Bài 26: THẾ NĂNG (Tiết 1)

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10-Bài 2: Chuyển động thẳng đều potx (Trang 91 - 94)

C. Sự rơi trong khơng khí cĩ vận tốc ban đầu

Bài 26: THẾ NĂNG (Tiết 1)

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực của một vật. -Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng. Viết được hệ thức liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và cơng của trọng lực.

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng cơng thức tính thế năng hấp dẫn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật cĩ thế năng cĩ thể sinh cơng. Học sinh: - Ơn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS.

- Ơn lại cơng thức tính cơng của một lực.

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhĩm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Độ biến thiên động năng của một vật bằng cơng của:

A.Trọng lực tác dụng lên vật đĩ B.Lực phát động tác dụng lên vật đĩ C.Ngoại lực tác dụng lên vật đĩ D.Lực ma sát tác dụng lên vật đĩ Câu 2: Trong các yếu tố sau đây:

I.Khối lượng II.Độ lớn của vận tốc III.Hệ quy chiếu IV.Hinh dạng của vật Động năng của vật phụ thuộc vào các yếu tố:

A.I, II, III B.II, III, IV C.I, II, IV D.I, III, IV Câu 3: Động năng của vật tăng khi:

A.Gia tốc của vật lớn hơn 0 B.Vận tốc của vật lớn hơn 0 C.Các lực tác dụng lên vật sinh cơng dương D.Gia tốc của vật tăng

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Một hịn đá đang ở độ cao h so với mặt đất khi thả xuống hịn đá cĩ thể làm lún mặt đất. Điều này chứng tỏ hịn đá cĩ gì ?

Như vậy khi một vật cĩ một độ cao nào đĩ thì cĩ mang năng lượng. Vậy năng lượng này tồn tại dưới dạng nào ? phụ thuộc vào yếu tố nào ? biểu thức tính ra sao ? Đây là nội dung nghiên cứu của bài.

.Hoạt động 2: Tìm hiểu về thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn). Tiếp thu, ghi nhớ. Mọi vật xung quanh Trái Đất

đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn do Trái Đất gây ra. Lực này gọi là trọng lực. Ta nĩi rằng xung quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường.

I.Thế năng trọng trường: 1.Trọng trường:

Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên

Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm

.Thảo luận trả lời: phụ thuộc độ cao của búa so với mặt đất và khối lượng của nĩ.

.Là do quả tạ chịu tác dụng của lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất (lực hút của Trái Đất). .Cơng của trọng lực: A = P.z = mgz .Thế năng hấp dẫn: Wt = mgz .Đơn vị: m(kg); g(m/s2); z(m); Wt (J) .Hồn thành yêu cầu C3

.Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí O thì:

Tại O thế năng = 0 Tại A thế năng > 0 Tại B thế năng < 0

Biểu hiện của trọng trường là trọng lực của vật: P mg

Nếu trong khoảng khơng gian nào mà cĩ g

như nhau thì trong khoảng khơng gian đĩ trọng trường là đều.

.Hồn thành yêu cầu C1 ? Quả tạ búa máy khi rơi từ trên cao xuống thì đĩng cọc ngập vào đất, nghĩa là thực hiện cơng. Vậy quả tạ ở trên cao cĩ năng lượng.

.Quả tạ rơi xuống là nhờ tác dụng của lực nào ?

Do đĩ dạng năng lượng này gọi là thế năng hấp dẫn (hay thế năng trọng trường), ký hiệu là Wt

.Xây dựng biểu thức tính thế năng ?

Gợi ý:Thế năng của vật bằng cơng của trọng lực sinh ra trong quá trình vật rơi. Viết biểu thức tính cơng của trọng lực.

.Đơn vị của các đại lượng ? Lưu ý: z làđộ cao của vật so với vật chọn làm mốc để tính thế năng gọi là mốc thế năng. Tuỳ theo cách chọn mốc thế năng mà z cĩ giá trị khác nhau. Thơng thường người ta chọn mốc thế năng là mặt đất. Thế năng tại mốc sẽ bằng khơng.

.Hồn thành yêu cầu C3 ?

vật: P mg

Tại mọi điểm trong trọng trường cĩ g như nhau là trọng trường đều. 2.Thế năng trọng trường: Thế năng trọng trưởng (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật; phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

Wt = mgz

Trong đĩ: z là độ cao vật so với mốc thế năng (thế năng tại mốc bằng 0). Thơng thường chọn mốc thế năng là mặt đất.

.Hoạt động 3: Liên hệ giữa độ giảm thế năng và cơng của trọng lực.

.Thế năng tại M: Wt(M) = mgzM Thế năng tại N: Wt(N) = mgzN .Độ giảm thế năng: Wt = Wt(M) - Wt(N) = mgzM – mgzN = mg(zM – zN) = mgMN = AMN

.Độ giảm thế năng của vật bằng cơng của trọng lực.

Một vật khối lượng m rơi từ điểm M cĩ độ cao ZM đến điểm N cĩ độ cao ZN (ZM > ZN). Thế năng của vật tăng hay giảm? Tìm độ giảm thế năng của vật ?

Kết luận gì ?

.Thực nghiệm chứng tỏ cơng thức vẫn đúng khi M và N khơng cùng nằm trên đường thẳng đứng và vật đang xét chuyển dời

3)Liên hệ giữa biến thiên thế năng và cơng của trọng lực:

Độ giảm thế năng của vật giữa hai điểm bằng cơng của trọng lực di chuyển vật giữa hai điểm đĩ:

Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm

.Nhận xét:

.Khi độ cao giảm, thế năng giảm, trọng lực sinh cơng dương.

.Khi độ cao tăng, thế năng tăng, trọng lực sinh cơng âm.

.Hồn thành yêu cầu C4

từ M đến N theo quĩ đạo bất kỳ.

.Nhận xét liên hệ giữa tác dụng của trọng lực với sự tăng (giảm) thế năng của vật ?

.Hồn thành yêu cầu C4 ?

.Vậy hiệu thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường khơng phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng.

.Hệ quả:

Khi vật giảm độ cao, thế năng giảm, trọng lực sinh cơng dương.

Khi vật tăng độ cao, thế năng tăng, trọng lực sinh cơng âm.

.Củng cố, vận dụng, dặn dị:

.Củng cố: Khái niệm trọng trường, thế năng, biểu thức thế năng hấp dẫn, liên hệ giữa độ giảm thế năng

bằng cơng của trọng lực.

Vận dụng:

Câu 1: Khi nĩi về thế năng, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Thế năng trọng trường luơn mang giá trị dương vì độ cao z luơn luơn dương B.Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng

C.Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D.Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luơn cĩ thế năng lớn hơn

Trong các đại lượng sau đây:

I.Động lượng II.Động năng III.Cơng IV.Thế năng trọng trường Câu 2: Đại lượng nào là đại lượng vơ hướng?

A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.I, II, IV Câu 3: Đại lượng nào luơn luơn dương ( hoặc bằng 0 )?

A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.II Dặn dị: Học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang141.

Chuẩn bị phần cịn lại của bài: Xem lại định luật Hooke Cơng thức tính cơng của lực

Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm

Tiết : 45 – Ngày soạn: 14 –11 - 2009

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10-Bài 2: Chuyển động thẳng đều potx (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)