1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thế chấp hàng hóa luân chuyển tại các ngân hàng thương mại

127 70 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 8,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌ VÀ TÊN: PHẠM VĂN HỒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN HOÀNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ KHĨA: 2017-2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 3- NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Vân Học viên: Phạm Văn Hoàng, lớp CHL kinh tế - nghiên cứu, khóa 27 Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào, hoàn thiện hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Vân sở tham khảo tài liệu nêu rõ nguồn gốc Danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2021 Học viên thực Phạm Văn Hoàng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLDS Bộ luật dân NHNN NHNN TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại TSBĐ Tài sản bảo đảm HHLC Hàng hóa luân chuyển MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến điểm mới, đóng góp mặt lý luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN VÀ PHÁP LUẬT THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát hàng hóa luân chuyển tài sản chấp ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hàng hóa luân chuyển 1.1.2 Đặc điểm hàng hóa luân chuyển tài sản chấp ngân hàng thương mại 11 1.2 Khái quát chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thƣơng mại 13 1.2.1 Khái niệm chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 13 1.2.2 Đặc điểm chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 14 1.2.3 Nguyên tắc chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 17 1.2.4 Thế chấp hàng hóa luân chuyển mối quan hệ cấp tín dụng ngân hàng thương mại 20 1.2.5 Vai trò chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 22 1.3 Tổng quan pháp luật chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thƣơng mại 27 1.3.1 Khái niệm pháp luật chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 27 1.3.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật quan hệ chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 29 1.3.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 30 Kết luận Chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 35 2.1 Điều kiện để chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thƣơng mại 35 2.1.1 Điều kiện hàng hóa luân chuyển nhận làm tài sản chấp ngân hàng thương mại 35 2.1.2 Thẩm định tài sản chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 44 2.1.3 Đăng ký giao dịch bảo đảm hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 49 2.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thƣơng mại 55 2.2.1 Quyền bán, thay thế, trao đổi tài sản hàng hóa luân chuyển bên chấp ngân hàng thương mại 56 2.2.2 Quyền xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản hàng hóa luân chuyển bên nhận chấp ngân hàng thương mại 65 2.3 Xử lý tài sản chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thƣơng mại 77 2.3.1 Các phương thức xử lý tài sản chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 77 2.3.2 Thu giữ tài sản chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 80 2.3.3 Khởi kiện để thu hồi nợ tài sản chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 85 2.3.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại 87 Kết luận Chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động cấp tín dụng NHTM có vai trị quan trọng việc cung ứng vốn để đảm bảo trình tái sản xuất thực liên tiếp với quy mô ngày mở rộng Với vai trị trung gian tài chính, hoạt động ngân hàng đứng trước nhiều rủi ro mà chủ yếu nguy khả thu hồi vốn Để hạn chế rủi ro, bên cạnh điều kiện cấp tín dụng mục đích, điều kiện cấp tín dụng đảm bảo khả tài để cấp tín dụng TSBĐ yếu tố quan trọng Trong số TSBĐ NHTM TSBĐ động sản, đặc biệt HHLC có dấu hiệu ngày tăng lên Theo liệu điều tra doanh nghiệp Ngân hàng Thế giới (World Bank), số kinh tế phát triển, tới hai phần ba (2/3) khoản cấp tín dụng bảo đảm động sản phần lớn tỷ trọng TSBĐ HHLC1 Tại ngân hàng Việt Nam, sản phẩm cấp tín dụng với TSBĐ động sản đa dạng Tuy nhiên, đa phần cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu quy định pháp luật với TSBĐ bất động sản đưa kiến nghị, giải pháp để xử lý TSBĐ bất động sản NHTM Hiện nay, có đề tài trọng đến pháp luật với TSBĐ động sản hay sâu phân tích vào loại động sản cụ thể HHLC NHTM Thực tế cho thấy phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ lực tài cịn chưa vững chủ yếu dựa nguồn vốn vay ngân hàng Một số doanh nghiệp có lực tài ổn định sử dụng nguồn vốn ngân hàng địn bẩy tài để phát triển kinh doanh Trong điều kiện kinh tế khó khăn, khơng phải doanh nghiệp có bất động sản để đảm bảo cho việc cấp tín dụng mà HHLC tài sản có doanh nghiệp Hiện số lượng doanh nghiệp dùng HHLC để chấp ngày tăng việc cấp tín dụng ngân hàng triển khai dè dặt tài sản tiềm ẩn nhiều rủi ro Tuy nhiên, có giải pháp hữu ích để giải bất cập quy định pháp luật thực tiễn việc dùng HHLC để chấp tạo điều kiện giúp ngân hàng phát huy chức cấp tín dụng thu hồi vốn hiệu Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên chủ thể tham gia hoạt động tín dụng TCTD hoạt động cách an toàn, lành mạnh, quy định pháp luật World Bank Group, “Investigate credit trends in developing countries”, https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/269589, truy cập ngày 15/08/2020 Việt Nam biện pháp bảo đảm nói chung chấp HHLC nói riêng ban hành hoàn thiện Tuy nhiên, quy định bộc lộ nhiều bất cập, khơng khả thi, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng trình thu hồi vốn, đặc biệt xử lý TSBĐ Do hành lang pháp lý tiềm ẩn nhiều rủi ro nên ngân hàng cấp tín dụng nhận chấp HHLC thực tiễn thời gian gần xảy nhiều tranh chấp kể đến như: Công ty cổ phần xuất nhập sản xuất AM làm giả thép không gỉ với khối lượng hàng hóa chấp cho ngân hàng 5.400 thực tế hàng hóa kho có 632 chiếm đoạt 200 tỷ đồng ngân hàng.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn NL VX thực hành vi làm giả dấu kho hàng, lập khống tài liệu, chứng từ thể có đủ số lượng hàng hóa xăng dầu để lập hồ sơ chấp TSBĐ vay tiền ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt 465 tỷ đồng.3 Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Pháp luật chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại” để làm luận văn thạc sỹ, góp phần vào việc nghiên cứu, hồn thiện pháp luật vấn đề chấp HHLC để đảm bảo nghĩa vụ NHTM Đồng thời đưa giải pháp để giải phần vấn đề mà ngân hàng phải gánh chịu rủi ro nhận HHLC làm TSBĐ Tình hình nghiên cứu đề tài Các biện pháp bảo đảm hoạt động ngân hàng không cịn vấn đề mẻ có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đề giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật thực tiễn áp dụng Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng, đề tài phần lớn phân tích tổng quan quy định bảo đảm tiền vay xoay quanh vấn đề chấp quyền sử dụng đất, mà chưa Bản án số 262/2019/HS-PT ngày 09/05/2019 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Cơ quan điều tra hình tổ chức nghiệp (2020), Bản kết luận điều tra vụ án hình đề nghị truy tố số 04/KL-ĐNTT ngày 20/08/2020 vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức; sử dụng dấu, tài liệu giả quan; Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” xảy Công ty TNHH NLX số Ngân hàng địa bàn TP.HCM nghiên cứu sâu bảo đảm nghĩa vụ tài động sản, đặc biệt HHLC Cụ thể, hình thức sách chuyên khảo, bình luận khoa học có cơng trình: Vũ Thị Hồng Yến (2017), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật dân năm 2015, Nhà xuất Sự Thật Trong sách chuyên khảo, tác giả hệ thống hóa vấn đề tài sản chấp xử lý tài sản chấp hai khía cạnh lý luận thực tiễn Đồng thời, thông qua việc phân tích mối quan hệ sản chấp xử lý tài sản chấp, tác giả đề giải pháp để tạo điều kiện cho chủ thể sử dụng tài sản đảm bảo vốn vay, sử dụng vốn hiệu hoàn thiện khung pháp lý để đảm bảo quyền lợi chủ nợ việc tiến hành xử lý tài sản chấp Tuy nhiên, tác giả phân tích, bình luận quy định tài sản chấp cách khái quát TSBĐ nói chung việc đề cập, nghiên cứu chuyên sâu quy định chấp TSBĐ HHLC cịn ít; phạm vi nghiên cứu sở quy định BLDS 2015, quan hệ dân nói chung khơng riêng ngân hàng Nguyễn Thị Nga (2017), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Nhà xuất Tư Pháp Trong sách này, tác giả trình bày vấn đề lý luận thực trạng pháp luật điều chỉnh chấp quyền sử dụng đất TCTD Từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề Ở đây, tác giả làm rõ quy định chấp tài sản phạm vi hoạt động ngân hàng đối tượng tài sản phân tích quyền sử dụng đất Về luận văn, luận văn chủ yếu phân tích tổng quan vấn đề chấp hoạt động cho vay NHTM, thực trạng pháp luật hoạt động cho vay có TSBĐ nghiên cứu chi tiết đối tượng tài sản cụ thể thường bất động sản, loại tài sản khác mà cụ thể HHLC chưa sâu phân tích: Lưu Thị Thu Hằng (2018), Thu giữ xử lý tài sản chấp để bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp.HCM đề cập phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật thu giữ xử lý tài sản chấp để bảo đảm cho khoản vay Thông qua việc làm rõ bất cập, hạn chế thực trạng áp dụng pháp luật, đề tài đưa số kiến nghị, giải pháp để giải bất cập trình thu giữ, xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ TCTD Tuy nhiên, luận văn phân tích nhiều loại tài sản khác bao gồm bất động sản động sản Thêm vào đó, luận văn tập trung vào giai đoạn trình chấp thu giữ xử lý tài sản

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w