Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10-Bài 2: Chuyển động thẳng đều potx (Trang 26 - 30)

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

1 HS đo khối lượng vật. 1 HS đo chiều dài cuốn sách.

HS trả lời.

Điều chỉnh cân thăng bằng, đặt vật lên 1 đĩa cân, đĩa cân bên kia đặt các quả cân. Khi 2 quả cân thăng bằng thì khối lượng bằng tổng khối lượng các quả cân.

Dùng thước đặt dọc theo sách để đo chiều dài.

Là phép so sánh.

Dùng thước đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao để tính thể tích.

Yêu cầu 1 HS lên đo khối lượng 1 vật, 1 HS khác đo chiều dài 1 quyển sách.

Khối lượng của vật là bao nhiêu ?

Chiều dài cuốn sách là bao nhiêu ?

Làm cách nào được kết quả này ?

Cái cân và thước gọi là dụng cụ đo.

Thực chất của phép đo các đại lượng vật lý là gì ?

Phép so sánh trực tiếp thơng qua dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp.

Làm thế nào để xác định thể tích của hình hộp chữ nhật ?

Phép đo như vậy gọi là phép đo gián tiếp.

Phép đo mà khơng cĩ dụng cụ trực tiếp mà thơng qua một cơng thức liên hệ với các đại lượng đo

I. Phép đo các đại lượng vật lý. Hệ đơn vị SI: Hệ đơn vị SI:

1).Phép đo các đại lượng vật lý:

Phép đo một đại lượng vật lý là phép so sánh nĩ với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vị. Phép đo trực tiếp: là phép so sánh trực tiếp thơng qua dụng cụ đo. Phép đo gián tiếp: là phép xác định một đại lượng vật lý thơng qua một cơng thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.

2).Đơn vị đo:

Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm

trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp. Việc phân chia phép đo trực tiếp hay gián tiếp là dựa vào dụng cụ đo.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm sai số, giá trị trung bình của phép đo.

HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.

Yêu cầu HS đọc SGK mục II.1,2,3 để tìm hiểu khái niệm sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.

Sai số hệ thống là do đâu ?

Sai số ngẫu nhiên là do đâu ? Phân biệt 2 cụm từ: sai số trong khi đo và sai sĩt trong khi đo. Nếu là sai sĩt thì phải tiến hành đo lại.

II.Sai số phép đo: 1).Sai số hệ thống:

Là sai số do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ hoặc do sơ suất của người đo gây ra.

2).Sai số ngẫu nhiên:

Là sai số do hạn chế khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo khơng chuẩn, hoặc do điều kiện bên ngồi tác động gây ra.

3).Giá trị trung bình:

Giá trị trung bình khi đo nhiều lần một đại lượng A: n A ... A A A    n  1 2 là giá trị

gần đúng nhất với giá trị thực của đại lượng A.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định sai số của phép đo, cách viết kết quả đo và khái niệm sai số tỉ đối.

Đọc SGK để tìm hiểu thơng tin.

Trả lời câu hỏi của GV.

Yêu cầu HS đọc SGK để tìmhiểu thơng tin.

Thế nào là sai số tuyệt đối ứng với lần đo ?

Sai số tuyệt đối trung bình được tính theo cơng thức nào ?

Cách viết kết quả đo một đại lượng A ?

Chữ số nào được coi là chữ số cĩ nghĩa ?

Khi viết kết quả đo, sai số tuyệt đối thu được thường chỉ viết từ 1 đến tối đa là 2 chữ số cĩ nghĩa.

Trong các phép đo, cĩ những lúc tính được sai số tuyệt đối cĩ giá trị nhỏ nhưng kết quả ấy vẫn bị coi làchưa đạt đến độ chính xác cho phép, trong khi đĩ,cĩ những phép đo, tính tốn được sai số tuyệt đối cĩ giá trị tương đối lớn nhưng vẫn chấp nhận. Vậy dựa vào đâu để biết trong 2 phép đo đĩ thì phép đo nào chính xác hơn ?

4).Cách xác định sai số của phép đo:

a.Sai số tuyệt đối trung bình của

n lần đo: n A ... A A A     n   1 2

b.Sai số tuyệt đối của phép đo là

tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ: ' A A A  

5).Cách viết kết quả đo:

Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng: AAA

6).Sai số tỉ đối:

Sai số tỉ đối Acủa phép đo là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị

trung bình của đại lượng đo, tính bằng phần trăm: .100% A A A    Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác. 7).Cách xác định sai số của

Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm

Thơng báo khái niệm sai số tỉ đối. Lấy ví dụ:

Khi đo cuốn sách: s 24,457cm

với s0,025cm

Khi đo chiều dài lớp học:

m ,

s10354 với s0,25cm

Phép đo nào chính xác hơn ?

phép đo gián tiếp:

Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.

Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.

Hoạt động 4: Vận dụng bài tập 1.

Từng học sinh hồn thành bài tập.

Nhắc lại một số kiến thức.

Thế nào là phép đo 1 đại lượng vật lý ?

Các loại phép đo và các loại sai số ?

Cách xác định sai số và cách viết kết quả đo được.

Yêu cầu học sinh hồn thành yêu cầu của bài tập 1 trang 44 SGK.

Thời gian rơi trung bình.

)s s ( , t ... t t t 0404 7 7 2 1    

Sai số ngẫu nhiên:

)s s ( , t ... t t t 0004 7 7 2 1          Sai số dụng cụ: t'0,001(s)

Sai số tuyệt đối của phép đo.

)s s ( , ' t t t  0005  Viết kết quả:ttt0,4040,005(s)

Phép đo này là đo trực tiếp.

Nếu chỉ đo 3 lần (n=3) thì sai số tuyệt đối của phép đo phải lấy bằng sai số cực đại là 0,006 (s), nên t0,4020,006(s)

Hoạt động 5: Củng cố.

- Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên - Cơng thức tính giá trị trung bình. - Cách xác định sai số của phép đo. - Cách viết kết quả đo.

- Sai số tỉ đối

- Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp.

Hoạt động 6: Dặn dị.

- Học bài, làm các bài tập ở SGK và SBT

Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm

Tiết13 - 14.

THỰC HÀNH

I. Mục Tiêu

-Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm:

- Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp. - Biết cách sử dụng nguồn biến áp.

- Lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ.

- Biết cách tiến hành thí nghiệm:Đo thời gian rơi nhiều lần ứng với cùng quãng đường rơi. - Ghi chép các số liệu.

- Biết tính tốn các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả: - Lập bảng quan hệ giữa s và t2.

- Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ s và t2

II. Chuẩn Bị

GV: Đo thử trước

HS: Ơn lý thuyết ở nhà

III. Tiến trình dạy

Hoạt động1: tìm hiểu cơ sở lý thuyết

GV

- Đường đi của chuyển động rơi tự do? -Để đo g ta cần đo gì?

-Dụng cụ đo là gì?

-Vậy ta cần phải chuẩn bị những gì?

HS -Đường đi: s = 2 -Đường đi: s = 2 2 1 gt 22 t s g  

-Để đo gia tốc g ta đo S và thời gian t bằng thước và đồng hồ Hoạt động2: Chuẩn bị GV - Ta cần chuẩn bị những dụng cụ nào? - Cách bố trí thí nghiệm: HS a. Chuẩn bị dụng cụ đo - Các dụng cụ:

+ Vật rơi tự do: khối sát hình trụ + Đồng hồ đo thời gian hiện số + Thước đo cĩ độ chia đến cm

+ Nam châm điện để giữ vật trước lúc rơi + Cổng quang điện

- Bố trí như hình vẽ trong SGK

Hoạt động3: Tiến hành đo

GV

- Cho học sinh đo

- Kiểm tra cách đo của HS

HS

- HS tiến hành đo s và t

Hoạt động4: Nhận xét và cho kết luận về kết quả thí nghiệm Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm

KIỂM TRA 1 TIẾT I.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức ở chương I.

- Rèn luyện tính trung thực,cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làmviệc độc lập của học sinh.

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: đề bài kiểm tra

- Học sinh: kiến thức của tịan chương I.

III.Nội dung kiểm tra:

A.TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu 1. Một vật nặng rơi từ độ cao 1000cm xuống đất.Thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất là bao

nhiêu?. Lấy g = 10m/s2.

A. t= 20s, v = 10 20m/s B. t= 2s, v = 20m/s C. t= 2 s , v = 10 2 m/s D. t= 1s, v = 10m/s C. t= 2 s , v = 10 2 m/s D. t= 1s, v = 10m/s

Câu 2. Một đĩa trịn cĩ bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nĩ.Đĩa quay một vịng mất 0,2 s.Hỏi tốc độ

dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?

A. 62,8 m B.  rad/s C. 7,28 m D. 6,28 m Câu 3. Chuyển động cơ là Câu 3. Chuyển động cơ là

A. Sự khơng thay đổi vị trí của vật

B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. C. Sự đứng yên của vật so với các vật làm mốc theo thời gian C. Sự đứng yên của vật so với các vật làm mốc theo thời gian D. Sự biến đổi vị trí của các vật.

Câu 4. Cơng thức nào dưới đây là cơng thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển

động thẳng nhanh dần đều?

A. v2v022as B. v v 0 2as C. v v 0  2as D. v2v02 2as

Câu 5. Khoảng thời gian mà vật chuyển động trịn đều được hết một vịng gọi là

A. Tần số B. Gia tốc hướng tâm C. Chu kì D. Tần số gĩc. Câu 6. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là Câu 6. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là

A. x= x0 + v.t B. x= v0 + v.t C. s= v.t D. s=

2 1

a.t2

Câu 7. Sự rơi tự do là

A. Sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Sự rơi dưới tác dụng của nhiều lực B. Sự rơi dưới tác dụng của nhiều lực

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10-Bài 2: Chuyển động thẳng đều potx (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)