1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thẩm quyền của trọng tài thương mại

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ YẾN TRINH PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH- THÁNG NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH o0o PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY HỒNG Học viên: BÙI THỊ YẾN TRINH - Lớp Cao Học Luật Khóa 30 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn Thạc sĩ kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Huy Hồng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Người thực Bùi Thị Yến Trinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật Trọng tài Thương mại LTTTM Bộ luật Dân BLDS Bộ luật Tố tụng Dân BLTTDS Luật Kinh doanh bất động sản LKDBĐS MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 11 1.1 Khái quát chung phương thức trọng tài thương mại 11 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại 11 1.1.2 Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành sách pháp luật trọng tài thương mại 13 1.2 Khái quát chung thẩm quyền trọng tài 17 1.2.1 Khái niệm thẩm quyền trọng tài thương mại 17 1.2.2 Tính giới hạn thẩm quyền trọng tài thương mại Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam 18 1.2.3 Điều kiện giải tranh chấp trọng tài 25 1.3 Phân biệt thẩm quyền trọng tài thẩm quyền tòa án giải tranh chấp 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 43 2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại 43 2.1.1 Quy định pháp luật tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại 43 2.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại 48 2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại 52 2.2.1 Quy định pháp luật thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại 52 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại 54 2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài 58 2.3.1 Quy định pháp luật tranh chấp giải trọng tài 58 2.3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp quy định giải trọng tài 69 2.4 Định hướng kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền trọng tài thương mại 73 2.4.1 Đối với quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 74 2.4.2 Đối với quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 79 2.4.3 Đối với quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 80 2.4.4 Mở rộng thẩm quyền trọng tài thương mại nhiều loại tranh chấp khác 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với gia tăng ngày nhiều tranh chấp thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh tòa án, doanh nghiệp có xu hướng chuyển dần sang sử dụng phương thức giải tranh chấp thay (Alternative Dispute Resolution- ADR) nhằm rút ngắn thời gian giải tranh chấp, đảm bảo tính an tồn, hiệu bảo mật Là số phương thức giải tranh chấp thay thế, trọng tài thương mại phương thức nhiều quốc gia giới khuyến khích áp dụng Quay lịch sử hình thành trọng tài thương mại, thấy, thời kỳ đầu, trọng tài phương thức đơn giản tương đối riêng tư hai bên thương nhân tranh chấp tìm đến bên thứ ba, người họ tin tưởng thỏa thuận làm theo định người Ở thời điểm này, trọng tài đơn giản hình thức thương thảo bên không điều chỉnh khung pháp lý định Tuy vậy, trước phát triển mạnh mẽ hoạt động thương mại giới, chế “công lý tư” dần quốc gia thừa nhận thơng qua việc hình thành văn bản, điều ước quốc tế điều chỉnh quy định liên quan đến trọng tài thương mại; nhiều quốc gia tiến hành xây dựng sửa đổi luật pháp trọng tài cho phù hợp với tình hình thực tế Tại Việt Nam, chế định trọng tài du nhập vào hệ thống pháp luật nước ta từ cuối kỷ XIX, bối cảnh xã hội đương thời không thuận lợi nên bản, trọng tài không tác động đáng kể đển xã hội giai đoạn Tuy nhiên, kiện lịch sử diễn kỷ XX làm thay đổi toàn cảnh quốc gia, có hệ thống pháp luật; tổ chức trọng tài với dần hình thành1 Trong giai đoạn sơ khai, việc giải tranh chấp trọng tài gặp nhiều hạn chế Nhà nước chưa ban hành luật cụ thể để điều chỉnh hệ thống trọng tài nước quốc tế; định ban hành hội đồng trọng tài không đảm bảo thi hành Theo báo cáo thống kê năm Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), giai đoạn từ năm 1993 (thời điểm thành lập trung tâm trọng tài) trước năm 2003, số lượng tranh chấp VIAC cao 25 vụ tranh chấp, giai đoạn 1993, số lượng tranh chấp giải trung tâm Thảo Vy - Đức Tâm - Đức Thảo - Tường Vân, “Trọng tài: Quá trình hội nhập phát triển”, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/trong-tai-thuong-mai-qua-trinh-hoi-nhap-va-phat-trien-57/, truy cập ngày 9/11/2021 1 vụ Con số phản ánh rõ nét thị trường không ưa chuộng quen thuộc với phương thức trọng tài thương mại Mãi năm 2003 Pháp lệnh trọng tài 2003 (sau gọi tắt Pháp lệnh trọng tài) đời, quy định trọng tài thương mại điều chỉnh văn cụ thể, giá trị phán trọng tài xác lập Có thể thấy, pháp lệnh trọng tài đặt tảng pháp lý cho trọng tài Việt Nam, sở phát triển, bổ sung chỉnh sửa hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động trọng tài sau Luật Trọng tài thương mại 2010, Nghị định 63/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại, Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Theo quy định pháp luật, bên giải tranh chấp phương thức trọng tài tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại Thực tiễn cho thấy, vấn đề mối quan tâm pháp luật trọng tài hầu hết quốc gia giới thường gây phát sinh số tranh cãi, bình luận định Riêng khung pháp lý trọng tài Việt Nam, thấy, vấn đề thẩm quyền trọng tài đề cập văn quy phạm pháp luật quy định điều chỉnh mang tính chất chung, chưa phân định, làm rõ cách chặt chẽ số vấn đề liên quan đến thẩm quyền trọng tài dẫn đến áp dụng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Cụ thể quy định thẩm quyền điều chỉnh Điều 2, Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 đồng thời hướng dẫn thi hành cụ thể Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTT Nhìn chung, điều khoản trọng tài có thẩm quyền xét xử vụ tranh chấp, nhiên, hướng dẫn chi tiết phạm vi thẩm quyền trọng tài lại chưa thật rõ ràng dẫn đến nhập nhằng, khó giải số trường hợp định Nhìn nhận bất cập quy định thẩm quyền trọng tài thương mại, tác giả chọn đề tài “Pháp luật thẩm quyền trọng tài thương mại” để tiến hành nghiên cứu, đánh giá Thơng qua việc phân tích, đối chiếu pháp luật trọng tài quốc gia giới với chứng minh qua thực tiễn giải tranh chấp, thông qua Luận văn, tác giả mong muốn sâu vào việc nghiên cứu quy định pháp luật, tìm mấu chốt bất cập quan trọng hết cung cấp kiến nghị hữu ích giúp hồn thiện quy định thẩm quyền trọng tài thương mại, thúc đẩy phương thức trọng tài thương mại phát triển tương lai Tình hình nghiên cứu Qua trình khảo sát, tìm hiểu, tác giả nhận thấy vấn đề thẩm quyền trọng tài thương mại bàn luận số công trình nghiên cứu Theo đó, thống kê cơng trình sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu thực dạng sách chuyên khảo: - Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine Partasides (2015), Trọng tài quốc tế, Nhà xuất Thanh niên Đây xem cơng trình nghiên cứu tồn diện pháp luật trọng tài thương mại Các tác giả tiến hành bình luận nhiều vấn đề liên quan thủ tục, quy trình tố tụng trọng tài cung cấp ví dụ minh thị cho vướng mắc thực tiễn Đối với vấn đề thẩm quyền trọng tài, cơng trình có phân tách khía cạnh thẩm quyền bao gồm sở thẩm quyền, vấn đề khước từ thẩm quyền, quyền tự quản pháp luật trọng tài, thẩm quyền phân biệt tòa án trọng tài giải tranh chấp…Tại đây, tác giả tiến hành so sánh quy định thẩm quyền Quy tắc UNCITRAL quy tắc trung tâm trọng tài quốc tế nhằm điểm bật thiếu sót pháp luật trọng tài Việt Nam - Tòa án nhân dân tối cao, World Bank Group (2007), Sổ tay pháp luật trọng tài hòa giải, Nhà xuất Thanh niên Theo đó, cơng trình thực ghi nhận, bình luận quy định pháp luật trọng tài thương mại Đối với phần thẩm quyền trọng tài, cơng trình số vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý thỏa thuận tài, nguyên tắc thẩm quyền thẩm quyền pháp luật trọng tài…Tuy nhiên, nhìn chung, cơng trình đa phần theo hướng phân tích, diễn giải quy định pháp luật, mà chưa vào chi tiết, làm rõ thực tiễn áp dụng hay vướng mắc gặp phải - Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia Đây xem cơng trình nghiên cứu tương đối hoàn thiện pháp luật trọng tài thời điểm Luật Trọng tài thương mại 2010 bắt đầu có hiệu lực Ở cơng trình nghiên cứu này, tác giả có phần bình luận vấn đề thẩm quyền trọng tài theo định hướng so sánh số điểm bật Luật Trọng tài thương mại 2010 so với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Tác giả đồng thời có phân tích lý giải số nhập nhằng thực tế thẩm quyền tòa án trọng tài Bằng việc cung cấp thực tiễn áp dụng pháp luật đối chiếu với khung pháp lý số quốc gia giới, tác giả đưa nhiều thông tin phạm vi thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình rộng nên vấn đề thẩm quyền khơng đào sâu, phân tích cách chi tiết - Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Tại cơng trình này, tác giả có phân tích điều kiện để hội đồng trọng tài có thẩm quyền Theo đó, sở bình luận vụ việc, tranh chấp thực tế, tác giả có nhận định vào chi tiết số khía cạnh thẩm quyền hội đồng trọng tài Đặc biệt, nội dung thẩm quyền hội đồng trọng tài, tác giả có phần phân biệt tương đối chi tiết thẩm quyền trọng tài thẩm quyền hội đồng trọng tài nhằm minh chứng cho việc hội đồng trọng tài đương nhiên có thẩm quyền thẩm quyền trọng tài phù hợp Dù vậy, khai thác đa dạng phương diện pháp luật trọng tài nên cơng trình khơng có nghiên cứu sâu vấn đề thẩm quyền trọng tài Thứ hai, viết đăng tải tạp chí pháp luật kể đến: - Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về thẩm quyền trọng tài thương mại lưu ý hoạt động thụ lý tranh chấp có thỏa thuận trọng tài”, Tạp chí Luật học, Số 7/2006, tr 32 – 36 Trong viết này, tác giả làm rõ vấn đề thỏa thuận trọng tài cách phân tích quy định gây ảnh hưởng đến thẩm quyền hội đồng trọng tài Theo đó, tác giả vào phân tích quy định liên quan đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu, sở dẫn đến việc hội đồng trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp quy định liên quan đến phân biệt thẩm quyền tòa án trọng tài Tuy nhiên, viết thực sở Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 nên quy định phân tích khơng hiệu lực chỉnh sửa, bổ sung văn quy phạm pháp luật trọng tài sau

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w