Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU .1i CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): 1.1.1 Các hình thức cung cấp ODA: 1.1.2.Các điều kiện ràng buộc sử dụng vốn ODA .10 1.1.3 Lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA vào thời điểm 10 1.1.4 Những xu hướng ODA giới thời đại ngày 11 1.1.5.Các dự án sử dụng ODA .13 1.2 Vai trò trách nhiệm chủ thể trình giải ngân ODA .15 1.3 Các hình thức giải ngân ODA: 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình giải ngân ODA: 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Cơ quan phát triển Pháp hoạt động quan phát triển Pháp (AFD) Việt Nam: 27 2.1.1 Cơ quan phát triển Pháp (AFD): 27 2.1.2 Lĩnh vực tài trợ 28 2.1.3 Quy mơ, hình thức điều kiện tài trợ: 28 2.1.4 Định hướng tài trợ AFD .29 2.2 Quy trình dự án AFD: 32 2.2.1 Đề xuất dự án: 32 2.2.2 Quyết định tài trợ 32 2.2.3 Thực dự án 33 2.2.4 Kết thúc dự án 33 2.3 Thực trạng công tác giải ngân ODA Cơ quan phát triển Pháp Việt Nam: 35 2.3.1 Hồ sơ rút vốn dự án AFD: 35 2.3.2 Tình hình giải ngân nguồn vốn vay AFD Việt Nam: 43 2.3.3 Đánh giá thực trạng công tác giải ngân ODA AFD Việt Nam 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP (AFD) TẠI VIỆT NAM 59 3.1 Định hướng hợp tác chiến lược viện trợ AFD Việt Nam năm tới 59 3.1.1 Phát triển lĩnh vực sản xuất cách đại hố dịch vụ tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển khu vực tư nhân .59 3.1.2 Phát triển hạ tầng sở ngành lượng, lĩnh vực môi trường giao thông vận tải .60 3.1.3 Nông nghiệp an toàn lương thực: 61 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Việt Nam: 64 3.2.1 Hài hoà qui định Chính phủ Nhà Tài trợ: 64 3.2.2 Hoàn thiện khung pháp lý 69 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý ODA ngành: 71 3.2.4 Đẩy nhanh công tác phê duyệt, quản lý dự án từ Nhà Tài trợ: .72 3.2.5 Nâng cao hiệu quản lý triển khai đơn vị thụ hưởng dự án:72 3.2.6 Nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chi tốn 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 : Cam kết cho vay/giải ngân hàng năm AFD (triệu USD) 43 Bảng 2.2 Tình hình giải ngân Quỹ viện trợ khơng hồn lại: 44 Bảng 2.3: Tình hình giải ngân dự án lĩnh vực nơng thơn 44 Bảng 2.4: Tình hình giải ngân dự án lĩnh vực sở hạ tầng 46 Bảng 2.5: Tình hình giải ngân dự án lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng 48 Bảng 2.6: Các dự án gia hạn giải ngân (%(số dự án)) 49 Bảng 3.1: Dự án cam kết năm 2009 62 Bảng 3.2: Dự kiến cam kết năm 2010 62 Bảng 3.3: Dự kiến cam kết năm 2011 63 i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong chục năm qua, viện trợ phát triển thức (ODA) góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước phát triển Việc sử dụng hiệu nguồn vốn làm thay đổi mặt nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam từ tiến hành đổi mới, nước ta tiến hành đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, kinh tế Việt Nam có chyển biến tích cực ngày khởi sắc Đạt đước thành tựu đó, mặt Việt Nam phát huy tốt sức mạnh nội lực kinh tế, mặt khác việc mở rộng quan hệ đối ngoại với nước giới tạo điều kiện để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước bổ sung vào phần vốn thiếu nước, vốn ODA chiếm vị trí quan trọng Kể từ bắt đầu tiếp nhận ODA đến nay, Việt Nam nhận hỗ trợ tích cực cộng đồng nhà tài trợ quốc tế công phát triển kinh tế-xã hội Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA đóng vai trị quan trọng, góp phần giúp Việt Nam nâng cao sở hạ tầng, đạt tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Pháp nước hàng đầu Châu Âu phát triển quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam, nước thức hai hỗ trợ phát triển thức (sau Nhật Bản) cho Việt Nam Cơ quan phát triển Pháp (gọi tắt AFD) tổ chức tài cơng đặc biệt Pháp chun thực nhiệm vụ hỗ trợ phát triển cho nước nghèo Bắt đầu hoạt động Việt Nam từ tháng 6/1994, AFD công cụ tài trợ quan trọng thứ hai Chính phủ Pháp cho Việt Nam (bên cạnh tài trợ theo Nghị định thư tài năm 1989) Từ năm 1994 đến nay, tổng số cam kết AFD khoảng 900 triệu Euro tài trợ cho 45 chương trình, dự án Việt Nam Mức tài trợ AFD tối thiểu 10 triệu Euro/dự án, yếu tố ưu đãi khoản vay đạt từ 25-35% ii Tuy nhiên, công tác giải ngân vốn ODA AFD Việt Nam cịn có số bất cập, Việt Nam gặp khó khăn cam kết viện trợ mà tiến độ giải ngân chậm so với cam kết Xuất phát từ thực tế trên, tác giả viết chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Việt Nam” Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn công tác giải ngân vốn ODA AFD Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác giải ngân vốn ODA AFD Việt Nam qua hoạt động tài trợ AFD thủ tục giải ngân vốn ODA AFD, từ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác giải ngân vốn ODA AFD Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh…để nghiên cứu Các phương pháp vận dụng kết hợp đan xen toàn luận văn Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm Chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP (AFD) TẠI VIỆT NAM iii CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): 1.1.1 Các hình thức cung cấp ODA: a, Khái niệm ODA: Hỗ trợ phát triển thức (theo tiếng Anh gọi tắt ODA) hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ, bao gồm Chính phủ nước ngồi tổ chức liên Chính phủ liên quốc gia ODA khoản vay kết hợp “một phần cho vay ưu đãi” cộng với “một phần cho khơng”, yếu tố cho khơng hiểu là: phần cho khơng (khơng hồn lại), hay vay với mức lãi suất thấp, hay thời hạn vay dài, thời gian ân hạn cao… tất quy “phần cho khơng” phải đạt 25% tổng số vốn vay gọi ODA b, Các hình thức cung cấp ODA: Nguồn vốn vay ODA chia thành loại viện trợ khơng hồn lại vốn vay ưu đãi Đối với Việt Nam, năm đầu giai đoạn đổi với xuất phát điểm nước nghèo lạc hậu nên chủ yếu hỗ trợ dạng viện trợ khơng hồn lại, nhiên với phát triển kinh tế quy mô mở rộng vốn ODA phần vốn vay ưu đãi ngày chiếm tỉ trọng nguồn vốn giải ngân Đối với ODA theo hình thức viện trợ khơng hồn lại, nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam khơng u cầu hồn lại khoản viện trợ này, viện trợ hàng hố tiền; viện trợ theo chương trình, dự iv án; hỗ trợ kỹ thuật: để chuẩn bị dự án vốn vay, tăng cường lực, nghiên cứu chiến lược phát triển lĩnh vực kinh tế-xã hội, cải cách thể chế… Đối với ODA vay ưu đãi, nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam với điều kiện ưu đãi lãi suất thời hạn vay dài (còn gọi tín dụng ưu đãi) Đặc điểm ODAvay ưu đãi là: Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 12%/năm); Thời gian cho vay thời gian gia hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian gian hạn khoảng đến 10 năm); Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hoàn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA 1.1.2 Các điều kiện ràng buộc sử dụng vốn ODA Theo qui định Việt Nam yêu cầu nhà tài trợ, vốn ODA phải sử dụng mục đích, đối tượng dự án, không sử dụng để nộp thuế, đền bù đất đai…Trong dự án ODA vay ưu đãi, Nhà tài trợ thường ràng buộc điều kiện giải ngân vốn ODA phải kèm giải ngân vốn đối ứng theo tỷ lệ hai Bên thống Hiệp định vay vốn Trong dự án ODA viện trợ khơng hồn lại, ràng buộc vốn đối ứng Nhà tài trợ thường linh hoạt 1.1.3 Lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA vào thời điểm Vốn ODA khơng hồn lại ưu tiên sử dụng cho dự án thuộc lĩnh vực nâng cao phúc lợi xã hội y tế, dân số, bảo vệ mơi trường, cấp nước sinh hoạt, xóa đói giảm nghèo, trước hết vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa… Vốn ODA ưu đãi ưu tiên sử dụng cho dự án thuộc lĩnh vực sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc…là dự án trọng điểm, có khả thu hồi vốn 1.1.4 Những xu hướng ODA giới thời đại ngày nay: v Trong thời đại ngày nay, dòng vốn ODA vận động với nhiều sắc thái Đây nhiều nhân tố tác động tới việc thu hút nguồn vốn ODA Bởi vậy, nắm bắt xu hướng vận động cần thiết nước nhận tài trợ Các xu hướng bao gồm bảo vệ môi trường sinh thái, vấn đề “phụ nữ phát triển”…Nguồn ODA dành cho dự án đầu tư phát triển ngày nguồn vốn khác vốn đầu tư trực tiếp nước ngày tăng Thay vào đó, vốn ODA ưu tiên cho chương trình hỗ trợ Chính phủ Việt Nam nhằm đối phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường thực thi sách xã hội liên liên quan tới dịch vụ y tế, giáo dục giảm khoảng cách giàu - nghèo 1.1.5 Các dự án sử dụng ODA Các dự án ODA đa dạng, phân theo nhiều hình thức sau: + Phân loại theo nhà tài trợ: gồm dự án đa phương tổ chức quốc tế tài trợ (ví dụ ADB, WB, IMF…); Các dự án song phương: Chính phủ nước tài trợ; dự án có đồng tài trợ cho dự án + Phân loại theo loại hình dự án: gồm dự án phát triển sở hạ tầng; dự án xóa đói giảm nghèo, phát triển sinh kế bền vững; dự án đầu tư cho ngành cụ thể Y tế, Giáo dục + Phân loại theo phân cấp quản lý: gồm dự án trung ương Bộ, quan trung ương Cơ quan chủ quản chủ đầu tư; dự án địa phương địa phương (Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cơ quan chủ quản Chủ đầu tư) Ngồi cịn có cách phân loại theo chế tài dự án (dự án cấp phát toàn bộ, dự án vay lại toàn dự án hỗn hợp) 1.2 Giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức: 1.2.1 Khái niệm giải ngân/rút vốn ODA: vi Là hoạt động cấp vốn.Cả hai bên tham gia phải ghi lại giao dịch sau Trong thực tế, việc giải ngân ghi lại thời điềm sau: thời điểm cung cấp hàng hoá dịch vụ; thời điểm chuyển vốn vào tài khoản; thời điểm người vay rút vốn từ quỹ tài khoản người vay 1.2.2 Vai trò trách nhiệm chủ thể trình giải ngân ODA: Vai trị trách nhiệm quan hữu quan trình giải ngân vốn ODA qui định rõ văn pháp quy nhà nước quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Các quan quản lý nhà nước liên quan bao gồm: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Cơ quan chủ quản nhà nước Chủ dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, bố trí vốn chuẩn bị chương trình, dự án ODA, vốn đối ứng, vốn chuẩn bị thực thực chương trình, dự án ODA thuộc diện Nhà nước cấp phát từ ngân sách Bộ Tài chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư để lập kế hoạch giải ngân, bố trí cấp phát vốn đối ứng để chuẩn bị thực dự án ODA thuộc diện Ngân sách Nhà nước cấp phát, ban hành hướng dẫn giải ngân cho dự án ODA Ngoài ra, hệ thống Kho bạc Nhà nước cấp quan cho vay lại (có thể Quỹ hỗ trợ phát triển quan khác Bộ Tài định trường hợp cụ thể) thực nhiệm vụ kiểm soát chi tiêu dự án ODA (kể dự án vay lại phần), đồng thời toán vối đối ứng thuộc ngân sách cấp phát cho dự án ODA vii Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì đàm phán Điều ước quốc tế ODA với ADB, WB IMF, chủ trì phối hợp với Bộ Tài lựa chọn Ngân hàng thương mại quốc doanh để ủy quyền giao dịch toán đối ngoại nguồn vốn ODA (nếu cần) Cơ quan chủ quản dự án chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng dự án/chương trình thực địa bàn tỉnh thuộc trách nhiệm chi ngân sách địa phương Chủ Dự án chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ chứng từ, hoá đơn hợp lệ gửi lên quan có thẩm quyền (Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước) để quan có gửi đơn rút vốn/giải ngân cho Người cho vay, đề nghị quan cho vay lại giải ngân tiền cho dự án 1.2.3 Các hình thức giải ngân ODA: Tuỳ thuộc vào quy định hiệp định, thoả thuận tài trợ yêu cầu lần toán, việc rút vốn, toán nguồn vốn ODA theo phương thức tài trợ dự án thực theo hình thức sau: rút vốn toán trực tiếp/hoặc chuyển tiền, rút vốn tốn theo hình thức thư cam kết/hoặc cam kết đặc biệt, rút vốn hoàn vốn, rút vốn hồi tố, toán qua tài khoản đặc biệt/hoặc tài khoản tạm ứng số hình thức rút vốn đặc biệt khác theo thoả thuận riêng với nhà tài trợ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình giải ngân ODA: Có nhân tố ảnh hưởng đến tình hình giải ngân vốn ODA Thứ phải kể đến khung pháp lý thu hút, quản lý sử dụng ODA khung pháp lý đầu tư công Nhân tố thứ hai vai trò, trách nhiệm đuợc phân cấp rõ ràng Bộ chủ quản, Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ dự án Ban quản lý dự án Đây yếu tố quan trọng để khâu thẩm định, phê duyệt, điều hành báo cáo dự án ODA quan thực chức mình, tránh tình