1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Fdi từ các nước đông á đối với sự phát triển kinh tế của việt nam

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam năm qua có bước tiến đáng kể lạc quan nhà đầu tư nước ngồi thành cơng Việt Nam tiến trình đổi nỗ lực Việt Nam việc cải thiện môi trường đầu tư trở nên thuận lợi hấp dẫn Nhiều đối tác đầu tư đến với Việt Nam đối tác đầu tư quan trọng nước Đông Á Nguồn vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc có tầm quan trọng Việt Nam nhiều lẽ Thứ nhất, nước Đông Á quốc gia phát triển nhì giới với tiềm lực tài hùng hậu, cơng nghệ đại, thứ mà Việt Nam yếu, thiếu cần phải tranh thủ Thứ hai, nước Đông Á hướng mạnh sách đối ngoại đến Châu Á.Đặc biệt Đơng Nam Á, có Việt Nam Thứ ba, dự án đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam thời gian qua đánh giá thành công, xét phương diện vốn đầu tư thực tính hiệu Việt Nam chưa có nhà đầu tư vượt qua Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Cuối cùng, mối quan hệ hợp tác hữu nghị gần gũi nhiều năm qua sở vững để phát triển mối quan hệ kinh tế nói chung quan hệ đầu tư Việt Nam- nước Đơng Á nói riêng tương lai Do tầm quan trọng nguồn vốn FDI, Việt Nam cần có giải pháp hợp lý để tăng cường thu hút nguồn vốn Để đưa giải pháp hữu hiệu trước hết cần phải tìm hiểu xem mục đích nước Đơng Á tham gia vào đầu tư quốc tế gì? Xu hướng vận động dòng vốn FDI thời gian qua sao? Các ngành Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc mạnh đẩy mạnh đầu tư nước ngoài? Chiến lược SVTH: Nguyễn Hữu Đạt Lớp: Kinh tế quốc tế B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thời gian tới nào? Trên sở trả lời câu hỏi định hướng quy hoạch chiến lược thu hút đầu tư để kêu gọi đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc sao? Những giải pháp nhằm củng cố niềm tin nhà đầu tư nước Đông Á vào môi trường đầu tư Việt Nam? Đây lý mà lựa chọn đề tài “ FDI từ nước Đông Á phát triển kinh tế Việt Nam ” Khi lựa chọn đề tài tơi nghĩ đă thực mục đích tìm hiểu tình hình tiếp nhận đầu tư FDI, lợi khiếm khuyết môi trường đầu tư Việt Nam Khi lựa chọn đề tài gặp số thuận lợi tơi có thời gian tìm hiểu, nghiên cứu sưu tầm tài liệu Bên cạnh tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn bè việc thu thập tài liệu Đặc biệt, nhận quan tâm bảo giáo viên hướng dẫn GS TS ĐỖ ĐỨC BÌNH THẠC SỸ LÊ TUẤN ANH cán Cục Đầu Tư Nước Ngoài- Bộ Kế Hoạch & Đầu Tư Với khả hạn hẹp sinh viên nên q trình hồn thành chun đề thực tập này, chắn không tránh khỏi sai sót Mong nhận giúp đỡ thầy để làm em hồn thiện Ngồi lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, chuyên đề thực tập gồm ba chương chính: Chương I: Một số lí luận chung đầu tư trực tiếp nước thực trạng thu hút FDI nước Đông Á vào Việt Nam thời gian qua Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút FDI nước Đông Á vào Việt Nam thời gian tới SVTH: Nguyễn Hữu Đạt Lớp: Kinh tế quốc tế B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình CHƯƠNG I MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG Á VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA I Khái niệm tác động FDI đối phát triển kinh tế: Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI): Đầu tư trực tiếp nước (FDI: Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Các hình thức FDI Việt Nam gồm: doanh nghiệp liên doanh; doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi; Hợp đồng hợp tác kinh doanh; hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao; hình thức khu chế xuất, khu công nghiệp khu công nghệ cao Tác động đầu tư trực tiếp nước kinh tế xã hội Việt Nam - Đầu tư nước tạo thuận lợi cho việc tiếp cận mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao lực sản xuất Việt Nam Không tính dầu SVTH: Nguyễn Hữu Đạt Lớp: Kinh tế quốc tế B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình khí, kim ngạch xuất khu vực đầu tư trực tiếp nước chiếm 24% tổng kim ngạch xuất nước - Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH Theo thống kê từ quan quản lý đầu tư nước với đầu tư nước tập trung 50,5 % vào lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng, cịn lại 45,5% vào dịch vụ Đây nhân tố quan trọng tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp dịch vụ - Bổ sung cho nguồn vốn nước: Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn đề cập Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, cần nhiều vốn Nếu vốn nước không đủ, kinh tế muốn có vốn từ nước ngồi, có vốn FDI - Tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu: Khi thu hút FDI từ cơng ty đa quốc gia, khơng xí nghiệp có vốn đầu tư công ty đa quốc gia, mà xí nghiệp khác nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất - Thông qua đầu tư nước ngồi hình thành KCN KCX - Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công: doanh nghiệp đầu tư nước ngồi góp phần giải việc làm cho gần 40 vạn lao động trực tiếp, không kể khoảng triệu lao động gián tiếp khác theo cách tính WB(World Bank), lao động trực tiếp tạo việc làm cho khoảng 2-3 lao động gián tiếp xây dựng cung ứng loại dịch vụ khác) - Đầu tư nước ngồi góp phần phá bao vây cấm vận số lực phản động quốc tế, nâng cao quan hệ hợp tác quốc tế, tăng cường lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế khu vực SVTH: Nguyễn Hữu Đạt Lớp: Kinh tế quốc tế B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình - Đầu tư nước ngồi chủ yếu tập trung vào địa phương có điều kiện sở hạ tầng thuận lợi TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Lai góp phần làm cho trọng điểm kinh tế có tác động tăng trưởng cao, tạo động lực lôi kéo cho vùng xung quanh phát triển theo - Đầu tư nước ngồi phóp phần chuyển giao cơng nghệ sang Việt Nam công đại tương đối đại so với khu vực giới Đây yếu tố quan trọng cho ta thực CNH - HĐH đất nước - Nguồn thu ngân sách lớn: Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương, thuế xí nghiệp có vốn đầu tư nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Chẳng hạn, Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50 phần trăm số thu nội địa địa bàn tỉnh năm 2007 II Một số đặc điểm FDI nước Đông Á đầu tư vào Việt Nam Đặc điểm FDI Nhật Bản vào Việt Nam - Nhật nước có tiềm kinh tế nói ngang hàng với Mỹ lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Cũng nhà đầu tư khác, Nhật phân bổ nguồn vốn đầu tư theo ngành, theo khu vực nhằm thu tối đa lợi nhuận - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản ngày có xu hướng giảm đầu tư vào ngành công nghiệp khai khống,thay vào ngành mang hình thức thương mại, tài chính, tiền tệ, dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh số dịch vụ khác Riêng lĩnh vực đầu tư vào ngành chế tạo mức độ không cao lắm, chủ yếu lắp ráp Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc tập trung chủ yếu công nghiệp chế tạo, sử dụng nhiều lao động, sản phẩm xuất SVTH: Nguyễn Hữu Đạt Lớp: Kinh tế quốc tế B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình ngành sản xuất ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, đồ dân dụng sản phẩm xuất - Các nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam chủ yếu hình thức 100% vốn đầu tư nước ngồi, chiếm khoảng 80%, tiếp đến hình thức liên doanh, chiếm khoảng 15% lại hợp đồng hợp tác kinh doanh Có thể nhà đầu tư Hàn Quốc cẩn thận đầu tư vào đối tác họ cẩn trọng việc lựa chọn hình thức kinh doanh, lĩnh vực đầu tư địa điểm - Các dự án đầu tư Hàn Quốc nhìn chung hoạt động tốt, quy mơ bình qn vốn lớn, cao mức bình quân chung nước ( 40 triệu USD) chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất - Dự án đầu tư Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào tỉnh, thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Đồng Nai, hầu hết tập đoàn hàng đầu Hàn Quốc có mặt Việt Nam - Các dự án Hàn Quốc tập trung vào địa bàn có sở hạ tầng tương đối tốt Tỷ lệ dự án bị giải thể Hàn Quốc thấp (9%), nguyên nhân nhà đầu tư Hàn Quốc thận trọng việc khảo sát, nghiên cứu trước định nên giảm thiểu rủi ro vào hoạt động - Hạn chế đầu tư Hàn Quốc khả chuyển giao cơng nghệ cịn thấp quy mô đầu tư vào Việt Nam thấp nhiều so với đầu tư vào nước khác khu vực Singapore, Malaixia, Thái Lan Đặc điểm FDI Trung Quốc vào Việt Nam - Các dự án FDI Trung Quốc vào Việt Nam quy mơ nhỏ, có cơng nghệ thấp, đủ đáp ứng yêu cầu tiêu dùng phổ thông - Số dự án đăng ký ít, chủ yếu dự án vừa nhỏ, tiến trình thực chậm, số dự án thực khơng giữ chữ tín, ý thức thương hiệu SVTH: Nguyễn Hữu Đạt Lớp: Kinh tế quốc tế B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình thấp, dịch vụ hậu nên làm ảnh hưởng đến hình ảnh nhà đầu tư Trung Quốc Việt Nam Nhân tố tác động đến thu hút FDI nước Đông Á vào Việt Nam Ta nhận thấy tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi lợi nhuận Tuy nhiên, việc đầu tư vào đâu, vào quốc gia vào lĩnh vực lại ảnh hưởng lớn môi trường đầu tư nước quốc tế Dưới xin đề cập đến số nhân tố tác động đến thu hút FDI nước Đông Á vào Việt Nam - THỨ NHẤT: Việt Nam xem quốc gia đánh giá cao ổn định trị mức độ rủi ro thấp Tuy nhiên, nhiều yếu tố kém, đơn cử vấn đề thị trường, thị trường ta tương đối lớn thị trường tiềm có nghĩa dân số đơng sức mua yếu dân số có mức thu nhập thấp khoảng 1200 USD năm 2010 - THỨ HAI: Việc xúc tiến đầu tư Việt Nam Để hình ảnh Việt Nam trường quốc tế có ấn tượng đẹp, cần phải tăng cường quảng bá tính hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam Trong năm vừa qua nước ta hội nhập sâu vào kinh tế giới, lực vị trường quốc tế ngày tăng, có liên tiếp viếng thăm tầm nguyên thủ quốc gia sang nước Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc kèm với hoạt động xúc tiến quan hệ Việt Nam nước giới Điều đó, ảnh hưởng lớn đến thu hút FDI Việt Nam - THỨ BA : Vấn đề lao động Hiện đội ngũ lao động có kỹ thuật cao Trong Nhật Bản, Hàn Quốc nơi "công nghệ nguồn" giới, cơng nghệ đứng vào hàng thứ giới khả tiếp nhận công nghệ đại khó Sự chênh lệch q lớn cơng nghệ SVTH: Nguyễn Hữu Đạt Lớp: Kinh tế quốc tế B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình nhà đầu tư vào, điều có nghĩa phải đào tạo, tăng chi phí cho nhà đầu tư điều đáng quan tâm nhà đầu tư - THỨ TƯ: Một số yếu tố khác :  Vấn đề thị trường: Đối với số nhà đầu tư, mối quan tâm họ đầu tư vào quốc gia quy mơ thị trường, thị trường tiềm với dân số cao, mà phải thị trường thực tế với số dân có thu nhập tương đối có sức mua cao, đặc biệt phải nghiên cứu mối quan hệ mật thiết với môi trường đầu tư  Về hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật không ảnh hưởng đến khả thu hút FDI nước Đông Á vào Việt Nam mà ảnh hưởng đến toàn kết thu hút FDI khu vực quốc gia khác  Về sở hạ tầng: Đây yếu tố môi trường đầu tư nước Hiện ta quốc gia đánh giá có sở hạ tầng yếu kém, có cước phí cao, tốc độ sử lý internet chưa cao, tốc độ truyền thông Nhận xét chung số so sánh FDI Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam - FDI nước Đơng Á có mặt tất ngành, lĩnh vực kinh tế nước ta từ công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, xây dựng dịch vụ Nhưng tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp Công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng lớn ngành (chiếm 39% xét số dự án) Sau công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ (chiếm 19,7% tổng số dự án) - Thời gian đầu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc quan tâm nhiều đến SVTH: Nguyễn Hữu Đạt Lớp: Kinh tế quốc tế B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình dự án khai thác tài nguyên thiên nhiên dự án phát triển dịch vụ Ngoài từ thực trạng sở hạ tầng kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn cịn yếu kém, điều góp phần lý giải cấu đầu tư theo ngành nước Đông Á giai đoạn đầu đầu tư vào Việt Nam lại diễn - Ở giai đoạn sau, FDI có cải thiện theo hướng đa dạng hoá lĩnh vực đầu tư FDI phân bố vào lĩnh vực: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải, bưu điện, xây dựng, cơng nghiệp chế biến, nơng nghiệp, tài - ngân hàng, dầu khí, bảo hiểm ngành khác Có thể nói, đa dạng hố bước tiến thực hoạt động đầu tư trực tiếp nước Đông Á Việt Nam, phù hợp với lợi ích phía Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc nhu cầu Việt Nam trình cơng nghiệp hố nước nhà - Nhìn chung dự án Nhật Bản, Hàn Quốc thực nhanh, tăng lên số lượng quy mô, tổng số vốn đăng kí liên tục tăng, tập trung khai thác nghành kỹ thuật cao chế tạo ô tô, công nghệ cao - Bên cạnh số dự án FDI Trung Quốc nhiều bất cập, khơng coi trọng chữ tín, tiến độ chậm, thực mức cầm chừng, sử dụng công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, chưa ý đến việc bảo vệ môi trường số dự án ít, thường quy mơ nhỏ - Vì chiến lược thu hút FDI, nước ta nên ưu tiên thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản Hàn Quốc, thu hút có chọn lọc, ưu tiên nghành công nghệ cao, công nghệ xanh, công nghệ nguồn điện tử, tin học, lượng sạch, chế tạo máy….hạn chế dự án lạc hậu, gây ô nhiễm, lợi ích kinh tế thấp từ Trung Quốc SVTH: Nguyễn Hữu Đạt Lớp: Kinh tế quốc tế B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình III Thực trạng thu hút FDI nước Đông Á vào Việt Nam thời gian qua Tình hình đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 1.1 Khái quát tiến trình đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam Năm 1988 năm Nhật Bản bắt đầu tiến hành đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, dự án đầu tư Công ty Kansai Kyodo lĩnh vực chế tạo thiết bị cảng Hải Phịng, sau có nhiều cơng ty Nhật Bản tham gia khảo sát thị trường Việt Nam Tính đến cuối năm 1991, Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam khoảng 20 dự án với số vốn 103 triệu USD, đứng thứ chín số đối tác đầu tư vào Việt Nam Các dự án đầu tư chủ yếu nhằm vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ với quy mô nhỏ Đến năm 1992, FDI hât vào Việt Nam tăng lên đôi chút đạt 310 triệu USD, đứng vị trí thứ tư Năm 1993 đạt 423 triệu USD đứng vị trí thứ sáu; năm 1994 đạt 791 triệu, đứng vị trí thứ năm Đạt kết tác động chuyến thăm đồn điều tra hợp tác kinh tế Chính phủ Nhật Bản sang Việt Nam vào tháng 1-1992 Chuyến thăm góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế mà đặc biệt quan hệ đầu tư Nhật Bản với Việt Nam Thêm vào đó, thành cơng công đổi Việt Nam năm trước tạo thêm niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi, có nhà đầu tư Nhật Bản Biểu đồ 1: Đầu tư Nhật Bản Việt Nam 900 70 65 800 60 700 Sè vèn Sè dù ¸n 50 50 45 40 Sè dù ¸n TriƯu USD 600 500 400 30 25 300 18 200 12 100 0.6 116.7 20 17 12 76.9 204.1 130.3 777.8 557.5 56 10 98 20 83 62 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 SVTH: Nguyễn Hữu Đạthợp từ thống kê Bộ Tài Nhật Bản Nguồn: Tổng Lớp: Kinh tế quốc tế B

Ngày đăng: 14/09/2023, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w