Bài 26: THẾ NĂNG (Tiết 2) I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10-Bài 2: Chuyển động thẳng đều potx (Trang 94 - 96)

C. Sự rơi trong khơng khí cĩ vận tốc ban đầu

Bài 26: THẾ NĂNG (Tiết 2) I.Mục tiêu:

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

-Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng cơng thức tính thế năng đàn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật cĩ thế năng cĩ thể sinh cơng. Học sinh: - Ơn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS.

- Ơn lại cơng thức tính cơng của một lực.

III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhĩm IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:

Câu 1: Một vật khối lượng 10kg cĩ thế năng 15J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Khi đĩ, vật ở độ cao bằng bao nhiêu ?

A.0,5m B.0,15m C.15m D.10m

Trong các đại lượng sau đây:

I.Động lượng II.Động năng III.Cơng IV.Thế năng trọng trường Câu 2: Đại lượng nào phụ thuộc vào hệ quy chiếu?

A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, D.I, II, III, IV

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Tìm hiểu về thế năng đàn hồi.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Khi bị nén hoặc bị giãn lị xo sẽ xuất hiện lực dàn hồi và cĩ thể thực hiện cơng.

Cánh cung bị uốn cong, dây thun bị kéo giãn, …

Khi độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, khả năng sinh cơng càng lớn và ngược lại.

F = k.l

Khi thay đổi trạng thái biến dạng thì l thay đổi, độ lớn lực đàn hồi thay đổi và khi ở trạng thái khơng biến dạng thì lực đàn hồi bằng 0.

Vì sao khi bị nén hoặc giãn lị xo cĩ thể thực cơng (cĩ năng lượng) ?

Khi vật bị niến dạng đàn hồi thì sẽ cĩ một năng lượng gọi là thế năng đàn hồi.

Nêu một số ví dụ về vật cĩ thế năng đàn hồi ?

Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng như thế nào ? Vì sao ?

Tính cơng của lực đàn hồi ? Theo định luật Huc khi vật cĩ độ cứng k bị biến dạng 1 đoạn l thì độ lớn lực đàn hịi được xác định như thế nào ?

Khi lị xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái khơng biến dạng thì độ lớn của lực đàn hồi như thế nào ? ( cĩ thay đổi khơng ?).

Độ lớn trung bình của lực đàn hồi là:

II.Thế năng đàn hồi:

1)Cơng của lực đàn hồi:

Khi đưa lị xo cĩ độ cứng k từ trạng thái biến dạng l về trạng thái khơng biến dạng thì cơng thực hiện bởi lực đàn hồi được xác định bằng cơng thức: 2 2 1 ) l ( k A  

Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm

Quãng đường di chuyển của lực là: l

Cơng của lực đàn hồi:

22 2 1 2 1 ) l ( k l . l . k l . F A  tb       Đơn vị:k (N/m); l (m); Wt (J) l . k F Ftb     2 1 2 0

Quãng đường lực di chuyển ? Cơng của lực đàn hồi ?

Ta định nghĩa thế năng đàn hồi của vật bằng cơng của lực đàn hồi.

Nhắc lại tên và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức ?

2)Thế năng đàn hồi:

Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Cơng thức tính thế năng đàn hồi của một lị xo ở trạng thái cĩ biến dạng l là: 2 2 1 ) l ( k Wt   .Hoạt động 2: Củng cố – Vận dụng – Dặn dĩ:

Củng cố: GV nhắc lại định nghĩa và biểu thức thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. Vận dụng:

1).Vật khối lượng m gắn vào đầu một lị xo cĩ độ cứng bằng k, đầu kia của lị xo cố định. Khi lị xo bị nén một đoạn l (l< 0) thì thế năng dàn hồi bằng:

A. 2 2 1 ) l ( k  B. k(l) 2 1 C. 2 2 1 ) l ( k   D.  k(l) 2 1

2)Một lị xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật cĩ khối lượng 500g. Biết độ cứng của lị xo k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lị xo là 4.10-2J (lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đĩ độ biến dạng của lị xo là:

A.4,5cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm

Dặn dị:

Bài tập về nhà: 6 SGK và các bài tập cịn lại trong SBT. Chuẩn bị tiết sau làm bài tập về thế năng

Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm

Ngày soạn: 15 –11 - 2009 TiếtPP : 46 –TD: 64

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10-Bài 2: Chuyển động thẳng đều potx (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)