1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tom Tat Lats-Cao Thanh Bi虁Nh.pdf

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG CAO THANH BÌNH QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỔ CHỨC, HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI TP HỒ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG CAO THANH BÌNH QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỔ CHỨC, HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã sớ 9340102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tp Hồ Chí Minh, năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại Học Q́c Tế Hồng Bàng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vương Đức Hoàng Quân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ kinh tế cấp trường, họp Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Vào hồi , ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM - Thư viện Trường Đại học Q́c tế Hồng Bàng DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN * Bài báo nước: Cao Thanh Bình (2017), Ảnh hưởng văn hóa tổ chức đến trao đổi tri thức: Nhìn từ ngành ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Kinh tế và dự báo (Cơ quan ngôn luận Bộ Kế hoạch và đầu tư), số 18 tháng 6/2017, ISSN 0866-7120 Cao Thanh Bình (2019), Xây dựng giải pháp phát triển văn hóa tổ chức để cải thiện hiệu công việc nhân viên ngân hàng qua chia sẻ tri thức Báo Công thương (Cơ quan ngôn luận Bộ Công thương) số 4, tháng 3/2019 ISSN 0866 – 7756 Cao Thanh Bình (2022), Mối quan hệ văn hóa tổ chức, hành vi chia sẻ tri thức hiệu công việc nhân viên ngân hàng: Trường hợp nghiên cứu ngân hàng thương mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Kinh tế và dự báo (Cơ quan ngôn luận Bộ Kế hoạch và đầu tư, số 27 tháng 9/2022 ISSN 0866-7120 * Bài báo Quốc tế: Cao Thanh Binh (2022), The relationship between organizational culture, knowledge sharing behavior and job performance of bank employees: A case study of joint stock commercial banks in Ho Chi Minh City International Journal of Advanced Multidisciplinary Research and Studies Accepted: 21/8/2022 ISSN: 2583 – 049X Cao Thanh Binh, Vuong Duc Hoang Quan, Dinh Ba Hung Anh (2023), A Case Study on the Relationship between Organizational Culture, Knowledge Sharing anh Job Performance of Bank Employees ; ISSN 2409 – 2665 Journal of Logistics, Informatics and Service Science Vol 10 (2023) No.2, pp 125 – 137 DOI: 10.33168/JLISS.2023.0209 CHƯƠNG – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO VÀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Sự cần thiết mặt lý luận Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, việc phát triển văn hóa tổ chức (VHTC) ngày càng nhà quản trị trọng, là phát triển văn hóa chia sẻ tri thức (CSTT) doanh nghiệp nhằm phát triển tối đa lực làm việc nhân viên hiệu công việc (HQCV) Nhiều nghiên cứu đã chia sẻ kiến thức là trình xã hội động đặc trưng tương tác sâu sắc người Quá trình chia sẻ kiến thức hỗ trợ tảng VHTC; là tập hợp giá trị và chuẩn mực mang lại sắc cho doanh nghiệp Mối tương quan VHTC với CSTT và HQCV là chủ đề học giả, nhà phân tích quan tâm lại chưa có nghiên cứu và ngoài nước nào đáp ứng tính thực tiễn, phù hợp và đáng tin cậy, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng Trên thực tế, nghiên cứu trước mối quan hệ này chưa xem xét cách tổng thể, thiếu hoàn thiện mặt khoa học và lý luận, cụ thể là vấp phải hạn chế chủ yếu sau: Xử lý mơ hình yếu tố VHTC, hành vi CSTT và HQCV chưa phù hợp với ngân hàng Các thành tố chưa xem xét hết (VHTC, hành vi CSTT và HQCV); phương pháp xử lý sớ liệu cịn hạn chế và đới tượng nghiên cứu là nhân viên ngân hàng Sự cần thiết mặt thực tiễn nghiên cứu Ngành ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, vậy, để nâng cao cạnh tranh, ngân hàng cam kết mang sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng Nhân viên tư vấn đóng vai trị quan trọng và ảnh hưởng đến hình ảnh ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Do vậy, ngân hàng này cần sử dụng nguồn lực tri thức cách hiệu để cạnh tranh với ngân hàng, tổ chức tài và ngoài nước khác Việc CSTT là quan trọng chưa ngân hàng tập trung phát triển; hành vi CSTT cịn bỏ ngõ, quan tâm nhà quản lý và nhà nghiên cứu Điều này tác động đến khả cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Thiếu sách và giải pháp triển khai cải tiến VHTC nhằm tăng cường CSTT khiến quy trình mắc phải nhiều hạn chế, chưa mang tính thực tiễn và nghiên cứu chun sâu; từ khó kiểm sốt hiệu làm việc nhân viên Vì thế, việc xác định mới quan hệ VHTC, hành vi CSTT và HQCV nhân viên để đáp ứng hội nhập và phát triển bền vững NHTMCP là điều cần thiết hoàn cảnh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Luận án có mục tiêu là xác định mối quan hệ VHTC, hành vi CSTT và HQCV nhân viên NHTMCP Tp.HCM; đo lường tác động trực tiếp nhân tố nêu đến HQCV, làm sở đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao hiệu hoạt động NHTMCP Tp Hồ Chí Minh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Luận án cần đạt mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, hình thành mơ hình tác động VHTC, hành vi CSTT đến HQCV nhân viên NHTMCP Tp HCM Thứ hai, đánh giá mức độ tác động VHTC đến hành vi CSTT và đến HQCV nhân viên NHTMCP Tp HCM Thứ ba, đề xuất hàm ý quản trị mối quan hệ nhóm yếu tớ và đề xuất giải pháp liên quan 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là xác định mối quan hệ VHTC, hành vi CSTT HQCV nhân viên NHTMCP Tp.HCM 1.3.2 Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát là nhân viên NHTMCP thuộc phòng giao dịch cấp chi nhánh hoạt động Tp.HCM 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3.1 Phạm vi thời gian: Điều tra sơ thực khoảng thời gian từ tháng 6/2020 đến tháng 7/2020 Nghiên cứu tiến hành thu thập liệu thức từ tháng 8/2020 đến tháng 10/2020 1.3.3.2 Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành đối với nhân viên NHTMCP phòng giao dịch cấp chi nhánh địa bàn Tp.HCM Sau đó, tiến hành thu thập sách VHTC để cải thiện HQCV đã triển khai NHTMCP địa bàn Tp.HCM kinh nghiệm số quốc gia 1.3.3.3 Phạm vi nội dung: Dựa theo mục tiêu nghiên cứu, luận án lược khảo tài liệu nghiên cứu và ngoài nước VHTC, CSTT, HQCV nhân viên NHTMCP; xác định mô hình nghiên cứu; thu thập liệu; kiểm định giả thuyết và mơ đề xuất hàm ý quản trị 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu định tính: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp liệt kê và phương pháp so sánh sử dụng để nêu lên dẫn chứng và thực trạng vấn đề nghiên cứu; phương pháp thống kê mô tả dùng để cung cấp số liệu thu thập Phương pháp vấn trực tiếp chuyên gia thực để xây dựng mơ hình và thang đo thức sau qua bước bổ sung hiệu chỉnh hình thành thang đo sơ Nghiên cứu định lượng: liệu thu thập xử lý và đưa vào phần mềm để tiến hành phân tích, từ hình thành thang đo thức Nội dung phân tích bao gồm phân tích độ tin cậy thang đo, nhân tớ khám phá, nhân tớ khẳng định, cấu trúc tuyến tính SEM và phân tích đa nhóm; phần mềm sử dụng là SPPS Amos Nghiên cứu hỗn hợp: cuối là phân tích và đề xuất hàm ý sách cách sử dụng kết sách khuyến nghị từ mơ hình nghiên cứ, dựa theo kinh nghiệm đã triển khai thành công số quốc gia để làm đầu vào cho qui trình AHP 1.5 NHỮNG ĐĨNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu này đã bổ sung lượng kiến thức có tính học thuật cách xác định HQCV nhân viên ngân hàng thông qua tảng VHTC và CSTT Cớng hiến tri thức cịn ảnh hưởng mạnh đến HQCV nhân viên NHTMCP Tp HCM Những phát từ kết nghiên cứu này dẫn đến việc phát triển chiến lược để cải thiện VHTC biện pháp cấu tổ chức liên quan đến việc thúc đẩy triển khai việc cống hiến tri thức để tạo môi trường CSTT Cống hiến khác luận án này là việc áp dụng qui trình tới ưu hóa đa mục tiêu AHP vào q trình phân tích, lựa chọn việc triển khai sách HQCV nhân viên NHTMCP Tp HCM cải thiện áp dụng phân tích, giải pháp đề xuất CHƯƠNG – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Hướng nghiên cứu mối quan hệ nhân tố Hướng nghiên cứu thứ nhất: Mối quan hệ văn hóa tổ chức hành vi chia sẻ tri thức Một số nghiên cứu cho VHTC ảnh hưởng tích cực đến hành vi CSTT Karatepe (2006), Mueller (2012), Phương và Sơn (2018), Mến và Dũng (2018) Bảng 2.1 Tóm tắt mối quan hệ văn hóa tổ chức hành vi chia sẻ tri thức No Tác giả Karatepe (2006) Mueller (2012) Phương và Sơn (2018) Mến và Dũng (2018) Mối quan hệ VHTC ảnh hưởng tích cực đến SHL công việc (Nguồn: Tổng hợp người viết) Hướng nghiên cứu thứ hai: Mối quan hệ hành vi chia sẻ tri thức hiệu công việc Một số nghiên cứu cho hành vi CSTT ảnh hưởng tích cực đến HQCV Kulkarni (2007), Thammakoranonta (2011), Anantatmula (2007), Bontis (2007), Ashill (2010) Tseng (2011) Bảng 2.2 Tóm tắt mối quan hệ hành vi chia sẻ tri thức hiệu công việc No Tác giả Kulkarni (2007) Thammakoranonta (2011) Anantatmula (2007) Bontis (2007) Ashill (2010) Tseng (2011) Mối quan hệ Chia sẻ tri thức ảnh hưởng tích cực đến Hiệu công việc Hướng nghiên cứu thứ ba: Mối quan hệ văn hóa tổ chức hiệu công việc Một số nghiên cứu cho VHTC ảnh hưởng tích cực đến HQCV Jepkorir (2017) và Geeganage và Weerarathna (2014) Bảng 2.3 Tóm tắt mối quan hệ văn hóa tổ chức hiệu công việc No Tác giả Mối quan hệ Jepkorir (2017) Geeganage Weerarathna (2014) Văn hóa tổ chức ảnh hưởng tích cực đến hiệu cơng việc Hướng nghiên cứu thứ tư: Mối quan hệ văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức hiệu công việc nhân viên Một số nghiên cứu cho tồn ảnh hưởng tích cực qua lại VHTC, CSTT HQCV nhân viên Karatepe (2006), Yavas (2010), Gibbs (2013), Yavas (2013), Adel Hasan (2013), Masa'deh (2016) Bảng 2.4 Tóm tắt mối quan hệ văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức hiệu công việc nhân viên No Tác giả Karatepe (2006) Yavas (2010) Gibbs (2013) Yavas (2013) Adel Hasan (2013) Masa'deh (2016) Mối quan hệ Tồn ảnh hưởng tích cực qua lại văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức hiệu công việc nhân viên 2.2 Hướng nghiên cứu nhân tố Hướng nghiên cứu thứ năm: Nghiên cứu nhân tố văn hoá tổ chức tác động đến hành vi chia sẻ tri thức Các nhân tố liên quan đến VHTC tác động đến hành vi CSTT người lao động tổng hợp Bảng 2.5 Bảng 2.5 Tổng hợp nghiên cứu nhân tố văn hóa tổ chức tác động đến hành vi chia sẻ tri thức Nhân tố Tác giả Quan Động Định Định Mức Lãnh hệ Khen lực nội hướng hướng độ cởi CNTT đạo đồng thưởng đầu học tập mở nghiệp Karatepe (2006) x x x Mueller (2012) x x Phương và Sơn (2018) x x Mến và Dũng (2018) x x x x x x x x Nguồn: Người viêt tổng hợp (2021) Hướng nghiên cứu thứ sáu: Nghiên cứu nhân tố văn hoá tổ chức tác động đến hiệu công việc Các nhân tố liên quan đến hành vi VHTC có tác động đến HQCV Có nhiều nghiên cứu đã chứng minh ảnh hưởng VHTC đến HQCV nhân viên tổ chức trình bày bảng 2.6 Bảng 2.6 Tổng hợp nghiên cứu nhân tố hành vi chia sẻ tri thức tác động đến hiệu công việc Nhân tố Tác giả Tham gia Nhất quán Thích nghi Hoàn thành Jepkorir (2017) x x x x Geeganage (2014 Cải tiến Lãnh đạo Quyết định x x x Nguồn: Người viết tổng hợp (2021) Hướng nghiên cứu thứ bảy: Nghiên cứu hỗn hợp nhân tố Việc có thêm nghiên cứu sâu vào phân tích mới quan hệ VHTC, hành vi CSTT HQCV là chủ đề cần thiết đối với nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng Bởi lẽ đã có sớ nghiên cứu đóng góp nhiều giá trị đới với việc phân tích mới quan hệ qua lại ba yếu tố này lại hạn chế điểm khơng liên quan đến lĩnh vực ngân hàng trình bày bảng 2.7 Tuy nhiên, có nghiên cứu thể quan điểm trái ngược Bảng 2.7 Tương quan văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức với hiệu công việc Tác giả Cá Lãnh Lãnh Nhân tố Cơ cấu nhân đạo đạo tổ Nhân chuyển giao chức viên đổi dịch Karatepe (2006) x Yavas (2010) x Gibbs (2013) x x x x x x Masa'deh (2016) x x x x Yavas (2013) Adel Hasan (2013) Nhân Hài lịng viên Đào với cơng Ngân tạo việc hàng x x x x x x Nguồn: Người viết tổng hợp (2021) 2.3 Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu Tóm lại, qua q trình khái qt cơng trình nghiên cứu trước, nghiên cứu sinh đã tìm khoảng trống lý thuyết sau: Thứ nhất, xử lý mơ hình nhân tớ VHTC, hành vi CSTT và HQCV nhân viên ngân hàng nghiên cứu trước chưa phù hợp với NHTM Thứ hai, nhân tố tác động chưa xem xét cách toàn thể Thứ ba, sử dụng phương pháp, công cụ xử lý sớ liệu cịn hạn chế, chưa áp dụng phần mềm máy tính giúp hỗ trợ thực phân tích hiệu và đáng tin cậy Thứ tư, lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là NHTMCP chưa có nhiều nghiên cứu xem xét đầy đủ và chi tiết mối quan hệ VHTC, hành vi CSTT và kết hoạt động nhân viên Giả thuyết nghiên cứu Cơ cấu tổ chức Định hướng đầu Văn hóa Tổ chức Hồn thành mục tiêu Lãnh đạo Phát huy lực Thái độ làm việc Nhóm giả thuyết đánh giá tác động VHTC đến HQCV bao gồm giả thuyết: HA1: Nhân tớ lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực đến VHTC NHTMCP HA2: Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến VHTC NHTMCP HA3: Định hướng đầu có ảnh hưởng tích cực đến VHTC NHTMCP HA4: Mức độ cởi mở có ảnh hưởng tích cực đến VHTC NHTMCP H2: VHTC có tác động tích cực đến HQCV NHTMCP Nhóm giả thuyết đánh giá tác động hành vi CSTT đến HQCV bao gồm: HB1: Cớng hiến tri thức có ảnh hưởng tích cực đến hành vi CSTT NHTMCP HB2: Thu nhận tri thức có ảnh hưởng tích cực đến hành vi CSTT NHTMCP H1: VHTC có tác động tích cực đến hành vi CSTT NHTMCP H3: Hành vi CSTT có ảnh hưởng tích cực đến HQCV NHTMCP Nhóm giả thuyết mơ tả tác động nhân tớ hồn thành mục tiêu, phát huy lực thái độ làm việc đến HQCV bao gồm giả thuyết: HC1: Thái độ làm việc có ảnh hưởng tích cực đến HQCV NHTMCP HC2: Phát huy lực có ảnh hưởng tích cực đến HQCV NHTMCP HC3: Hoàn thành cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến HQCV NHTMCP HC2 Mức độ cởi mở Hiệu công việc Cống hiến tri thức Chia sẻ tri thức Thu nhận tri thức Biến phân loại: - Giới tính - Độ tuổi - Trình độ học vấn - Thu nhập (Nguồn: Người viết đề xuất, 2021) Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Mã hóa Biến quan sát Định hướng đầu (OO) OO1 OO3 Mức độ nhân viên hồn thành tốt công việc hạn Mức độ nhân viên chắn tư vấn khách hàng xử lý cơng việc với qui trình ngân hàng đưa Mức độ nhân viên nắm bắt nhiệm vụ khác ngân hàng OO4 Mức độ chắn kết cuối công việc OO2 Mức độ cởi mở (OP) OP1 OP3 Mức độ nhân viên cấp dễ dàng tương tác với cấp Mức độ nhân viên nhận hỗ trợ phối hợp tốt từ đồng nghiệp công việc Mức độ đồng nghiệp trao đổi khuyến khích anh/chị trao đổi tri thức OP4 Mức độ thân thiện cởi mở đồng nghiệp OP2 Văn hóa tổ chức (VHTC) VHT C1 VHT C2 VHT C3 Định hướng và kế hoạch tương lai Chấp nhận rủi ro sáng tạo và cải tiến Sự công và quán sách quản trị Cống hiến tri thức (KD - Knowledge Donating) KD1 Mức độ chia sẻ tri thức học cho đồng nghiệp KD2 Mức độ nhận chia sẻ tri thức từ đồng nghiệp KD3 Mức độ chia sẻ việc thực cho đồng nghiệp KD4 Đồng nghiệp thường xun cho tơi biết họ làm KC1 Khi tơi cần kiến thức nào đó, tơi hỏi đồng nghiệp KC2 Mức độ đồng nghiệp chia sẻ tri thức họ có cho tơi KC3 Cảm nhận hữu ích tri thức chia sẻ từ đồng nghiệp KC4 Cảm nhận mức độ tự chủ KS1 Cơ chế khuyến kích việc chia sẻ tri thức KS2 Văn hóa chia sẻ tri thức Thu nhận tri thức (KC - Knowledge Collecting) Chia sẻ tri thức (KS – Knowlodge Share) 10 Mã hóa KS3 KS4 TD1 TD2 TD3 TD4 TD5 TD6 TD7 Biến quan sát Niềm tin vào tri thức cá nhân Làm việc nhóm Thái độ làm việc (TD) Sự nỗ lực, chủ động công việc Mức độ hoàn thành công việc nhân viên ngân hàng Nỗ lực thiết lập mối quan hệ Tuân thủ nội qui, quy định Sự cầu tiến, mong ḿn tới ưu hóa cơng việc Tận dụng tri thức kỹ chuyên môn nhân viên Thay đổi hành động và phương pháp thân để phù hợp với tình hình NL4 NL5 NL6 NL7 Phát huy lực (NL) Tự tin với lực và phán đoán minh Suy nghĩ từ sau mở rộng lĩnh vực chun mơn Nghĩ đã làm nên nghiệp khác biệt và khác với người khác Cảm thấy ý nghĩa công việc làm Luôn làm việc cách phấn khởi Thông qua công việc làm cho thân nhân viên trưởng thành Hoàn toàn mãn nguyện mặt với nghiệp MT1 MT2 MT3 Hồn thành mục tiêu (MT) Hồn thành cơng việc tốt yêu cầu Cảm nhận cố gắng cơng ty Là người ln ḿn với cơng việc NL1 NL2 NL3 JE1 JE2 JE3 JE4 Hiệu công việc (Job Effect) Nhân viên ln có thái độ làm việc nhiệt tình Năng lực nhân viên ln phát huy hồn cảnh Nhân viên ln hồn thành tớt mục tiêu lãnh đạo giao phó Hướng đến xu hướng ngành-nghề để giải công việc cách hiệu 11 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu 4.1.1 Kết phân tích thang đo thức Kết phân tích độ tin cậy thang đo Bảng 4.1 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố thang đo Nhân tố Cronbach’s Alpha Lãnh đạo (LS) Cơ cấu tổ chức (OS) Định hướng đầu (OO) Mức độ cởi mởi (OP) Văn hóa tổ chức (VHTC) Cớng hiến tri thức (KD) Thu nhận tri thức (KC) Chia sẻ tri thức (KS) Thái độ làm việc (TD) Phát huy lực (NL) Hoàn thành mục tiêu (MT) Kết công việc (JE) 0.950 0.899 0.944 0.932 0.790 0.884 0.915 0.818 0.925 0.942 0.803 0.900 Hệ số tương quan biến tổng thấp 0.664 0.566 0.810 0.643 0.652 0.637 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Bảng bên thể kết phân tích nhân tớ khám phá EFA Tất biến giữ lại để sử dụng cho phân tích nhân tớ khẳng định CFA sau Bảng 4.2 Kết phân tích EFA (chính thức) Biến NL7 NL1 NL4 NL3 NL2 NL6 NL5 TD2 976 888 874 794 792 779 734 Nhân tố 980 12 10 11 12 Biến TD6 TD7 TD4 TD1 TD5 TD3 LS5 LS3 LS2 LS4 LS1 KD1 KD2 KD3 KD4 OS2 OS1 OS3 OS4 OO3 OO4 OO1 OO2 OP2 OP4 OP1 OP3 KC1 KC4 KC2 KC3 KS3 KS2 KS1 KS4 JE4 JE1 JE2 JE3 MT3 832 767 764 756 748 743 Nhân tố 10 11 954 894 872 868 863 838 804 739 706 868 847 756 731 915 898 891 891 975 913 862 773 913 876 860 767 812 744 687 674 855 800 793 781 793 13 12 Biến MT1 MT2 VHTC2 VHTC1 VHTC3 Nhân tố 10 11 755 728 12 776 750 667 (Nguồn: tổng hợp người viết, 2021) 4.1.2 Kết phân tích nhân tố khẳng định Kết phân tích mức độ phù hợp mơ hình đã chuẩn hố Hình 4.1 Trong đó, (1) Mức độ phù hợp chung: Những sớ đánh giá (ngoại trừ pvalue = 0.00) đánh giá từ mức tớt Kết luận: Mơ hình đo lường phù hợp với liệu thực tế (2) Độ tin cậy: độ tin cậy đánh giá theo hệ số Cronbach’s Alpha với tất hệ số đạt u cầu (Bảng 4.3) Kết luận: Mơ hình đạt giá trị độ tin cậy (Nguồn: Người viết tổng hợp từ phần mềm AMOS, 2021) Hình 4.1 Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA (chuẩn hóa) 14 Bảng 4.3 Độ tin cậy tổng hợp phương sai trích Nhân tố NL TD LS KD OS OO OP KC KS JE MT VHTC Độ tin cậy tổng hợp 0.943 0.927 0.950 0.885 0.900 0.944 0.932 0.916 0.820 0.900 0.803 0.791 Phương sai trích 0.702 0.645 0.793 0.563 0.643 0.808 0.775 0.732 0.535 0.693 0.576 0.558 (Nguồn: Người viết tổng hợp từ phần mềm AMOS, 2021) (3) Giá trị hội tụ: kết tất trọng số chưa lớn 0,5 và kết tính tốn hệ sớ phương sai trích lớn 0,5 Kết luận: Mơ hình đạt giá trị hội tụ (4) Giá trị phân biệt: kết kiểm định hệ số tương quan r khái niệm thành phần thể Bảng 4.4 Kết luận: Mơ hình đạt giá trị phân biệt Bảng 4.4 Kết kiểm định hệ số tương quan khái niệm NL NL NL NL NL NL NL NL NL NL NL TD TD TD TD TD TD TD Tương quan < > TD < > LS < > KD < > OS < > OO < > OP < > KC < > KS < > JE < > MT < > VHTC < > LS < > KD < > OS < > OO < > OP < > KC < > KS Hệ số 0.206 0.254 0.227 0.238 -0.024 0.169 0.157 0.352 0.456 0.065 0.192 0.102 0.171 0.151 0.100 0.154 0.061 0.273 15 SE 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 CR 19.32 18.37 18.90 18.68 24.39 20.08 20.33 16.49 14.55 22.31 19.60 21.50 20.04 20.45 21.54 20.39 22.40 17.99 p-value 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 TD TD TD LS LS LS LS LS LS LS LS LS KD KD KD KD KD KD KD KD OS OS OS OS OS OS OS OO OO OO OO OO OO OP OP OP OP OP KC KC KC KC Tương quan < > JE < > MT < > VHTC < > KD < > OS < > OO < > OP < > KC < > KS < > JE < > MT < > VHTC < > OS < > OO < > OP < > KC < > KS < > JE < > MT < > VHTC < > OO < > OP < > KC < > KS < > JE < > MT < > VHTC < > OP < > KC < > KS < > JE < > MT < > VHTC < > KC < > KS < > JE < > MT < > VHTC < > KS < > JE < > MT < > VHTC Hệ số 0.360 0.075 0.105 -0.010 0.078 -0.048 -0.056 0.016 0.111 0.158 0.077 0.194 0.249 0.030 0.061 0.120 0.294 0.476 0.023 0.107 -0.063 0.039 0.119 0.280 0.338 0.111 0.538 0.060 -0.055 -0.015 0.074 0.007 0.065 0.020 0.134 0.199 0.006 0.167 0.130 0.341 0.015 0.075 16 SE 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 CR 16.33 22.09 21.43 24.05 22.02 24.98 25.18 23.43 21.30 20.30 22.04 19.56 18.46 23.11 22.40 21.11 17.59 14.19 23.27 21.39 25.36 22.90 21.13 17.86 16.75 21.30 13.05 22.42 25.16 24.17 22.11 23.65 22.31 23.34 20.81 19.46 23.67 20.12 20.89 16.69 23.46 22.09 p-value 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 KS KS KS JE JE MT Tương quan < > JE < > MT < > VHTC < > MT < > VHTC < > VHTC Hệ số 0.500 0.060 0.159 0.214 0.250 0.077 SE 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 CR 13.75 22.42 20.28 19.16 18.44 22.04 p-value 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 (Nguồn: Người viết tổng hợp từ phần mềm AMOS, 2021) (5) Tính đơn hướng: Mơ hình có sớ phù hợp với tiêu chuẩn khơng có tương quan sai sớ; kết luận mơ hình có tính đơn hướng (6) Giá trị liên hệ lý thuyết: mơ hình nghiên cứu dựa thực tiễn nên đạt giá trị liên hệ lý thuyết 4.1.3 Kết phân tích cấu trúc tuyến tính Hình 4.2 thể kết ước lượng hồi quy mơ hình cấu trúc chuẩn hóa (Nguồn: Người viết tổng hợp từ phần mềm AMOS, 2021) Hình 4.2 Kết phân tích cấu trúc tuyến tính chuẩn hóa 17

Ngày đăng: 15/09/2023, 11:01

w