học: Hoạt động 1: Xây dựng công thức của CĐTNDĐ Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Từng HS suy nghĩ trả lời : t s v tb  Độ lớn tốc độ tăng đều theo thời gian. Giá trị đầu: v 0 Giá trị cuối: v 2 vv v 0 tb   v = v 0 + at 2 0 at 2 1 tvs  Chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm thảo luận, trình bày kết quả trên bảng. HS tìm ra: as 2vv 2 0 2  .Nhắc lại công thức tính tốc độ TB của CĐ ? .Đặc điểm của tốc độ trong CĐTNDĐ ? .Những đại lượng biến thiên đều thì giá trị TB của đại lượng đó = TB cộng của các giá trị đầu và cuối.  Hãy viết CT tính tốc độ TB của CĐTNDĐ ? .Giá trị đầu, cuối của tốc độ trong CĐTNDĐ là gì ? .Viết CT tính vận tốc của CĐTNDĐ ? .Hãy xây dựng biểu thức tính đường đi trong CĐTNDĐ ? Trả lời câu hỏi C5. GV nhận xét. Từ CT: v = v 0 + at (1) và 2 0 at 2 1 tvs  (2) Hãy tìm mối liên hệ giữa a, v, v 0 , s ? (Công thức không chứa t  thay t ở BT 1 vào BT 2) (Toạ độ của chất điểm )-Phương trình chuyển động tổng quát cho các chuyển động là: x=x 0 + s 3.Công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ: 2 0 at 2 1 tvs  4.Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, và quãng đường đi được của CĐTNDĐ: as 2vv 2 0 2  5.Phương trình chuyển động của CĐTNDĐ: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm Xây dựng ptcđ. HS đọc SGK. Hãy xây dựng ptcđ của CĐTNDĐ ? Y/c HS đọc SGK. Viết biểu thức tính gia tốc trong CĐTCDĐ ? Trong biểu thức a có dấu ntn ? Chiều của vectơ gia tốc có đặc điểm gì ? Vận tốcvà đồ thị vận tốc - thời gian trong CĐTCDĐ có gì giống và khác CĐTNDĐ ? Biểu thức và ptcd của CĐTCDĐ ? 2 00 at 2 1 tvxx  III. Chuyển động chậm dần đều: Chú ý: CĐTNDĐ: a cùng dấu v. CĐTCDĐ: a ngược dấu v. .Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: - Công thức tính đường đi, công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường, phương trình chuyển động , dấu của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Bài tập về nhà: 13, 14, 15 SGK và bài tập trong sách bài tập. . Đánh giá –Rút kinh nghiệm: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm Tiết 5 BÀI TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố lại các công thức của CĐTBĐĐ. 2.Kĩ năng: - Cách chọn hệ qui chiếu - Vận dụng, biến đổi các công thức của CĐTBĐĐ để giải các bài tập. - Xác định dấu của vận tốc, gia tốc. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giải trước các bài tập trong SGK và SBT. Học sinh: Thuộc các công thức của CĐTBĐĐ. III.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Chọn hệ qui chiếu gồm những gì ? - Viết các công thức tính: vận tốc, gia tốc, đường đi, toạ độ, công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của CĐTBĐĐ ? - Dấu của gia tốc được xác định như thế nào ? 3.Hoạt động dạy - học: Bài tập 12 trang 22 SGK: Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Nội dung Đọc đề, tóm tắt đề trên bảng. Nêu cách chọn hệ qui chiếu. 1 HS viết công thức thay số vào tính ra kết quả. 1 HS viết công thức thay số vào tính ra kết quả. 1 HS viết công thức. Thảo luận trong 2 phút 1 HS viết công thức thay số vào tính ra kết quả. HS tính .Tàu rời ga thì vận tốc ban đầu của tàu ntn ? . Đổi đơn vị ? Lưu ý: Khi giải bài tóan chuyển động cơ học phải chọn hệ quy chiếu .Công thức tính gia tốc ? . Công thức tính quãng đường ? (v 0 = ?) Nêu cách tính khác? .Hãy tìm công thức tính thời gian dựa vào đại lượng đã biết là: gia tốc, vận tốc ? .Thời gian tính từ lúc tàu đạt vận tốc 40km/h ? Tóm tắt: CĐTNDĐ v 0 = 0 t 1 = 1 phút = 60s v 1 = 40km/h = 11,1m/s a). a = ? b). s 1 = ? c). v 2 = 60 km/h = 16,7m/s t = ? Giải Chọn chiều dương: là chiều cđ Gốc thời gian: lúc tàu rời ga a). Gia tốc của tàu: 185 ,0 60 1,11 t vv a 1 01    (m/s 2 ) b).Quãng đường tàu đi được trong 1 phút (60s). 333 2 60.185,0 at 2 1 tvs 2 2 1101  (m) b).Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h (16,7 m/s) tính từ lúc rời ga: )s(90 185,0 7,16 a v a vv t 202 2    Thời gian tính từ lúc tàu đạt vận tốc 40km/h t = t 2 - t 1 = 90 - 60 = 30 (s) Bài 14 trang 22 SGK: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm HS đọc lại đề, tóm tắt. HS viết công thức tính ra kết quả HS tính . Công thức tính gia tốc ? Lưu ý: dấu của gia tốc thể hiện CĐCDĐ . Công thức tính quãng đương đi được ? Tóm tắt: Tàu hãm phanh CĐTCDĐ v 0 = 40km/h = 11.1 m/s t = 2 phút = 120s, v 1 = 0 m/s a) a = ? b) s = ? Giải Chọn chiều dương là chiều chuyển động a) Gia tốc của đn tàu: 0925,0 01    t vv a (m/s 2 ) b) Quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm: 666 2 1 2 0  attvs (m) Bài số 3: Hai xe cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau một khoảng và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A CĐNDĐ với gia tốc a 1 . Xe máy xuất phát từ B CĐNDĐ với gia tốc a 2 . Hãy trình bày cách xác định thời điểm và vị trí hai xe găïp nhau. HS tự giải theo gợi ý Lưu ý: Chọn hệ quy chiếu Gợi ý: Viết phương trình CĐTBĐĐ đối với từng xe. Khi hai xe gặp nhau thì tọa độ x 1 , x 2 như thế nào? IV. Củng cố: - Chọn hệ qui chiếu - Xác định: x 0 , v 0 , dấu của gia tốc. V. Giao nhiệm vụ: - Làm tiếp các bài tập còn lại. - Đọc bài "Sự rơi tự do" VI. Đánh giá – Rút kinh nghiệm: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... chiều chuyển động khi đó phương trình chuyển động của ơtơ là A x= 72.t + 10 (m) B x= 10 – 20.t (m) C x= 10 – 72.t (km) D x= 10 + 20.t (m) Câu 12 Chuyển động thẳng đều là A Chuyển động có quỹ đạo thẳng và có tốc độ trung bình khơng như nhau trên mọi qng đường B Chuyển động có quỹ đạo thẳng C Chuyển động có quỹ đạo thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi qng đường D Chuyển động có quỹ đạo thẳng. .. 3 )Chuyển động tròn đều: là chuyển Từng HS nêu định .Định nghĩa chuyển động động có: nghĩa tròn đều ? - Quỹ đạo là 1 đường tròn - Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vận tốc dài .Trong chuyển động thẳng đều, ta dùng II.Tốc độ dài và tốc độ góc: khái niệm tốc độ để chỉ mức độ nhanh 1)Tốc độ dài: s s chậm của chuyển động: v  trong đó s là v t t đoạn thẳng. .. and the III.Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Chuyển động tròn đều có đặc điểm gì ? Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều được xác định ntn ? Làm bài tập 11 SGK 3.Hoạt động dạy học: .Hoạt động 1: Tìm hiểu hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung .Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia III.Gia tốc hướng tâm: tốc cho biết sự biến thiên... trình dạy - học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Hoạt động dạy học: .Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung HS đọc SGK Cho HS đọc SGK để thu thập I.Định nghĩa: thơng tin 1 )Chuyển động tròn:  Có quỹ đạo là hình tròn  .Chuyển động ntn gọi là Là chuyển động có quỹ đạo là một chuyển động tròn ? Nêu một đường tròn vài ví dụ? 2)Tốc độ trung bình: Hs... Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU (t2) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức độ lớn của gia tốc hướng tâm 2.Kĩ năng: - Giải được một số dạng bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều II.Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: - Kiến thức về dạy đại lượng vật 2.Học sinh: - Ơn lại các kiến thức về gia tốc - Các kiến thức đã học về chuyển động tròn đều and... gian mà vật chuyển động tròn đều được hết một vòng gọi là A Tần số B Gia tốc hướng tâm C Chu kì D Tần số góc Câu 6 Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là 1 A x= x0 + v.t B x= v0 + v.t C s= v.t D s= a.t2 2 Câu 7 Sự rơi tự do là A Sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực B Sự rơi dưới tác dụng của nhiều lực C Sự rơi trong khơng khí có vận tốc ban đầu D Chuyển động của vật theo phương thẳng. .. trong chuyển động đến kết luận của GV .Gia tốc có hướng ntn nào ? tròn đều:  .Chuyển động tròn đều có độ lớn vận tốc khơng đổi nhưng hướng của vectơ vận tốc ln thay đổi, đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi đó là gia tốc của chuyển động tròn đều ! Hướng dẫn HS thấy được hướng của gia tốc qua hình 5.5 và cơng thức xác định gia tốc .Gia tốc của chuyển động tròn đều có đặc điểm là gia tốc trong chuyển động. .. Thơm vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm và phương, chiều của chuyển động, vì thế người ta đưa ra khái niệm vận tốc dài .Để áp dụng cơng thức của chuyển động thẳng đều vào chuyển động tròn đều thì cần phải làm thế nào ? (Điều kiện gì để 2)Vectơ vận tốc trong đoạn đường coi như thẳng ?) chuyển động tròn đều có:  Độ lớn cơng thức tính vận tốc dài ? - Phương : tiếp tuyến với .Hồn thành... điểm của chuyển động rơi tự do Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung HS thảo luận phương án .Làm thế nào để xác định II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật: thí nghiệm nghiên cứu được phương và chiều của 1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự phương và chiều của chuyển động rơi tự do ? do: chuyển động rơi tự do GV tiến hành TN theo phương án của HS Nếu khơng thì nhận xét và đưa ra phương án dùng... B  rad/s C 7,28 m D 6,28 m Câu 3 Chuyển động cơ là A Sự khơng thay đổi vị trí của vật B Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian C Sự đứng n của vật so với các vật làm mốc theo thời gian D Sự biến đổi vị trí của các vật Câu 4 Cơng thức nào dưới đây là cơng thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và qng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều? 2 2 B v  v0  2as C v  v0  . 3 )Chuyển động thẳng biến đổi đều: Là chuyển động trên đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian Tăng đều  NDĐ Giảm đều  CDĐ .Hoạt động2 : Nghiên. trình chuyển động của chuyển động nhanh dần đều. Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động. Nêu được ý nghĩa vật lý. I .Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bình: t s v tb  Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Đơn vị: m/s hoặc km/h 2 )Chuyển động thẳng

Ngày đăng: 18/06/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan