Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
598,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI –––––––––––––––––––––––––– LƯƠNG QUẾ ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN BẠN HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS-TS Mai Văn Bạn Các tài liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lương Quế Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái niệm vai trò Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Ưu điểm hạn chế DNNVV 1.1.4 Vai trò DNNVV 10 1.2 Khái niệm vai trò cho vay Ngân hàng thương mại DNNVV 12 1.2.1 Khái niệm cho vay DNNVV 12 1.2.2 Vai trò cho vay ngân hàng thương mại DNNVV .12 1.2.3 Các loại cho vay DNNVV 14 1.2.4 Nguyên tắc điều kiện cho vay 15 1.3 Quan niệm tiêu chí phản ánh hiệu DNNVV 16 1.3.1 Quan niệm hiệu cho vay ngân hàng thương mại DNNVV 16 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu cho vay DNNVV 18 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu cho vay DNNVV 21 1.3.4 Những rủi ro cho vay DNNVV .25 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay DNNVV 25 1.4 Kinh nghiệm số NHTM nước việc nâng cao hiệu cho vay DNNVV .31 1.4.1 Kinh nghiệm 31 1.4.2 Bài học kinh nghiệm NHCTVN 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 37 2.1 Khái quát chung NHCTVN 37 2.1.1 Lịch sử hình thành .37 2.1.2 Mơ hình cấu tổ chức 39 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần công thương VN 44 2.2 Thực trạng hiệu cho vay DNNVVtại NHCTVN .51 2.2.1 Tình hình dư nợ cho vay chung 51 2.2.2 Tình hình dư nợ cho vay DNNVV theo cấu 53 2.2.3 Những nội dung liên quan đến hiệu cho vay 56 2.3 Đánh giá hiệu cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam 58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Những tồn hoạt động cho vay DNNVV 60 2.3.3 Nguyên nhân tồn 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 65 3.1 Phương hướng phát triển ngân hàng giai đoạn 2016- 2020 65 3.1.1 Những định hướng chung hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 – 2020 .65 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 67 3.1.3 Các biện pháp thực 2016-2020 67 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thời gian tới 72 3.2.1 Xây dựng chiến lược nâng cao hiệu cho vay DNNVV 72 3.2.2 Xây dựng sách cho vay phù hợp, xây dựng quy trình cho vay riêng DNNVV 74 3.2.3 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cung cấp cho DNNVV .76 3.2.4 Tăng cường công tác Marketting, kênh tiếp cận với DNNVV 77 3.2.5 Xử lý nợ xấu, nợ hạn, phòng ngừa hạn chế rủi ro 78 3.2.6 Nâng cao chất lượng cán 80 3.2.7 Tăng cường đổi trang thiết bị đại cho ngân hàng 82 3.2.8 Nâng cao hiệu máy kiểm tra, kiểm soát nội 83 3.3 Một số kiến nghị .84 3.3.1 Đối với Chính phủ, Nhà nước .84 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .85 KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLĐ : Ban lãnh đạo DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa NHCTVN : Ngân hàng Công thương Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Phân loại DNNVV theo quy mô vốn số lao động Bảng 2.1 Các hoạt động kinh doanh NHCTVN giai đoạn 2012 – 2015 45 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay NHCTVN giai đoạn 2012 – 2015 47 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh NHCTVN giai đoạn 2012 -2015.50 Bảng 2.4 Dư Nợ cho vay DNNVV tổng dư Nợ NHCTVN 51 Bảng 2.5 Dư Nợ cho vay DNNVV theo cấu kỳ hạn NHCTVN .53 Bảng 2.6 Dư Nợ cho vay DNNVV theo cấu đối tượng NHCTVN 54 Bảng 2.7 Dư nợ cho vay DNNVV theo cấu loại tiền NHCTVN 55 Bảng 2.8 Tình hình Nợ hạn DNNVV 56 Bảng 2.9 Tình hình Nợ xấu DNNVV 57 Bảng 2.11 Trích lập rủi ro 58 Biểu đồ 2.1: Doanh số toán XNK NHCTVN giai đoạn 2012 – 2015 49 Biểu đồ 2.2 Dư Nợ cho vay DNNVV tổng dư Nợ cho vay chung NHCTVN 52 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) loại hình doanh nghiệp phù hợp với nước công nghiệp phát triển mà cịn đặc biệt thích hợp với quốc gia phát triển Ở nước ta trước đây, DNNVV sớm quan tâm phát triển quan quản lý song từ có đường lối đổi hội nhập, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2005 loại hình phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng, theo có đóng góp vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải việc làm hạn chế lạm phát kinh tế Theo số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến năm 2015 cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam có 500.000 DNNVV, chiếm ~ 97,5% tổng số doanh nghiệp, đóng góp ~ 40% vào giá trị GDP giải việc làm cho ~ 51% tổng số lao động nước Do đặc điểm chung khơng địi hỏi nhiều vốn đầu tư, loại hình doanh nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ, giữ vai trò ngày quan trọng kinh tế quốc dân Việc tạo điều kiện chế sách bao gồm chỉnh sách tín dụng nhằm đẩy mạnh phát triển DNNVV bước hợp với qui luật, đồng thời động lực mạnh mẽ tạo nên tăng trưởng liên tục kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, DNNVV có nhiều hội kinh doanh mở rộng gặp phải khơng khó khăn thách thức thiếu vốn, yếu trình độ cơng nghệ, lực sản xuất kinh doanh, khả cạnh tranh thị trường … hạn hẹp vốn đầu tư để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh Chính thế, doanh nghiệp khơng thể tự trang trải cho mà chủ yếu phải phụ thuộc vào vay vốn NHTM Trong đó, quan điểm ngân hàng sức khỏe doanh nghiệp để cấp tín dụng đa phần DNVVN không đủ báo cáo tài minh bạch, khơng có nhiều tài sản đảm bảo tốt, lực quản trị doanh nghiệp yếu… Điều dẫn đến nhiều DNNVV khó tiếp cận vốn vay ngân hàng Bên cạnh số DNNVV vay vốn ngân hàng sử dụng vốn chưa hiệu quả, hợp lý dẫn đến tình trạng khơng đạt hiệu sản xuất dự kiến làm thất nguồn chi phí lớn gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến ngân hàng kinh tế Trong năm qua Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (NHCTVN) trọng đến viêc nâng cao hiệu cho vay DNNVV, coi việc gia tăng thị phần phục vụ DNNVV mục tiêu trọng yếu phát triển kinh doanh Tuy nhiên, giai đoạn nay, khó khăn kinh tế nước tác động đến sản xuất kinh doanh DNNVV Nợ xấu DNNVV ngày tăng tiềm ẩn nguy lớn đe dọa đến phát triển ổn định Ngân hàng Việc tìm giải pháp nhằm thực mục tiêu nâng cao hiệu cho vay, khai thác tối đa nhu cầu vay vốn DNNVV trở nên cần thiết hết Chính em lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận cho vay hiệu cho vay NHTM DNNVV Nghiên cứu thực trạng cho vay DNNVV Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay DNNVV Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận cho vay hiệu cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam DNNVV - Thực trạng cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam DNNVV giai đoạn 2013-2015 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng đồng thời 02 phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nhóm phương pháp thu thập thơng tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết, bao gồm phương pháp: Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: nhóm phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng ấy, bao gồm phương pháp: Phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn trình bày 03 chương: Chương Những lý luận hiệu cho vay Ngân hàng thương mại DNNVV Chương Thực trạng hiệu cho vay DNNVV Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao hiệu cho vay DNNVV Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam